Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 31 - Năm học 2015-2016

Tiết 1 TOÁN

ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (Tiết 2)

I/Mục tiêu:

Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).

*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.

II/Đồ dùng dạy- học: -GV:Bảng phụ

 -HS:bảng con

III/Các hoạt động dạy- học:

GV HS

1/Bài cũ:

-GV đọc cho HS viết một số phân số vào bảng con. Gọi một số học sinh đọc lại và nêu tử số và mẫu số của các phân số vừa viết.

+Viết phân số có giá trị bằng 1.

+Viết phân số có giá trị bằng 0.

+Viết thương dưới dạng phân số và ngược lại.

+Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

2/Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/HD bài mới:

-GV cho hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân số (sgk),lấy ví dụ,yêu cầu hs lấy ví dụ.

-Nêu ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng theo các ví dụ tr5 sgk. Yêu cầu HS lấy ví dụ.

-GV chốt ý nhắc lại tính chất cơ bản của phân số,cách rút gọn, quy đồng phân số.

c/HD luyện tập:

*Bài 1: Hướng dẫn HS làm. Chia 3 tổ, mỗi tổ làm 1 phép tính vào vở,gọi đại diện tổ lên bảng làm,nhận xét chữa bài.

*Bài tập 2: khuyến khích HS làm theo cách đơn giản: Quy đồng trường hợp mẫu số này chia hết cho mẫu số kia.

3/Củng cố, dặn dò: -Dăn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập

-GV nhận xét tiết học. -HS viết phân số vào bảng con.

-HS đọc, nêu tử số và mẫu số của các phân số trên bảng con.

-Học sinh theo dõi ví dụ,nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.

-HS lấy ví dụ

-HS làm bài tập 1,2 vào vở,nhận xét bài trên bảng,chữa bài đúng vào vở.

-HS thi tìm các phân số bằng nhau.

-HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số,cách rút gọn và quy đồng phân số.

 

doc 494 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 31 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đoạn?
+Nội dung chính của từng đoạn?
+Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
*Bài 2: -Gọi hs đọc đề nêu yêu cầu bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
3/Củng cố- dặn dò: -GV hệ thống lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs về viết lại bài văn vào vở và làm bài tập.
-HS đọc đề nêu yêu cầu bài 1.
-HS thảo luận nhóm đôi- trả lời câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu  cử loãng ra mãi.
Đoạn 2: Từ “Mảng đương  khéo như vá áo ấy”
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đương.
- Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
- Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đương đá vá.
+Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
+Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, 2 tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
+Bác đứng lên, vươn vai mấy cái lion.
-HS đọc đề nêu yêu cầu bài 2.
- HS nối tiếp giới thiệu người định tả các em sẽ chọn tả hoạt động (là cha, mẹ hay cô giáo )
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết.
Tiết 3 TOÁN
TỈ SỐ PHẨN TRĂM(Tiết 74)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II/Đồ dùng dạy- học:
	- Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ: 	
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài: 
b/HD bài mới:
-GV treo bảng phụ, y/c hs đọc và nêu nhận xét.
+Tỉ số giữa diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- GV viết bảng, gọi hs đọc.
-Cho hs tập viết kí hiệu %
-GV yêu cầu hs: 
+ viết tỉ số hs giỏi so với hs toàn trường?
+ Viết tiếp vào chỗ chấm.
-GV nói: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 học sinh giỏi.
c/HD luyện tập:
*Bài 1: -Gọi hs đọc đề nêu yêu cầu bài.
Thảo luận cặp.
- Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo 2 bước.
*Bài 2: -Gọi hs đọc đề nêu yêu cầu bài.
-Gọi hs lên bảng chữa.
-GV nhận xét, sửa sai.
3/Củng cố- dặn dò: -GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học
- Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc và nêu nhận xét.
25 : 100 hay 
 = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
2. ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
80 : 400 = = = 20%
+Số hs giỏi chiếm 20% số hs toàn trường 
-HS nhắc lại.
-HS đọc đề nêu yêu cầu bài 2.
 = = 25%
-HS đọc đề nêu yêu cầu bài 2.
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
Tiết 5 CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
Bài 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ: 
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc đoạn bài viết, gọi hs đọc.
+Đoạn bài viết nói gì?
- HD hs luyện viết từ khó.
-HD hs viết bài.
-GV đọc lại đoạn bài viết, đọc cho hs viết bài vào vở.
-GV theo dõi uốn nắn.
-GV thu vở chấm, sửa lỗi.
c/HD bài tập:
*Bài 2: -Gọi hs đọc đề nêu yêu cầu của bài.
-HD hs thảo luận nhóm 2.
-Cho hs thảo luận, đọc kết quả nhóm mình.
-GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: -Gọi hs đọc đề nêu yêu cầu của bài.
Làm nhóm.
-GV chia lớp làm 4 nhóm.
-Phát phiếu cho các nhóm.
-Mời đại diện lên trình bày, nhận xét.
3/Củng cố- dặn dò: -GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đoạn bài viết.
+Đoạn bài viết nói lên buôn làng rất quý cái chữ, hiếu học 
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
-HS viết bài, soát và sửa lỗi.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài 2.
-HS làm bài, lớp nhận xét, sửa sai.
tra lúa- cha mẹ làm trò- cây chò
trà xanh- chà xát trèo cây- hát chèo.
trả lại- gò chả trào dâng- chào hỏi
trồng dây- chòng nghẹo.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài 3.
-HS làm bài, lớp nhận xét, sửa sai.
- cho chê
- truyện trả
- chẳng trở
-HS đại diện lên trình bày, lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM(Tiết 75)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, b), bài 3.
II/Hoạt động dạy- học: 
GV
HS
1/Bài cũ:
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/HD bài mới:
*Ví dụ 1: -GV đọc ví dụ, gọi hs đọc.
+Ví dụ cho biết gì?
+Ví dụ yêu cầu gì?
-HD hs tóm tắt ví dụ
Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600
 Học sinh nữ: 315
-GV hướng dẫn: +Viết tỉ số của số hs nữ và số hs toàn trường (315 : 600)
+ Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525)
+ Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %)
-GV nêu: thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
	315 : 600 = 0,525 = 5,25%
-GV đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
c/HD thực hành:
*Bài 1: -Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn và làm mẫu.
-GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: -Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn và làm mẫu:
19 : 30 = 0,6333  = 63,33%
Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số.
*Bài 3: 
-GV hướng dẫn và giúp đỡ hs yếu
3/Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ví dụ 1 và trả lời câu hỏi.
+Ví dụ cho biết hs toàn trường có 600 em, hs nữ có 315 em.
+Ví dụ tính tỉ số phần trăm hs nữ và hs cả trường?
+Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau:
b1: Tìm thương của 315 và 600
b2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được .
-HS đọc lại quy tắc.
-HS đọc bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
Giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển:
2,8 : 80 = 0,035 = 35%
 Đáp số: 35%
- HS đọc yêu cầu bài g làm vở.
0,57 = 57 %; 0,3 = 30%
0,234 = 23,4% ; 1,35 = 35 %
- HS lên chữa và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
-HS quan sát g làm vở bài tập và lên bảng.
a)46 : 61 = 0,7377  = 73,77 %
b)1,2 : 20 = 0,0461  = 4,61 %
- HS đọc yêu cầu bài g làm vở.
13 : 25 = 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
Bài 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả hoạt động)
I/Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
II/Đồ dùng dạy- học: -Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)
III/Hoạt động dạy- học: 
GV
HS
1/Bài cũ: 
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: -Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-GV giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ em bé.
-GV gợi ý và hoàn thiện dàn ý:
1. Mở bài: 
2. Thân bài: 
a) Ngoại hình (không phải quan tâm)
b) Hoạt động:
3. Kết thúc: 
*Bài 2: -Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-HD hs phân tích đề bài.	
-GV thu 1 số vở chấm và nhận xét.
3/Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-HD hs về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm đôi lập dàn bài chi tiết.
-HS đọc dàn ý chi chiết cho cả lớp nghe.
*Bé Bông- em gái ròi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
+ Nhận xét chung: bụ bẫm.
+ Chi tiết: Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
.Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
.Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
.Chân tay: trắng hang, nhiều ngấn.
+Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười, 
+Chi tiết: - lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch.
*Lúc làm nũng mẹ: + kêu a  a  khi mẹ về.
+ Lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
+ Ôm mẹ, rục mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
*Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
-Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-HS viết 1 đoạn văn vào vở.
-HS đọc bài viết, lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 3 LỊCH SỬ
Bài 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I/Mục tiêu: Học sinh biết:
-Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4 đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
*Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.
II/Đồ dùng dạy- học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.	
	- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ: +Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947.
-GV nhận xét, tuyên dương.
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/HD bài mới:
1. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
-GV dùng bản đồ Việt Nam giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc.
+Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
2. Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
+Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
3. ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
+Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
+Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
4. Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. 
+Gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
+ Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.
3/Củng cố, dặn dò: -Gọi hs đọc lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
-HD hs làm bài tập.
- HS theo dõi, thảo luận.
+Chúng ta cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.
- HS đọc sgk, thảo luận.
-HS sử dụng lược đồ để trình bày.
+là trận Đông Khê, ngày 16/ 9/ 1950 ta nổ song tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng  sáng 18/ 9/ 1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
+Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập  sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.
- HS thảo luận cặp, trình bày.
+Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.
+Căn cứ địc Việt Bắc được củng cố và mở rộng. 
+Cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
+Địch thiệt hại nặng nề.
- HS xem hình, nêu suy nghĩ của mình.
+ Bác trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch, gặp gỡ đoàn viên cán bộ chiễn sĩ, dân công.
+Bác thật gần gũi với chiến sĩ.
-HS nêu ý kiến.
Tiết 5 SINH HOẠT
1/Đánh giá các hoạt động tuần 15:
-Ổn định và duy trì tốt nề nếp học tập, sinh hoạt, hs đi học đều, đúng giờ.
-Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Tham gia dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
*Tồn tại: 1 số hs đến lớp chưa học bài, làm bài và chuẩn bị bài: Quỳnh, Thắng.
2/Kế hoạch tuần 16: 
-Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt.
-Tham gia lao động dọn vệ sinh trường, lớp.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11. 
-Tập thể dục giữa giờ.
-Tiếp tục tập văn nghệ tham gia đêm hội diễn chào mừng ngày 20/11/
TuÇn 16
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 
Tiết 1 CHÀO CỜ 
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Bài 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II/Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng phụ chép đoạn 2
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ: -Gọi hs đọc bài về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét, tuyên dương.
2/Bài mới:	Giới thiệu bài.
b/HD luyện đọc:
-GV hướng dẫn hs luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
-GV yêu cầu hs đọc nhóm đôi.
- GV đọc diễn cảm.
c/Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
+Tìm hiểu những chi tiết nói lên tấm lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữ bệnh cho người phụ nữ?
+ Vì sao Lãn Ông là một người không mang danh lợi?
+ Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào?
d/HD luyện đọc diễn cảm:
-Gọi hs đọc nối tiếp toàn bài củng cố giọng đọc, nội dung.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- GV bao quát- nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà đọc bài.
-HS đọc bài về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 hs đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
+ Lãn ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăn sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củai.
+Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm.
+Ông đã được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
+Lãn ông không mang công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa.
- HS nối tiếp nêu.
- HS đọc nối tiếp toàn bài củng cố giọng đọc, nội dung.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
Tiết 3 TOÁN
LUYỆN TẬP(Tiết 76)
I/Mục tiêu: 
Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II/Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ: 
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/HD luyện tập:
*Bài 1: -Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-Gọi hs lên bảng, lớp làm bảng con.
-GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: -Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-HD hs trao đổi và làm bài theo nhóm.
-Mời đại diện nhóm lên trìn bày kết quả.
- GV nhận xét- tuyên dương.
3/Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-HD hs làm bài tập.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-HS lên bảng, lớp làm bảng con.
a) 27,5% + 38% = 65,5% c) 14,2% x 4% = 56,8%
b) 30% - 16% = 14% d) 216% : 8 = 27%
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đa thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
 117,5 – 100 = 17,5%
 Đáp số: a) đạt 90%
 b) Thực hiện: 117,5%
 vượt: 17,5%
Tiết 4 ĐỊA LÍ
Bài 16: ÔN TẬP
I/Mục tiêu: Học xong bài này học sinh.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
*Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống hoá các kiến thức đã học, chỉ cần biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
II/Đồ dùng dạy- học:
	- Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
	- Bản đồ Việt Nam.
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ: +Nước ta có điều ki thuận lợi gì để phát triển du lịch.
-GV nhận xét, tuyên dương.
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
	b/HD bài mới:
- GV cho hs ôn tập các câu hỏi sgk.
-GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu?
2. Trong các câu dới đây câu nào đúng, câu nào sai?
3. Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta? Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
4. Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A.
- GV nhận xét bổ sung.
3/Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Giao bài về nhà.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc các câu hỏi sgk và làm việc theo nhóm.
-Mỗi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
+ Câu đúng: câu b, câu c, câu d; g
+ Câu sai: câu a, câu e.
+ Sân bay quốc tế: Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất.
+ Các thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta là: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.
- HS lên chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)(Tiết 77)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II/Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ: 	
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài:
b/HD bài mới: 
-GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt.
Số hs toàn trường: 800 HS.
Số hs nữ chiếm: 52,5%
Số hs nữ:  nữ ?
-GV hd hs cách tính số hs nữ
- Cho hs rút ra qui tắc và đọc lại qui tắc:
-Gọi hs nhắc lại quy tắc.
- GV đọc đề, giải thích và hướng dẫn học sinh làm.
+Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5% được hiểu là ai gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi: 0,5 đồng.
-Gọi hs lên bảng còn lại làm vở.
-GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 1: -Gọi hs đọc đề bài, hd hs phân tích và tóm tắt bài toán.
-Gọi hs lên bảng sửa bài.
-GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: -Gọi hs đọc đề bài, hd hs phân tích và tóm tắt bài toán.
Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
-GV nhận xét, sửa sai.
3/Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
a) Giới thiệu cách tính 52,5% của 800.
Tóm tắt các bước thực hiện:
100% số học sinh toàn trường là: 800 HS
1% số học sinh toàn trường là  HS?
52,5% số học sinh toàn trường là HS?
800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420
+Muốn tìm 52,5% của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 525 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia 100.
b) Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số tiền lãi sau 1 tháng là:
 1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
 Đáp số: 5000 đồng
*Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Số học sinh 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
Bài giải
Số tiền lãi tiết kiệm sau 1 tháng là:
5000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là:
5000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
 Đáp số: 5025 000 đồng
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
II/Đồ dùng dạy- học:
	- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm học sinh làm bài tập 1.
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ:
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài:
b/HD bài mới:
*Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài, hd hs phân tích đề bài
- GV cho hs làm việc théo nhóm.
- GV gọi các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài, hd hs phân tích đề bài
Học sinh làm việc cá nhân.
-GV dán bảng 4 tờ phiếu in rời từng đoạn 2, 3, 4, 5. Mời 4 em lên chỉ những chi tiết và hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm.
- GV nhận xét chữa bài.
3/Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
a) Nhân hậu.
+ Từ đồng nghĩa: nhân đức, nhân từ, phúc hậu 
+ Từ trái nghĩa: bài nhân, độc ác, tàn bạo, tàn ác, 
b) Trung thực:
+ Từ đồng nghĩa: Thật thà, chân thật, thành thực, 
+ Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, giả dối, lừa đảo, 
c) Dũng cảm: 
+ Từ đồng nghĩa: anh dũng, gan dạ, bạo dạn, 
+ Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, nhu nhược, 
d) Cần cù:
+ Từ đồng nghĩa: Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, 
+ Từ trái nghĩa: lười biếng, lười nhác, đại lãn, 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Trung thực, thẳng thắn: Đôi mắt chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, chấm nói ngay, nói thẳng băng, 
 + Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm,  không làm chân tay nó bứt rứt.
+ Giản dị: Chấm không đua đòi may mặc. Chấm mộc mạc như hòn đất.
+ Giàu tình cảm, dễ xúc động: chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. cảnh ngộ trong phim  chấm khóc gần suốt buổi 
Tiết 3 KỂ CHUYỆN
Bài 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục tiêu: Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
II/Đồ dùng dạy- học:
	- Một số tranh, ảnh về cảnh sumg họp gia đình.
	- Giấy viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4 (sgk)
III/Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1/Bài cũ: 
2/ Bài mới:	a/Giới thiệu bài.
	b/Hướng dẫn kể chuyện:
*Hoạt động 1: -Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu đề bài.
Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-GV hướng dẫn hs yêu cầu từng nhóm.
- GV nhận xét và đánh giá, đọc ví dụ về 1 bài kể chuyện.
3/Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-HD hs tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài và gợi ý.
+Đề bài y/c kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Một số hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện.
- HS kể theo cặp.
- HS thi kể trước lớp.
-HS tiếp nối nhau thi kể.
-Lớp nghe g đặt câu trả lời cho bạn.
-Lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay, đúng nội dung, có kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
Tiết 4 KHOA HỌC
Bài 31: CHẤT DẺO
I/Mục tiêu: -Giúp học sinh có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Ghi chú: Tùy theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5HUONGHBT.doc