Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

A. TẬP ĐỌC:

1.KT: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.

2. KN: - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).

B. KỂ CHUYỆN:

- Sau khi sắp xếp các thanh theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện

- kể tự nhiên phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.

3. TĐ: - Yêu quý những thành quả lao đông cùa mình cũng như của người khác.

* HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn một đoạn trong bài.

II. Chuẩn bị:

GV: - Tranh minh hoạ - truyện - trong SGK

HS: - Sách giáo khoa.

 

doc 39 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
B. Phát triển bài: 
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu:
 - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
- Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể những hoạt động ở đó?
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ?
* Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước và nước ngoài.
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Biết được ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình
* Cách tiến hành
- Bước 1: Thảo luận nhóm
+ GV chia lớp thành nhiều nhóm và nêu gợi ý: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình
- Bước 2: GV gọi HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Hoạt động tại nhà bưu điện
*Mục tiêu: HS biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại
*Cách tiến hành: 1 số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi hàng
- 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà
- 1 số khác chơi gọi điện thoại
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
- Hát
- 1 HS nêu
- HS thảo luận N4 theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS nghe
HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi hàng
Tiết 5: TCTV. 	
 Luyện đọc 
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ)
2. KN: - Đọc đúng các từ ngữ: Múa sông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
3. TĐ: - Yêu quý ngôi nhà của mình. 
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn một đoạn trong bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*MT: - Đọc đúng các từ ngữ: Múa sông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
- Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ)
*CTH: 
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn?
+ GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
+ GV gọi HS giải nghĩa
+ Đọc đoạn trong nhóm
2. HĐ 2: Luyện đọc lại:
*MT: - Củng cố lại các kiến thức đã học. 
*CTH: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
C. Kết luận: 
- Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới
- HS đọc theo nhóm 4
- HS nghe
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- HS bình chọn. 
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn một đoạn trong bài. 
	Ngày soạn: 29 – 11 – 2009
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Đ 45: Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ)
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên gắn với nhà rông. 
2. KN: - Đọc đúng các từ ngữ: Múa sông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
3. TĐ: - Yêu quý ngôi nhà của mình. 
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn một đoạn trong bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Hũ bạc củ ông già đốt than và nêu ý nghĩa của bài.
- HS + GV nhận xét.
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*MT: - Đọc đúng các từ ngữ: Múa sông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
- Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ)
*CTH: 
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn?
+ GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
+ GV gọi HS giải nghĩa
+ Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài:
*MT: - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên gắn với nhà rông.
*CTH:
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Vì sao nói gian giữa là trung tam của nhà rông ?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc, xem tranh?
3. HĐ 3: Luyện đọc lại:
*MT: - Củng cố lại các kiến thức đã học. 
*CTH: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
C. Kết luận: 
- Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS đọc và nêu ý nghĩa của bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới
- HS đọc theo nhóm 4
- Lớp đọc ĐT 1 lần
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải.
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tọp..
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- HS nêu theo ý hiểu.
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn một đoạn trong bài. 
- HS nghe
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- HS bình chọn. 
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn một đoạn trong bài. 
Tiết 2: Toán:
Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp HS: Củng cố về giải toán = 2 phép tính, tìm số chưa biết.
2. KN: - Biết cách sử dụng bảng nhân.
3. TĐ: - HS yêu thích môn học. 
*HSKKVH: - Học thuộc bảng nhân.
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng nhân như trong SGK 
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ 
Đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9, (4HS) mỗi HS đọc một bảng.
- HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
* MT: - HS nắm được cấu tạo của bảng nhân.
* CTH: 
- GV nêu
+ Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là các thừa số.
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là thừa số
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số và 1 số ở hàng và 1 số cột tương ứng
+ Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân
b. Hoạt động2: Cách đọc bảng nhân
* HS nắm được cách sử dụng
+ Tìm 4 cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 là tích của 3 và 4. Vậy 4 x 3 = 12
2. Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: - HS làm miệng 
*MT: - HS tập dò bảng nhân để tìm tích của 2 số.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài tập 2: - HS làm bài vào phiếu + 1HS lên bảng làm
*MT: - Củng cố về tìm thừa số chưa biết
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào?
- Hát
- 4 HS đọc
- HS nghe - quan sát
- HS nghe quan sát
- 1HS tìm ví dụ khác
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm miệng 
 5 7 4
6 30 6 42 7 28
*HSKKVH: - Học thuộc bảng nhân.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu
- HS làm bài vào phiếu + 1HS lên bảng làm
Thừa số
2
2
2
7
7
7
10
10
10
Thừa số
4
4
4
8
8
8
9
9
9
Tích
8
8
8
56
56
56
90
90
90
- GV nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 3: HS làm vào vở.
*MT: - Giải được bài toán có lời văn
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS p/t bài toán
- GV gọi HS đọc bài giải
- GV nhận xét
C. Kết luận: 
- Nêu cách đọc bảng nhân?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
*HSKKVH: - Học thuộc bảng nhân.
- 2HS nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS phân tích bài toán và làm vào vở.
Bài giải
 Số huy chương bạc là:
 8 x 3 = 24 (tấm)
 Tổng số huy chương là:
 8 + 24 = 32 (tấm)
 Đáp số: 32 tấm huy chương
*HSKKVH: - Học thuộc bảng nhân.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
Đ 15: Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh .
I. Mục tiêu:
1. KT: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: 
- Tiếp học về phép so sánh: Đặt được câu có hình ảnh số chia theo khu vực.
2. KN: - Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống.
3. TĐ: - Biết đoàn kết các dân tộc, không chia rẽ phân biệt dân tộc. 
*HSKKVH: - Nói theo bạn.
II. Chuẩn bị:
GV: - 4 -5 băng giấy viết BT 2. Bảng lớp viết BT4.
HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
+ Làm bài tập 2 + 3 trong tiết LTVC tuần 14 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
*MT: - Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống.
*CTH: 
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV phát giấy cho HS làm bài tập
- GV nhận xét - kết luận bài đúng
VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng:
+ Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường.
+ Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê
+ Miền Nam: Khơ me, Hoa
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV dán lên bảng 4 băng giấy
- GV nhận xét kết, luận
2. HĐ 2: HD so sánh. 
*MT: - Tiếp học về phép so sánh: Đặt được câu có hình ảnh số chia theo khu vực.
*CTH: 
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét 
VD: Trăng tròn như quả bóng 
 Mặt bé tươi như hoa
 Đèn sáng như sao
Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét.
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát
- 2 HS làm bài.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài đúng vào vở
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập
- HS làm bài vào nháp
- 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả
- HS nhận xét
- 3 - 4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh
a. Bậc thang c. nhà sàn 
b. nhà nông d. thăm
*HSKKVH: - Nói theo bạn.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc những câu văn đã viết
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài CN
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xét.
VD: a. Núi Thái Sơn, nước nguồn
b. bôi mỡ
c. núi, trái núi
*HSKKVH: - Nói theo bạn.
Tiết 4: Mỹ thuật: 
( GV chuyên dạy)
Tiết 5: Âm nhạc 
Đ 15: Học hát : Bài ngày mùa vui (lời 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài ngày mùa vui.
2. KN: - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
3. TĐ: - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. Chuẩn bị 
GV: - Nhạc cụ quen dùng. Chép lời 2 của bài vào bảng phụ. Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc 
HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
- Hát lời 1 của bài Ngày mùa vui ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: 
B. Phát triển bài: 
1. Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài ngày mùa vui.
*MT: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài ngày mùa vui.
*CTH: 
- GV cho HS ôn lại lời 1 bài ngày mùa vui
- GV nghe - sửa sai cho HS
- GV hát mẫu lời 2
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- GV nghe sửa sai cho HS
- GV hướng dẫn HS 1 số động tác minh hoạ
- GV gọi HS biểu diễn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu một bài nhạc cụ dân tộc.
*MT: - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
*CTH: 
- GV giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc.
+ Đàn bầu
+ Đàn nguyệt
+ Đàn tranh
C. Kết luận: 
- Hát lại lời 2 của bài hát? thiếu nhi
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học
- Hát
- HS hát + vỗ tay
- HS nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- HS hát theo GV
- HS luyện tập hát theo dãy, tổ,nhóm,bàn, cá nhân.
- HS hát lời 1 + 2 khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- HS quan sát
- HS hát + múa đơn giản
- Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp
+ HS nghe - quan sát
	Ngày soạn: 29 – 11 – 2009
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập viết 
	 	 Đ 15: Ôn chữ hoa L
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua bài tập ứng dụng:
2. KN: - Viết tên riêng (Lê - Lợi) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng cỡ chữ nhỏ.
3. TĐ: - ứng sử đúng mực trong mọi tình huống.
*HSKKVH: - Viết 1/2 số bài theo quy định. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Mẫu chữ viết hoa L. Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
HS: - Vở tập viết, bút. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
B.Phát triển bài: 
1. HĐ 1: HD học sinh viết trên bảng con
*MT: - Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua bài tập ứng dụng:
*CTH: 
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV đọc L
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc
- GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- GV đọc: Lê Lợi
- GV quan sát, sửa sai cho HS
2. HĐ 2: Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV
*MT: - Viết tên riêng (Lê - Lợi) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng cỡ chữ nhỏ.
*CTH: 
- GV nêu yêu cầu
- GV quan sát, uấn nắn cho HS
* Chấm chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm
- NX bài viết.
C. Kết luận: 
- Nêu ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS 
- HS quan sát trong vở TV
- L
- HS nghe - quan sát
- HS tập viết trên bảng con (2lần)
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- 2HS đọc: Lê Lợi
- HS nghe
- HS viết bảng con 2 lần.
- HS nghe
- HS viết bài vào vở.
*HSKKVH: - Viết 1/2 số bài theo quy định. 
Tiết 2: Thể dục 
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Toán
Đ 74: Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp HS nắm được bảng chia. 
2. KN: - Biết cách sử dụng bảng chia.
3. TĐ: - Chăm chỉ, tự giác, yêu thích môn học. 
*HSKKVH: - Đọc thuộc bảng chia. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng chia như trong SGK.
HS: - SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức 
- Kểm tra bài cũ 
- Đọc bảng chia 6,7,8,9 (4 HS)
- HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: 
B. Phát triển bài: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng chia.
* MT: - HS nắm được cấu tạo bảng chia.
*CTH: 
- GV nêu VD: 12: 4 = ?
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của số 12 và 4,
+ Vậy 12 : 4 = 3
2. HĐ 2: Thực hành
*MT: - HS tập đọc bảng chia để tìm thương của 2 số.
*CTH: Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét
Bài 2: 
*MT: - Củng cố về tìm thương của 2 số: Tìm SBC, số chia.
*CTH: - HS làm miệng Nêu kết quả
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hát
- HS nghe
- HS nghe và quan sát
-
 Vài HS lấy VD khác trong bảng chia
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập
- HS làm vào miệng - chữa bài
 *HSKKVH: - Đọc thuộc bảng chia. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm miệng nêu kết quả
Số bị chia
16
45
24
21
72
72
81
56
54
Số chia
4
5
4
7
9
9
9
7
6
Thương
4
9
6
3
8
8
9
8
9
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm.
Bài 3: 
*MT: - Giải được bài toán bằng 2 phép tính.
*CTH: - HS làm vào vở 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
Bài 4: 
*MT: - Củng cố về xếp hình
*CTH: Làm nhóm. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét chung.
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
*HSKKVH: - Đọc thuộc bảng chia. 
- HS nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách giải
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Số trang sách Minh đã đọc là:
 132 : 4 = 33 (trang)
Số trang sách Minh còn phải đọc là:
 132 - 33 = 99 (trang)
 Đ/s: 99 trang
*HSKKVH: - Đọc thuộc bảng chia.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hành xếp
*HSKKVH: - Đọc thuộc bảng chia. 
- HS nhận xét.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
Đ 30: hoạt động nông nghịêp.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Kể tên được 1 số hoạt động nông nghiệp
2. KN: - Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp
- Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
3. TĐ: - Chăm chỉ lao động.
*NDTHMT:- Liên hệ ở hoạt động 3. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Đồ dùng, phiếu bài tập dành cho HS.
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hạot động dạy học cụ thể.
A. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
- Hãy kể tên các phương tiện giao thông liên lạc ở địa phương em?
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Phát triển bài: 
1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
* Mục tiêu: - Kể tên được 1 số hoạt động nông nghiệp
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp
* Cách tiến hành:
- Bước 1:
+ GV chia nhóm cho HS quan sát tình hình ở trang 58, 59 (SGK) và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- Bước 2:
+ GV gọi các nhóm nêu kết quả
- GV nhận xét, giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác như: Trồng ngô, khoai, sắn, chè.chăn nuôi trâu, bò, dê.
* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng.được gọi là hoạt động nông nghiệp
2. Hoạt động 2: Thảo luận từng cặp.
* Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Cách tiến hành
- Bước 1
- Bước 2:
+ GV gọi HS trình bày
- GV nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
*MT: - Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp 
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
- Bước 2:
+ GV gọi HS trình bày
*CHTHMT: - Em hãy nêu các hoạt động nông nghiệp? 
- Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp? 
- Em hãy nêu tác hại khi thực hiện xai các hoạt động đó? 
- GV nhận xét chung
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS thảo luận theo nhóm 3
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống
- 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung.
- HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm
- 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung.
Tiết 5: TCTV. 
Đ 30: Luyện viết. 
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
2. KN: - Viết đúng , đẹp và nhanh dần hơn
3. TĐ: - Yêu quý ngôi nhà của mình. 
*HSKKVH: - Nhìn sách viết bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - 3 - 4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2. 3 - 4 băng giấy viết 4 từ của BT 3 a.
HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: HD nghe viết:
*MT:- Nắm được nội dung yêu cầu của bài viết. 
*CTH: 
- GV đọc đoạn kết 
- GV hướng dẫn nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống...
- GV sửa sai cho HS
* HD viết bài vào vở. 
- GV đọc
* Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài
- GV thu bài chấm điểm điểm.
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại.
- 3 câu.
- HS nêu
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS nghe - viết vào vở
*HSKKVH: - Nhìn sách viết bài. 
- HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lỗi.
	 Ngày soạn: 29 – 11 – 2009
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Chính tả. (nghe viết)
Đ 30: Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
2. KN: - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ủi/ ươi. 
Tìm những có tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn s/x (hoặc ât/âc).
3. TĐ: - Yêu quý ngôi nhà của mình. 
*HSKKVH: - Nhìn sách viết bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - 3 - 4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2. 3 - 4 băng giấy viết 4 từ của BT 3 a.
HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
+ GV đọc: Mũi dao, con muỗi ( HS viết bảng con)"
- HS + GV nhận xét.
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: HD nghe viết:
*MT:- Nắm được nội dung yêu cầu của bài viết. 
*CTH: 
- GV đọc đoạn kết 
- GV hướng dẫn nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống...
- GV sửa sai cho HS
* HD viết bài vào vở. 
- GV đọc
c. Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài
- GV thu bài chấm điểm điểm.
2. HĐ 2: HD làm bài tập
*MT: - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ủi/ ươi. 
Tìm những có tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn s/x (hoặc ât/âc).
*CTH: 
.Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV dán 3 - 4 băng giấy lên bảng
- GV nhận xét, sửa sai: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
Bài 3 (a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
VD: Xâu: xâu kim, xâu cá
Sâu: sâu bọ, sâu xa
Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà
Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
- Hát.
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại.
- 3 câu.
- HS nêu
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS nghe - viết vào vở
*HSKKVH: - Nhìn sách viết bài. 
- HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lỗi.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- 3 - 4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN
- Các nhóm thi tiếp sức
- HS đọc lại bài làm - nhận xét.
Tiết 2: Tập làm văn. 
Đ 15: Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nghe - nhớ những tìn

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 Tuan 15 THI.doc