Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Sanh

Sáng

Tiết 1-Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ:

 - Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh đáng yêu của bạn nhỏ.

 - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

 1. Phương pháp:

 - Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.

 2. Kĩ thuật dạy học:

 - Các mảnh ghép.

IV. Lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Gọi hai học sinh đọc bài: Nghìn năm văn hiến và nêu nội dung của bài.

 3. Bài mới:

 *Giới thiệu bài: Sắc màu em yêu.

 a,Giải nghĩa từ: hồng bạch, sờn bạc

 b,Hướng dẫn luyện đọc:

 - Một học sinh đọc bài thơ.

 - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó.

 - Học sinh đọc nối tiếp 8 khổ thơ. Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh. Rèn luyện đọc các từ khó: óng ánh, bát ngát.

 - Học sinh luyện đọc theo cặp. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

 c, Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 Bài tập 1:Chọn đáp án đúng nhất:

A. đỏ, xanh, vàng, trắng

B. đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.

C. đỏ, xanh, trắng, đen, tím, nâu.

 Bài tập 2: Gắn thẻ từ phù hợp với từ đã cho:

 Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?

 (Bạn nhỏ yêu tất cả vì các sắc màu đều gắn với các sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu)

 Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?

 (Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước)

 d, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:

 - Học sinh đọc nối tiếp lại bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc dúng bài thơ. Chú ý cách nhấn giọng và cách ngắt giọng.

 - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu.

 4. Củng cố dặn dò:

 - Học nêu lại nội dung của bài.

 - Về nhà học bài và xem bài mới.

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Chuẩn bị:
 - SGK, Vở bài tập toán.
III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập.
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập.
 Bài 1: Tính. Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
	- 1 hs lên bảng làm, lớp làm VBT.
	- HS cùng GV nhận xét chữa bài
 Bài 2: HS nêu đề bài, gv hướng dẫn HS đổi đơn vị rồi giải bài toán.
	- 1 hs lên bảng làm, lớp làm VBT.
	- HS cùng GV nhận xét chữa bài
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Học sinh tóm tắt đề bài rồi giải bài toán .
	Bài giải. Sách thiếu nhi và sách giáo khoa chiếm: 60/100 + 25/100 = 85/100
	Sách giáo viên chiếm số phần sách trong thư viện là: 
100/100 – 85/100 = 15/100 (Phần)
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
_____________________________________
Tiết 2- Mĩ thuật: VTT: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số đồ vật được trang trí.
- Một số bài hình trang trí cơ bản.
- Một số họa tiết vẽ nét phóng to.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp: - Trực quan, thuyết trình.
2. Kĩ thuật dạy học: - Các mảnh ghép.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh, trả lời câu hỏi:
+ Có những màu nào o bài trang trí? Mỗi màu được vẽ ở hình nào?
+ Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau?
+ Đ ộ đậm nhạt trong các bài trang trí có giống nhau không?
+ Trong một bài trang trí thương vẽ nhiều màu hay ít màu?
- HS trả lời,GV nhận xét,chốt.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng màu.
- Cho HS đọc mục 2 trang 7 Cách vẽ màu ở SGK để nắm rõ hơn cách sử dụng các loại màu.
- GV lưu ý cách vẽ bài trang trí đẹp.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS vẽ bài trên giấy. GV theo dõi,hướng dẫn.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- HS trưng bày bai vẽ của mình. GV nêu tiêu chí đánh giá.
- HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét,chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3- LTVC : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
 I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 - Biết đặt câu với những từ nói về Tổ quốc, quê hương.
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu làm bài tập 2,3,4.
 - Từ điển từ đồng nghĩa.
 III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp:
 - Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
 2. Kĩ thuật dạy học:
 - Khăn trải bàn.
 IV. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Ôn luyện: Tổ quốc
 Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài : Thư gửi các học sinh và đọc bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
 - Học sinh làm việc cá nhân, viết ra giấy nháp.
 - Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 Gồm các từ: Nước nhà, non sông 
 Đất nước, quê hương
 Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2.
 - Học sinh trao đổi theo nhóm.
 - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, 3nhóm tiếp nối nhau lên bảng ghi các từ tìm được.
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận.
 - Học sinh đọc lời giải đúng: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
 Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài trao đổi nhóm để làm bài tập. Có thể cho học sinh sử dụng từ điển.
 - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, kết luận.
 - Học sinh viết vào bảng 5-7 từ có tiếng quốc.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 11/9/2016
Ngày giảng: 14/9/2016
Sáng
Tiết 1-Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: 
 - Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh đáng yêu của bạn nhỏ.
 - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp:
 - Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
 2. Kĩ thuật dạy học:
 - Các mảnh ghép.
IV. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hai học sinh đọc bài: Nghìn năm văn hiến và nêu nội dung của bài.
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Sắc màu em yêu.
 a,Giải nghĩa từ: hồng bạch, sờn bạc 
 b,Hướng dẫn luyện đọc:
 - Một học sinh đọc bài thơ.
 - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó.
 - Học sinh đọc nối tiếp 8 khổ thơ. Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh. Rèn luyện đọc các từ khó: óng ánh, bát ngát.
 - Học sinh luyện đọc theo cặp. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 c, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Bài tập 1:Chọn đáp án đúng nhất:
đỏ, xanh, vàng, trắng
đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
đỏ, xanh, trắng, đen, tím, nâu.
 Bài tập 2: Gắn thẻ từ phù hợp với từ đã cho:
 Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
 (Bạn nhỏ yêu tất cả vì các sắc màu đều gắn với các sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu)
 Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
 (Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước)
 d, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
 - Học sinh đọc nối tiếp lại bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc dúng bài thơ. Chú ý cách nhấn giọng và cách ngắt giọng.
 - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Học nêu lại nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2-Toán: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu làm bài tập3.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình.
 2. Kĩ thuật dạy học: - Trình bày 1 phút, chia nhóm,...
IV. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
 *Giới thiêu bài: Ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
 - Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
 Lưu ý: 4 x = = = 	
 3 : = 3 x = = 6
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Học sinh làm bài vào vở-Giáo viên chữa bài.
 : = x = = 
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập rồi giải bài toán và chữa bài.
 Chẳng hạn: Diện tích của tấm bìa là: x= ( m2 )
 Diện tích của mỗi phần là: : 3 = ( m2)
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới. GV nhận xét giờ học.
Tiết 3-Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh.
 - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Chuẩn bị:
 - Vở bài tâp Tiếng Việt.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
 2. Kĩ thuật dạy học: Các mảnh ghép.
III. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh.
 Bài tập 1: Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh rừng tràm.
 - Học sinh cả lớp đọc thầm hai bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
 - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Các em có thể thích những hình ảnh khác nhau. Vì sao giải thích?
 Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Giáo viên nhắc học sinh: Mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
 - Một số học sinh làm mẫu: Đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
 - Học sinh lớp viết bài vào vở.
 - Học sinh đọc đoạn văn đã bviết hoàn chỉnh. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà viết một bài văn tả cảnh : Cánh đồng quê em đã vào mùa.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 4-Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA 
ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết: Cơ thể của mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
 - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. Chuẩn bị:
 - Hình 10, 11 SGK
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: Vấn đáp,trực quan,thuyết trình,thảo luận nhóm.
 2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn.
IV. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
 Hoạt động 1: Giảng giải.
 Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
 Tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm.
 Cơ quan nào của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
 a, Cơ quan tiêu hóa. c, Cơ quan tuần hoàn
 b, Cơ quan hô hấp. d, Cơ quan sinh dục.
 Cơ quan sinh dục nam có khả năng tạo ra là gì?
 a, Tạo ra trứng. b, Tạo ra tinh trùng.
 Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? 
 a, Tạo ra trứng b, Tạo ra tinh trùng.
 - Giáo viên giảng: Cơ thể người được hình thành từ tế bào trứng kết hợp với tinh trùng . Trứng kết hợp với tinh trùng gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau 9 tháng bé được sinh ra.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
 Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK.
 - Sau khi dành thời gian cho học sinh làm việc.
 H1: Các tinh trùng gặp trứng.
 H2: Một tinh trùng đã chui được vào trứng.
 H3: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
 - Giáo viên yêu cầu quan sát hình 2, 3,4 ,5 học sinh tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Chiều
Tiết 1- Luyện Toán: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Chuẩn bị:
 - SGK, Vở bài tập toán.
III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập.
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
 - Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Học sinh làm bài vào vở-Giáo viên chữa bài.
 : = x = = 
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập rồi giải bài toán và chữa bài.
 Chẳng hạn: Diện tích của tấm bìa là: x= ( m2 )
 Diện tích của mỗi phần là: : 3 = ( m2)
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 2- Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh.
 - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
 II. Chuẩn bị:
 - Vở bài tâp Tiếng Việt.
 III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
 2. Kĩ thuật dạy học: Các mảnh ghép.
 III. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh.
 Bài tập 1: Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh rừng tràm.
 - Học sinh cả lớp đọc thầm hai bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
 - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Các em có thể thích những hình ảnh khác nhau. Vì sao giải thích?
 Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Giáo viên nhắc học sinh: Mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
 - Một số học sinh làm mẫu: Đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
 - Học sinh lớp viết bài vào vở.
 - Học sinh đọc đoạn văn đã bviết hoàn chỉnh. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà viết một bài văn tả cảnh : Cánh đồng quê em đã vào mùa.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Nhắc nhở những học sinh chưa nghiêm túc trong giờ học
Tiết 3 - Âm nhạc: (Học hát) HỌC HÁT REO VANG BÌNH MINH
1. Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
-Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:-Hát đúng giai điệu bài hát
 -Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
2.Học sinh:-SGK âm nhạc
III.Các hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
-Gv giới thiệu nội dung tiết học
2.Phần hoạt động:
Nội dung:Học hát bài Reo vang bình minh 
Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài
-GV hát mẫu
-HS đọc lời ca
-GV dạy hát từng câu
Hoạt động 2:
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
-Hát kết hợp vận động phụ hoạ
3. Phần kết thúc:
GV? Em biết bài hát nào hát về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên ?
-HS hát lại bài hát 
-Dặn HS về ôn lại bài hát
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 12/9/2016
Ngày giảng: 15/9/2016
Chiều
Tiết 1- Luyện Toán: HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nhận biết về hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
 - Biết đọc viết hỗn số.
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: - Trực quan, thuyết trình.
 2. Kĩ thuật dạy học: Các mảnh ghép.
IV. Lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Hỗn số.
 Bài 1: Học sinh nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc.
 ( Khi chữa bài nên cho học sinh nhìn vào hỗn số đọc nhiều lần cho quen.)
 Bài 2: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng để cả lớp cùng chữa bài.
 - Giáo viên cho học sinh đọc các phân số các hỗn số trên tia số.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2 -LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 I. Mục tiêu:
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
 - Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
 II. Chuẩn bị:
 - Vở bài tập TV 5.
 III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 IV. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
 Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
 - Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
 (Mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa)
 Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài.
 - Một học sinh giải thích cho các bạn hiểu yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúngvà cho học sinh đọc lại kết quả:
 + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
 + Lung linh, long lanh, lóng lánh,lấp loáng.
 + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng tanh, vắng ngắt, hiu hắt.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài 
 - Dặn HS học bài,chuẩn bị bài sau
Tiết 3-Thể dục: 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ -TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ”
 I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, 
- Trò chơi “Kết bạn ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. 
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, 
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
2. Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
- Ôn điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ quay phải, quay trái, quay sau.
 + Lần 1, 2 GV điều khiển HS thực hiện 
 + Lớp trưởng điều khiển thực hiện 
- GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho học sinh
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Kết bạn ”
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi, GV quan sát nhận xét biểu dương HS tích cực trong khi chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS chạy thành vòng tròn.
- Tập động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học giao bài tập về nhà.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 13/9/2016
Ngày giảng: 16/9/2016
Sáng
Tiết 1 - Địa lí: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
 I. Mục tiêu:
 Học sinh biết:
 - Dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
 - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc bộ, Nam bộ, Duyên hải miền Trung).
 - Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a- pa -tít, bô- xít, dầu mỏ.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
 III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp:
 - Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm.
 2. Kĩ thuật dạy học:
 - Khăn trải bàn.
 IV. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu vị trí giới hạn của nước Việt Nam?
 Nêu hình dáng, diện tích của nước Việt Nam?
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Địa hình và khoáng sản.
 a, Địa hình:
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK trả lời câu hỏi.
 Chỉ vị trícủa vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
 Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng Tây bắc- Đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
 Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
 Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
 Bước 2: Một số học sinh nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta?
 - Học sinh chỉ trên bản đồ những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta?
 - Giáo viên bổ sung: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa bồi đắp.
 b, Khoáng sản:
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 - Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, học sinh trả lời câu hỏi:
 Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
 - Học sinh làm vào bảng.
 - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
 - Học sinh khác bổ sung. Giáo viên nhấn mạnh: Nước ta có nhiều loại khoáng sản: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên.
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 - Giáo viên treo hai bản đồ. Gọi từng cặp học sinh lên bảng, giáo viên đưa ra mmỗi cặp một yêu cầu. 
 - Giáo viên học sinh khác nhận xét sau mỗi cặp học sinh hoàn thành bài tập.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2-Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
 I. Mục tiêu:
 - Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
 - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp, biết cách trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
 II. Chuẩn bị:
 - Vở bà i tập TV5
 III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp:
 - Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
 2. Kĩ thuật dạy học:
 - Khăn trải bàn.
 IV. Lên lớp:
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
 Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Học sinh làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
 + Các số liệu thống kê trong bài được trình bày dưới hai hình thức.
 +Tác dụng của các số liệu thống kê: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
 Bài 2: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
 - Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm làm việc. Các nhóm dán phiếu lên bảng. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 - Một học sinh nói tác dụng của bảng thống kê.
 - Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập bảng thống kê đúng.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới. 
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 3-Toán: HỖN SỐ ( Tiết 2)	
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết chuyển một hỗn số thành phân số và biết vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: - Vấn đáp,thuyết trình,trực quan.
 2. Kĩ thuật dạy học: - Chia nhóm, trình bày 1 phút.
 IV. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Viết một hỗn số và nêu các thành phần trong hỗn số đó.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Hỗn số. (Tiết2)
 a, Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số:
 - Giáo viên giúp học sinh tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan để nhận ra có 2 và nêu vấn đề. Cho học sinh tự viết để có:
 2= 2 + = = Viết gọn lại 2==
 - Giúp học sinh tự nêu cách chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 b, Thực hành:
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài toán. Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu, học sinh làm bài giáo viên chữa bài.
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu,học sinh tự làm. Giáo viên chữa bài.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 4 - HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua, nắm phương hướng hoạt động tuần tới. Ôn một số bài hát tập thể.
 II. Lên lớp:
 1. Đánh giá:	
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua.
 - GV nhận xét:
 * Ưu điểm:
 + Đi học chuyên cần.
 + Thực hiện tốt nội quy.
 + Có nhiều cố gắn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2-S.doc