Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng

Tiết 4 : Toán

Luyện tập

A– Mục tiêu : Giúp HS :

 - Củng cố Qtắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số TP cho số TP .

 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia 1 số TP cho 1 số TP .

B – Đồ dùng dạy học :

 1 – GV : SGK .

 2 – HS : VBT .

C- Các PP & KT dạy học:

 - Làm việc theo nhóm.

 - Động não.

 - Rèn luyện theo mẫu.

 - Thực hành luyện tập.

D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh

I– Ổn định lớp :

II– Kiểm tra bài cũ :

-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ?

-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính:

 82,12 : 5,2

 - Nhận xét, sửa chữa .

III– Bài mới :

1 – Giới thiệu bài :

2– Hoạt động :

 Bài 1:Đặt tính rồi tính :

-GV viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở .

-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .

-Nhận xét, sửa chữa .

Bài 2:Tìm x:

-Gọi 3 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở .

-Nhận xét, sửa chữa .

Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề .

Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả .

-Nhận xét, sửa chữa

IV– Củng cố :

-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân .

V– Nhận xét – dặn dò :

 - Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung 1/

5/

1/

10/

10/

8/

3/

2/

 - Hát

- HS nêu.

-1 HS lên bảng tính .

- HS nghe .

-HS làm bài .

a) 17,5,5 3,9 b) 0,60,3 0,09

 1 9 5 4,5 6 3 6,7

 0 0 0

-HS làm bài .

-HS làm bài .

a)Xx1,8 = 72 b)X x 0,34 =1,19 x1,02

 X =72:1,8 X x 0,34 = 1,2138

 X = 40 X =1,2138:0,34

 X = 3,57

 X x 1,36 = 4,76 x 4,08

 X x 1,36 = 19,4208

 X = 19,4208 : 1,36

 X = 14,28

-HS đọc đề .

-HS làm bài .

 Kết qua :7 lít dầu .

- HS nghe .

-HS nêu .

-HS nghe .

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp .
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
-HS làm việc theo trò chơi tiếp sức.
-HS lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.
-HS làm việc cá nhân .
-HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
-HS lắng nghe.
-Thằng bé này lém lắm, vậy sao các bạn cháu vẫn được điểm cao .
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 10/12/2016
Ngày dạy: 13/12/2016
Tiết 4 : Khoa học
Thuỷ tinh
(Tích hợp GD-BVMT mức độ: Liên hệ)
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 - Phát hiện một số tính chất & công dụng của thuỷ tinh thông thường .
 - Kể tên các vật liệu thường dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
 - Nêu tính chất & công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao .
 - Giáo dục HS ý thức khai thác và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Trong quá trình khai thác phải đảm bảo VSMT.
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :.Hình & thông tin tr.60, 61 SGK .
 2 – HS : SGK.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
	- Động não/ Tự bộc lộ.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ : “Xi măng”
+ Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
+Nêu tính chất, công dụng của xi măng?
-GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Thuỷ tinh”
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận .
* Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất chất & công dụng của thuỷ tinh thông thường .
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp .
+ Bước 2: Làm việc cả lớp .
 Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng ,
(GV tích hợp GD ý thức BVMT các em: Thủy tinh là kim loại không bị phân huỷ vì vậy khi sử dung các vật làm bằng thuỷ tinh mà bị hỏng thì phải bỏ và thu gôm đúng chỗ, không được thả bừa bãi ra MT)
 b) HĐ 2 :.Thực hành xử lí thông tin .
* Mục tiêu: Giúp HS :
+ Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
+ Nêu được tính chất & câu dụng của thuỷ tinh thông thường & thuỷ tinh chất lượng cao . 
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp .
Kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ các trắng & một số khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng & dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao 
III – Củng cố :
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh có chất lượng cao.
IV – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài mới “ Cao su ”
4/
1/
12/
14/
3/
1/
-HS trả lời.
- HS nghe .
- HS quan sát các hình Tr. 60 SGK & dựa vào câu hỏi SGK để hỏi & trả lời nhau theo cặp
- Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp :
+ Một số đồ vật được làm bằng thuỷ tinh: Ly, cốc, bóng đèn
+ Tính chất của thuỷ tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hay rơi xuống sàn nhà.
- HS nghe .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi Tr. 61 SGK.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe.
- HS trả lời .
- HS nghe.
- Xem bài trước.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2015
Ngày soạn: 12/12/2016
Ngày dạy: 14/12/2016
 Tiết 1 : Toán 
Luyện tập chung (TT)
A – Mục tiêu :
 - Củng cố kiến thức các phép chia có liên quan đến số thập phân .
 - Giúp HS rèn kỷ năng thực hành các phép chia có liên đến số TP .
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : SGK .
 2 – HS : VBT .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c, d .
 - Nhận xét, sửa chữa .
III – Bài mới : 
1) Giới thiệu bài : 
2) Hoạt động : 
 Bài 1:Đặt tính rồi tính :
-Gọi 4 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét , sửa chữa .
Bài 2: Tính :
-Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu, đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .
-Nhận xét, sửa chữa .
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài, tóm tắt vào vở 
-Cho HS làm vào vở, GV chấm 1 số vở .
-Nhận xét, sửa chữa .
III– Củng cố :
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên; chia 1 số thập phân cho 1 số TP?
IV– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Tỉ số phần trăm 
5/
1/
10/
10/
9/
3/
2/
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- HS nghe .
-HS làm bài .
a) 266,22 34 b) 483 35
 28 2 7,83 133 13,8
 102 280
 00 00
*Kết quả c) 25,3 d) 0,48
-HS làm bài .
a) (128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 =
 55,2 : 2,4 - 18,32 =
 23 – 18,32 = 4,68
b) 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32 =
 8,64 : 4,8 + 6,32 = 
 1,8 + 6,3 = 8,12
-HS nêu .
-HS đọc đề, tóm tắt .
-HS giải . 
Bài giải
Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
 120 : 0,5 = 240 (giờ)
 ĐS: 240 giờ .
-HS nêu .
-HS nghe . 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. 
Ngày soạn: 12/12/2016
Ngày dạy: 14/12/2016
Tiết 2 : Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
 Đồng Xuân Lan
A – Mục tiêu:
 1) Biết đọc bài thơ trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng.
 - Biết đọc bài thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài ở hai dòng thơ cuối
 2) Hiểu nội dung bài thơ: Thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.
 - Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu của bài thơ.
 3) GD HS biết quí trọng ngôi nhà đang ở.
B – Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách GK
 - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Trao đổi, thảo luận.
 - Động não /Tự bộc lộ.
 - Đọc sáng tạo.
D – Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I/ Kiểm tra bài cũ : 2 HS
 -H : Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón cô giáo trang trọng như thế nào ?
 -H : Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì ?
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
4/
 - Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn, chém dao vào cột.
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.
 II/ Bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Sự sống của một ngôi nhà đang xây còn rất ngổn ngang với những giàn giáo, trụ bê-tông, vôi vữa đọc và hiểu bài thơ, các em sẽ thấy được cuộc sống đang từng ngày, từng giờ đổi mới như thế nào, thầy mời các em đọc bài Về ngôi nhà đang xây sẽ rõ
 2) Luyện đọc:
*HĐ1: Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài. Nhấn giọng ở những từ ngữ : xây dở, nhú lên, tựa vào, rót, lớn lên
 *HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp 
 - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc...
 *HĐ3:Cho HS đọc chú giải & giải nghĩa từ.
 - GV giải thích thêm một số từ mới .
 *HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
 3) Tìm hiểu bài :
 - Cho HS đọc lại bài thơ
H: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
H: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
H: Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi? 
H: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây dở nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
H: qua bài thơ tác giả đã ca ngợi điều gì? 
- GV đúc kết ghi nội dung lên bảng.
 4) Đọc diễn cảm:
 -GV hướng dẫn HS đọc cả bài thơ.
 -GV hướng dẫn đọc trên bảng phụ
-Cho HS thi đọc diễn cảm
 -Cho HS HTL 2 khổ thơ đầu và thi đọc 
-GV nhận xét, khen HS đọc thuộc, đọc hay
1/
11/
12/
9/
 -HS lắng nghe
-1HS đọc - Cả lớp đọc thầm
-HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ (đọc 2 lần)
-HS luyện đọc từ khó.
-1HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ
-HS lắng nghe
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Những chi tiết: giàn giáo, trụ bê tông, mùi vôi vữa, tường chưa trát
 -Hình ảnh so sánh là: 
Giàn giáo tựa cái lồng; ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong; ngôi nhà như bức tranh; ngôi nhà như đứa trẻ, 
-Hình ảnh nhân hoá là:
 Ngôi nhà tựa vào; nắng đứng ngủ quên; làn gió may hương ủ đầy; ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên cùng trời xanh.
 Cuộc sống náo nhiệt, khẩn trương trên đất nước ta; đất nước ta là một công trường xây dựng to lớn; bộ mặt đất nước đang hàng ngày, hàng giờ thay đổi.
-Tác giả ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.
- HS luyện đọc từng khổ, cả bài.
-HS luyện đọc sau khi nghe hướng dẫn
-3 HS thi đọc diễn cảm
-2 HS thi đọc thuộc lòng 
- Lớp nhận xét
 III/ Củng cố :
 - Gọi vài em nhắc lại nội dung bài.
 - GV vận dụng bài để liên hệ giáo dục HS
2/
 - HS nêu
 IV/ Nhận xét, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà HTL2 khổ thơ đầu.
 Đọc trước bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”
1/
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 12/12/2016
Ngày dạy: 14/12/2016
Tiết 3 : Lịch sử
Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Tại sao ta quyết mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 .
 - Ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950 .
 - Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 & chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 .
B– Đồ dùng dạy học :	
 1 – GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung)
 - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 . (Nếu có)
 2 – HS : SGK .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Kể chuyện sáng tạo.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
T/L
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “Thu – đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
+ Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của Pháp .
 + Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta . 
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Chiến thắng biên giới thu - đông 1950”
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp .
 - GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới . 
 - Gọi 1 HS kể lại .
 b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm .
+ N.1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ?
+ N.2: Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm Đông Khuê làm điểm tấn công để mở màng chiến dịch ?
+ N.3: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao ?
c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp .
 - Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy (Có sử dụng lược đồ )
- Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 với chiến dịch biên giới thu-đong 1950 . 
- Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh LaVăn Cầu thể hiện tinh thần gì ? 
- Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì ? 
IV – Củng cố : 
- Hãy tìm vị trí Đông Khê ( trrên lược đồ & cho biết vì sao ta chọn vị trí này là mục tiêu tấn công trong chiến dịch Biên giới ? 
- Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau “Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới”
1/
4/
1/
5/
10/
10/
3/
1/
- Hát 
- HS trả lời .
- HS nghe .
- 1 HS kể lại .
- N.1: Nhằm phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch , khai thông biên giới 
- N.2: Vì mất Đông Khuê quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập .
-N.3: Cuộc kháng chiến của chúng ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại .
- Thu-đông 1950 ở Biên giới Việt Trung, tập trung tại đường số 4. HS tường thuật lại trận đánh .
- Thu-đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch .
- Thể hiện tinh thần yêu nước, chiến đấu dủng cảm .
- Bác Hồ ung dung, với tư thế của một vị Tổng tư lệnh tối cao tại mặt trận, tư thế của người chiến thắng .
- HS xác định vị trí Đông Khê trên lược đồ 
- Ta chủ động đánh địch & giành thắng lợi, phá thế bao vây của địch, nối liền quan hệ quốc tế giữa ta với các nước bạn 
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Ngày soạn: 12/12/2016
Ngày dạy: 14/12/2016
Tiết 4 : Tập làm văn
Luyện tập tả người
A/ Mục đích yêu cầu :
 1) Xác định được được các đoạn của 1 bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn .
 2) Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
B / Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1.
 - Ghi chép của học sinh về hoạt động của 1 người thân hoặc 1 người mà em yêu mến .
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Hỏi đáp trước lớp.
	 - Thực hành luyện tập.
	 - Viết tích cực.
D / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
T/L
Hoạt động của HS
I – Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại biên bản của tiết trước .
II – Bài mới : 
1 / Giới thiệu bài :
 Các tiết tập làm văn ở tuần 13 đã giúp các em biết tả ngoại hình nhân vật .Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ tập tả hoạt động của 1 người mà mình yêu mến . 
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :
-GV cho HS đọc toàn văn bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu :
+Bài văn có mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ?
+Tìm câu mở đầu đoạn của mỗi đoạn . Nêu ý chính của mỗi đoạn .
+Ghi lại những chi tiết tả Bác Tâm trong bài văn .
-Cho HS làm bài, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu .
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK .
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
-Cho HS giới thiệu người các em sẽ chọn tả hoạt động .
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn đúng chủ đề và viết hay .
III/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt động .
-Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới .: Tả hoạt động của 1bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập đi, tập nói .
04/
01/
16/
16/
03/
-02 HS đọc biên bản .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, một số phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc. cả lớp đọc thầm SGK.
-HS để vở ra đầu bàn .
-HS lần lượt giới thiệu .
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2015
Ngày soạn: 13/12/2016
Ngày dạy: 15/12/2016
 Tiết 1: Toán
Tỉ số phần trăm
A – Mục tiêu :
 - Giúp HS : Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm) .
 - Rèn HS cách đọc, viết tỷ số phần trăm .
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK .
 2 – HS : VBT .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– Ổn định lớp : 
II– Kiểm tra bài cũ : 
-Tỉ số của 2 số là gì ?
 - GV nhận xét .
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
*HĐ 1:Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm 
- Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK .
- GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình SGK .
-Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu ?
-Ta viết =25% ; 25% là tỉ số phần trăm 
Đọc là :Hai mươi lăm phần trăm .
-Gọi vài HS đọc lại .
-Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm (%)
Ta nói :Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc : Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa .
*HĐ 2:Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm .
-Gọi 1HS đọc ví dụ 2 .
+Tìm tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường ?
+Đổi tỉ số thành phân số thập phân có mẫu là 100.
+Viết phân số thành tỉ số phần trăm ?
+Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường ?
Hay tỉ số phần trăm của số HS giỏi và HS toàn trường là 20% .
Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết gì ? (Cho HS thảo luận theo cặp )
*HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1:Viết (theo mẫu )
-Cho HS thảo luận theo cặp. Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề .
+Bài toán hỏi gì ?
+Muốn biết số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của nhà máy ta làm thế nào ?
+Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét, sửa chữa .
IV– Củng cố :
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm ?
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau: giải toán về tỉ số phần trăm 
1/
5/
1/
5/
7/
16/
3/
2/
- Hát 
- HS nêu.
- HS nghe .
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm .
- HS quan sát hình vẽ .
- Bằng 25:100 hay 
-HS theo dõi .
-Vài HS đọc .
-HS tập viết vào giấy nháp .
- HS nghe .
-1HS đọc, cả lớp nghe .
+Tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường la 80 : 400 hay 
+ = 
+ = 20%
+Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường .
+ Cho biết cứ 100HS toàn trường có 20 HS giỏi .
- Từng cặp thảo luận .
Kết quả : 15% ; 12% ;32% .
-HS đọc đề .
-Hỏi số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của nhà máy .
+Lập tỉ số của số SP đạt chuẩn và tổng số SP của nhà mày .
+ Viết tỉ số vừa lập thành tỉ số phần trăm .
+ HS làm bài .
 ĐS : 95%
-Lập tỉ số .
-Viết thành tỉ số phần trăm .
-HS nghe .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 13/12/2016
Ngày dạy: 15/12/2016
Tiết 2: Địa lý
Thương mại và du lịch
(Tích hợp GD-BVMT mức độ: Bộ phận)
A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS:
 - Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương ; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất .
 - Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta .
 - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta .
 -GD cho HS thấy được một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nhưng mặt trái của du lịch biển là sự ô nhiễm biển. Vì vậy cần nâng cao ý thức abor vệ MT, đặc biệt là các khu du lịch biển
B- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam .
	 - Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, ) (Nếu có)
 2 - HS : SGK.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não.
	- Trình bày 1 phút.
D- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I - Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ: “Giao thông vận tải”
+ Nước ta có những loại hình giao thông nào ? 
+ Chỉ trên hình 2 trong SGK các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta ?
 -GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III- Bài mới : 
 1-Giới thiệu bài: “Thương mại và du lịch”
 2. Hoạt động : 
 a) Hoạt động thương mại .
 * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân)
- Bước 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau :
 + Thương mại gồm những hoạt động nào?
 + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước ? 
 + Nêu vai trò của ngành thương mại .
 + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta .
- Bước 2: GV theo dõi giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV cho HS chỉ trên bản đồ về các trung tâm thươn mại lớn nhất cả nước.
 Kết luận : 
 -Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá, bao gồm :
 + Nội thương : buôn bán ở trong nước .
 +ngoại thương: buôn bán với nước ngoài.
 b). Ngành du lịch .
 *HĐ2: (làm việc theo nhóm)
-Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau :
 + Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta .
 + Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên ?
 + Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta .
 - Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lờivà rút ra Kết luận : 
 - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch .
 - Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch được phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng. 
 - Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,..
(GV tích hợp để GDHS ý thức BV-TNMT-BĐ: Song song với việc phát triển du lịch thì hiện nay một số nơi chưa đảm bảo VSMT, do ý thức của các khách tham quan về BVMT chưa cao. Vì vậy mỗi chúng ta hãy chung tay kêu gọi phải biết giữ gìn VSMT nơi công cộng, các danh lam thắng cảnh của đất nước ta- nhất là các khu du lịch biển)
IV - Củng cố :
 + Thương mại gồm những hoạt động nào. Thương mại có vai trò gì ?
 + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta .
V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Ôn tập ”
1/
3/
1/
12/
14/
3/
1/
- Hát TT
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .
+ Thương mại gồm những hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và với nước ngoài .
+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là những nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng có SP để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp,  bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển 
+ Nước ta xuất khẩu các khoáng sản (than đá, dầu mỏ,); hàng công nghiệp nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo); các mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, hàng mẩyte đan, tranh thêu,; các nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp, hoa quả,); hàng thuỷ sản (cá, tôm đông lạnh, cá hộp,) 
- 2 HS lên bảng chỉ .
+ HS làm việc theo nhóm cùng trao đổi các điều kiện mà nhóm mình tìm được .
+ Nhiều lễ hội truyền thống; nhiều danh lam thắng cảnh lịch sử, di tích lịch sử; có các di sản thế giới.
+ Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng; có các vườn quốc gia; các loại dịch vụ du lịch được cải thiện .
+ Các trung tâm du lịch lớn của nước ta là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, vũng Tàu,
-HS nghe .
- HS lắng nghe và tích hợp thêm cho mình ý thức BVMT
-HS trả lời.
-HS xem bài trước.
Ngày soạn: 13/12/2016
Ngày dạy: 15/12/2016
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Tổng kết vốn từ
A / Mục tiêu:
 1.Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
 2.Nhớ và liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn; tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các từ câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ + 2 , 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
 - SGK, vở BT
C- Các PP & KT dạy học:
	-

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc