Giáo án Lớp 5 - Tuần 21

I.MỤC TIÊU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Hiểu các ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ): Kĩ năng tư duy sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh minh hoạ bài học .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc Người đăng honganh Lượt xem 1527Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sung.
- HS hoạt động theo nhóm 6 em.Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK. thảo luận & trả lời.
- Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối 
- Máy tính bỏ túi, 
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 1 - TUẦN 20
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
 - Vận dụng để tính chu vi, diện tích hình tròn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’)
Bài 1: 
- Gọi 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung.
- Chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 
- Gọi 1 HS TB lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS khá lên bảng
- Nhận xét.
3. Củng cố: (2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét 
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
KQ: a. 3,14dm và 0,785 dm
 b. 28,26 cm và 63,585cm
Bài giải:
Đường kính của hình tròn đó là:
69,08 : 3,14 = 22 ( cm )
Đáp số: 22 cm.
Bài giải:
Bán kính của hình tròn là:
28,26 : 3,14 : 2 = 4,5 (m)
Diện tích của hình tròn là:
4,5 x 4,5 x 3,14 =63,585 ( m )
Đáp số: 63,585 m 
Thể dục:
TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY, BẬT CAO
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
 - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. 
 - Làm quen trò chơi "Bóng chuyền sáu". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị: (5’)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi "Kết bạn".
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2. Cơ bản: (25’)
* Ôn và tung bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người:
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, dưới sự hướng dẫn của các tổ trưởng.
- Lần cuối tập cho các tổ thi đua với nhau 1 lần. GV biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
Phương pháp tổ chức tập luyện như trên.
* Làm quen nhảy bật cao.
- GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một lần bằng cả hai chân.
* Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó cho HS chơi.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
3. Kết thúc: (5’)
- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 Thứ 4 ngày 1 tháng 2 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc:
TIẾNG RAO ĐÊM 
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiên được nội dung câu truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. 
( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra: (5’)
- Kiểm tra 2 HS.
+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
- GV nhận xét + ghi điểm.
2.Bài mới : (30’)
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Luyện đọc các tiếng khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bàn bánh giò vào những lúc nào? Tác giả có cảm giác như thế nào?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào? được miêu tả như thế nào?
- Giải nghĩa từ: tĩnh mịch, phừng phừng, thảm thiết 
Ý 1 : Cảnh bất ngờ của đám cháy.
- Ai đã dũng cảm cứu em bé? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? 
Giải nghĩa từ: đen nhẻm, thất thần 
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? 
Ý 2: Hành động cao thượng của anh thương binh 
c.Đọc diễn cảm :
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I 
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:"Rồi từ ...Chân gỗ.”
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét khen HS đọc hay.
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục nhớ câu chuyện và kể nhiều lần.
-2 HS đọc bài Trí dũng song toàn, trả lời.
-Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời .. 
- HS trả lời theo ý mình.
 - HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp.
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ
- 1HS đọc đoạn + câu hỏi 
- Vào các đêm khuya tĩnh mịch.Cảm giác của tác giả: não ruột.
- Vào lúc nửa đêm. Tả: Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mù mịt.
- HS nêu.
- Người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng, chi còn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân mà anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người 
-HS thảo luận cặp và nêu các bất ngờ.
 người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp  mới biết anh là người bán bánh giò. 
- HS nêu.
- 4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm đoạn 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau: Lập làng giữ biển 
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 1 HS nêu các bước tính diện tích mảnh đất trong thực tế.
- Nhận xét, sửa chữa.
2.Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b. Hoạt động: 
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu gạch 1 gạch dưới dữ kiện và gạch 2 gạch dưới y/c của đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hãy viết công thức tính diện tích hình tam giác?
- Vậy muốn tính độ dài đáy của hình tam giác tam làm như thế nào?
- GV nhận xét, đi đến kết luận: Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta lấy diện tích nhân với 2, rồi chia cho chiều cao của tam giác đó.
- Gọi vài HS nhắc lại, ghi bài giải vào vở.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
Bài tập hỏi gì?
DT khăn trải bàn là DT hình nào?
 So sánh DT hình thoi MNPQ và DT hình chữ nhật ABCD?
Tại sao?
- Gọi 1 HS làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS trình bày cách giải khác.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề.
- Gắn hình minh họa lên bảng.
- Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC như hình vẽ.
- Gọi 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc.
- Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những cạnh nào?
-Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng AB và DC?
- Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét; GV đánh giá chung.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
- Nêu cách tính diện tích hình thoi ?
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- HS nghe.
1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS thực hiện.
- Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao.
- S = (h x a) : 2
- a = S x 2 : h
- HS làm bài.
- Nghe.
- 2 HS nhắc lại.
a = S x 2 : h
Bài giải
Độ dài đáy của tam giác đó là:
: = = 2,5 (m)
- HS đọc.
- HS quan sát.
- Tính DT khăn trải bàn và DT hình thoi
- Là DT hình chữ nhật ABCD
- DT hình thoi MNPQ bằng 1/2 DT hình chữ nhật ABCD.
- Theo công thức tính DT hình chữ nhật và DT hình thoi, ta thấy hình thoi có độ dài 2 đường chéo bằng chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật thì có DT bằng nửa DT của hình chữ nhât.
Bài giải
Diện tích khăn trải bàn là:
1,5 x 2 = 3 (m2)
Diện tích hình thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
Đáp số: Diện tích khăn bàn: 3 m2
 Diện tích hình thoi:1,5 m2
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Của AB, DC và 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC.
- Bằng nhau và bằng 3,1m.
- Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC).
Bài giải
Độ dài của sợi dây đó là:
(3,1 x 2) + (0,35 x 3,14) = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m
- HS chữa bài (nếu sai).
 2 HS nêu.
- Chuẩn bị bài sau: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC TIÊU :
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
 - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 - Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+Bảng phụ : 
- Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động ( CTHĐ )
- Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
- Tờ giấy khổ to để học sinh lập CTHĐ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS nêu tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ.
2. Bài mới: (30’)
2.1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học.
2.2.Hướng dẫn HS lập CTHĐ:
a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mới. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.
b. HS lập chương trình hoạt động:
- GV cho HS làm bài vào vở. GV phát giấy cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau.
- GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV mở bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.
- Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình.
- Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học, khen những HS lập CTHĐ tốt 
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc to rõ đề bài.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề hoặc tự tìm đề.
- HS nêu.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS làm việc cá nhân.
- 4 HS được chọn làm vào giấy khổ to
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS lần lượt đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét. HS nhận xét, bổ sung.
- HS tự sửa chữa bài của mình.
- 1 HS đọc lại.
- HS lắng nghe.
- Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình
Buổi chiều TH Tiếng Việt:
TIẾT 2 - TUẦN 20
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được 2 kiểu kết bài: kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng trong bài văn tả người.
 - Viết được 2 đoạn kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng theo đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập : (30’)
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu cả lớp xác định loại kết bài.
- Chữa bài.
KQ: a. không mở rộng b. mở rộng
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Chọn đề và viết vào vở.
- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Viết lại kết bài cho hay hơn.
 TH Toán:
TIẾT 1 - TUẦN 20
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được quy tắc, công thức tính diện hình tròn.
 - Rèn để HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
 - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn?
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài, nêu cách giải.
- Gọi 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung.
- Chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng
- Nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá
- Chữa bài.
KQ: Diện tích hình tròn lớn gấp 4 lần diện tích hình tròn bé.
3. Củng cố: (2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét 
Bài giải:
Diện tích của nửa hình tròn lớn là:
4 x 4 x 3,14 = 25,12 (cm2)
Diện tích của 2 nửa hình tròn bé là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)
Diện tích của phần tô đậm là:
25,12 - 12,56 = 12,56(cm2)
Đáp số: 12,56 cm2
- Cả lớp đọc thầm và quan sát biểu đồ
- Làm vào vở, nhận xét bài bạn
- Tự làm vào vở.
- Nêu kết quả, giải thích.
- HS khác nhận xét.
Kĩ thuật:
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I.MỤC TIÊU :
 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu một số vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số tranh ảnh minh họa theo SGK
Phiếu đánh giá học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu và ghi đề
2. Hoạt động: (30’)
a. Hoạt động 1:
- GV hd HS đọc nội dung mục 1 (SGK)
+ Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà?
+ Tại sao phải phòng bệnh cho gà?
b. Hoạt động 2:
- Gọi HS nhắc lại công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
- HD HS đọc nội dung mục 2a
+ Hãy kể tên các dụng cụ cho gà ăn?
- HD HS đọc mục 2c và quan sát hình 2
+ Hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng gà?
3. Củng cố – Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS
- Dặn đọc trước bài 24
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời
+ giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ
+ Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh .
- HS nhắc lại.
HS đọc.
 Máng ăn, máng uống, . . .
+ HS lên bảng chỉ vào hình vẽ
 Thứ 5 ngày 2 tháng 2 năm 2012
Buổi sáng Toán: 
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU :
- Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ, vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn?
- Nêu cách tính độ dài đáy của hình tam giác? 
- Gọi 2 HS giải bài tập 1, 3 ở tiết trước.
2.Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
b) Hoạt động : 
Ø Hoạt động 1: 
Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương và một số đặc điểm của chúng.
Bước 1: Hình hộp chữ nhật
Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật. Ví dụ: bao diêm, viên gạch
Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong bộ đồ dùng dạy học) và y/ c HS quan sát. GV chỉ vào từng hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào một mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự.
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
GV vừa chỉ để cả lớp đếm kiểm tra.
Các mặt đều là hình gì?
Gắn hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt.
Gọi 1 HS lên chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật.
Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK trang 107).
Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: mặt 1 và mặt 2 là 2 mặt đáy; mặt 3,4,5,6 là các mặt bên.
 Hãy so sánh các mặt đối diện?
 GV : Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau.
Gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và các kích thước ( như SGK tr. 107).
 Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh và là những đỉnh nào?
Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào?
Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
KL: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
Gọi 1 HS nhắc lại.
Cho HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
Bước 2: Hình lập phương:
Hướng dẫn tương tự như hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa).
Gọi vài HS trình bày kết qủa đo.
Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình lập phương.
- Y/ c HS thảo luận nhóm: tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình: hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
ØHoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Cho HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phu
- Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh giá.
H: từ bài tập này, em rút ra kết luận gì?
Bài 2:
a) Tiến hành tương tự như bài 1.
b) Gọi 1 HS đọc phần b. Tự làm bài vào vở.
Bài 3: 
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương; yêu cầu HS giải thích.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời và làm bài tập trên bảng.
- HS nghe.
- HS nghe, quan sát.
- HS quan sát.
- 6 mặt.
- Hình chữ nhật.
- HS quan sát.
- HS lên chỉ.
- HS thao tác.
- HS lắng nghe
- Mặt 1 bằng mặt 2; Mặt 4 bằng mặt 6; Mặt 3 bằng mặt 5.
- HS quan sát.
- 8 đỉnh: A; B; C; C; D; M; N; P; Q.
- 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; DQ; CP; BN; MN; NP; PQ; QM.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS thao tác.
- HS trình bày.
HS nêu: Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau.
HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc.
- HS làm bài.- 1 HS đọc kết quả.
 Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau.
HS đọc phần b và làm bài vào vở.
 Diện tích mặt đáy MNQP là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích mặt bên AB MN là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
- HS làm việc.
2 HS nêu.
- Chuẩn bị bài sau: DT xung quanh và DTTP của hình hộp chữ nhật. 
Chính tả: (Nghe - viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.MỤC TIÊU :
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một bài văn xuôi.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 3tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 a ; 2 b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- 2 HS lên bảng viết: giữa dòng, giấu, tức giận, khản đặc.
2. Bài mới : (30’)
2.1.Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hướng dẫn HS nghe – viết :
- GV đọc bài chính tả 
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- Gọi 1 HS đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai: linh cửu, thiên cổ, Giang Văn Minh, Lê Thần Tông.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài : 
 + GV chọn chấm một số bài của HS.
 + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
- GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả 
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2a:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a.
- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi.
- 4 HS trình bày kết qua trên giấy khổ to
- GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương HS viết tốt 
Bài tập 3a:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- Cho HS làm vào vở.
- GV cho HS trình bày kết quả lên bảng.
- GV chấm bài, chữa, nhận xét.
- Cho 1 HS đọc toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà kể lại mẫu chuyện vui: Sợ mèo không biết cho người thân nghe.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK và lắng nghe.
- Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu và ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.
- HS lắng nghe.
- HS viết từ khó trên giấy nháp.
- HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK 
- HS thảo luận theo nhóm.
- 4 HS lên bảng trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
-Xem lại các lỗi viết sai, viết lại cho đúng
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I.MỤC TIÊU :
- Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế cấu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi 2 câu Bt3.
- Bút dạ + giấy khổ to có nội dung 4 + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:(5’) Mở rộng vốn từ : Công dân 
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét +ghi điểm.
2. Bài mới : (30’)
1.Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 3:
- GV Hướng dẫn HS làm Bt3.
GV nhận xét.
Bài 4:
- GV Hdẫn: Vế câu điền vào chỗ trống không nhất thiết phải kèm theo QHT 
- GV nhận xét và khen những HS làm đúng và hay.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm lại BT3 và đọc đoạn văn ngắn mà các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân 
(BT 4) tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt3.
- HS làm viết vào vở các câu ghép.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng.
- Nhiều HS nối tiếp đọc câu của mình.
- HS nêu.
Địa lí:
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU :
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
 - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào 
 + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo.
 + Cam-

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 21LIENGT.doc