Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 33: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thi ghép sơ đồ chuỗi thức ăn:
a) Đến góc học tập lấy thẻ tranh các sinh vật và thẻ mũi tên.
b) Các nhóm thi xem nhóm nào ghép được nhiều chuỗi thức ăn đúng nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- VD: Lúa => gà => đại bàng.
- Lúa => chuột => rắn.
c) Viết sơ đồ chuỗi thức ăn đã hoàn thành vào vở.
2. Thảo luận:
- Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất: Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật.
TUẦN 35: Ngày soạn:02/5/2016 Thứ tư ngày 04 tháng 5 năm 2016 (Học bài thứ 2) Tiết 2: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP 1 (T1) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thi đọc thuộc lòng theo phiếu: 2. Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm khám phá thế giới vào bảng theo mẫu: Tên bài Tác giả Thể loại (văn xuôi, thơ) Nội dung chính Trăng ơi từ đâu đến Trần Đăng Khoa Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương đất nước Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế giới Hồ Diệu Tần Đỗ Thái Văn xuôi Ma-gien –lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và nhiều vùng đất mới. Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Thơ Miêu tả vẻ đẹp duyên dáng của dòng sông Ăng –co Vát Sách những kì quan thế giới Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co Vát Con chuồn chuồn nước Nguyễn Thế Hội Văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước. Tiết 3: TIẾNG VIỆT Bài 35A: ÔN TẬP 1 (tiết 2) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 3. Thống kê các từ ngữ đã học theo chủ điểm và ghi vào phiếu học tập hoặc bảng nhóm. Khám phá thế giới Tình yêu cuộc sống M: Du lịch, tham quan,... - Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, thông minh, mạo hiểm, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khó ngại khổ; thăm dò, - Va li, quần áo, tàu thủy, xe buýt, sân bay, khách sạn, hướng dẫn viên, bãi biển, công viên, thác nước..... M: Lạc quan, yêu đời,.. Cười khanh khách, cười khúc khích, rúc rích, sằng sặc, vui tính, vui vẻ, vui tươi. 4. Thay nhau hỏi đáp giải nghĩa một trong số từ ngữ vừa thống kê ở hoạt động 1. - HS thực hiện Tiết 4: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 2. Viết số thích hợp vào ô trống: Tổng hai số 626 2357 3019 Hiệu hai số 42 29 123 Số lớn 334 1193 1571 Số bé 292 1164 1148 3. Đọc và giải thích cho bạn: 4. Bài toán: Bài giải Thư viện Trần Quốc Toản có số cuốn sách là: (8320 + 230): 2 = 4275 (cuốn) Thư viện trường Lê Lợi có số cuốn sách là: 8320 – 4275 = 4045 (cuốn) Đáp số: 4045 cuốn sách 5. Bài giải Tổng của hai số là: 237 2 = 474 Số bé là: 474 – 250 = 224 Đáp số: 224 6. Bài giải Nửa chu vi khu đất là: 620 : 2 = 310 (m) Chiều dài khu đất là: (310 + 40) : 2 = 175 (m) Chiều rộng của khu đất hình chữ nhật là: 310 – 175 = 135 (m) Đáp số: 175m và 135m Tiết 5: LỊCH SỬ TIẾT 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Ngày soạn: 01/5/2016 Thứ năm ngày 05 tháng 5 năm 2016 (Học bài thứ ba) Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 35A: ÔN TẬP 1 (tiết 3) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 5. a) Đặt câu với từ ngữ em thống kê ở hoạt động 3 và chép vào vở. VD: Sau này lớn lên, em muốn đi tham quan nhiều nơi. Lạc quan là liều thuốc bổ. Bạn Duyển lớp em rất vui tính. b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. 6. Viết một đoạn văn tả một bộ phận của loài cây mà em yêu thích. - HS viết đoạn văn theo yêu cầu. VD: Trước nhà em có trồng một cây xoài. Xoài nở hoa vào mùa xuân. Hoa xoài nở thành từng chùm, màu vàng dịu. Những bông hoa nhỏ li ti có mùi thơm mát. Mỗi một trận gió đi qua là hoa xoài lại rụng xuống làm cho dưới gốc cây như trải một tấm thảm bằng hoa. Tiết 2: TOÁN BÀI 110: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG (HIỆU) VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chơi trò chơi Đặt bài toán theo sơ đồ. - HS chơi theo hướng dẫn 2. Viết số thích hợp vào ô trống: Tổng của hai số 205 1530 2613 Tỉ số của hai số Số lớn 123 816 1608 Số bé 82 714 1005 3. Viết số thích hợp vào ô trống: Hiệu của hai số 451 564 1204 Tỉ số của hai số Số lớn 1353 1504 4214 Số bé 902 940 3010 Giải các bài toán sau: Bài giải 4. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Giá trị của mỗi phần là: 560 : 8 = 70 Bể thứ nhất chứa số lít nước là: 70 5 = 350 (l) Bể thứ hai chứa số lít nước là: 70 3 = 210 (l) Đáp số: Bể thứ nhất: 350 lít nước Bể thứ hai: 210 lít nước. 5. Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Giá trị của mỗi phần là: 57 : 3 = 19 Cửa hàng Thắng Lợi bán được số gói kẹo là: 19 7 = 133 (gói) Cửa hàng Thành Công bán được số gói kẹo là: 19 4 = 76 (gói) Đáp số: Thắng Lợi: 133 gói Thành Công: 76 gói Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC (Đồng chí Quỳnh Trang dạy) Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 33: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thi ghép sơ đồ chuỗi thức ăn: a) Đến góc học tập lấy thẻ tranh các sinh vật và thẻ mũi tên. b) Các nhóm thi xem nhóm nào ghép được nhiều chuỗi thức ăn đúng nhất thì nhóm đó thắng cuộc. - VD: Lúa => gà => đại bàng. - Lúa => chuột => rắn. c) Viết sơ đồ chuỗi thức ăn đã hoàn thành vào vở. 2. Thảo luận: - Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất: Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật. Tiết 4: ĐỊA LÍ TIẾT 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Ngày soạn: 07/5/2016 Thứ hai ngày 09 tháng 5 năm 2016 Học bài thứ tư Tiết 1: TIẾNG VIỆT BÀI 35B: ÔN TẬP 2 (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Chơi trò chơi: Giải ô chữ hàng dọc: a) Hàng ngang là những tiếng còn thiếu trong các câu sau: 1. Sông có khúc, người có lúc. 2. Có làm mới nên khôn. 3. Tiếng cười bằng mười thang thuốc bổ. 4. Quăng gánh lo đi mà vui sống. 5. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. 6. Khổ tận cam lai. 7. Thất bại là mẹ thành công. b) Viết lại từ tạo được ở hàng dọc: Lạc quan. 2. Ôn luyện tập đọc: - Đọc lại các bài tập đọc thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống. - Thay nhau hỏi – đáp trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 3. Lập bảng thống kê các bài tập đọc theo chủ điểm Tình yêu cuộc sống vào bảng theo mẫu: Tên bài Tác giả Thể loại (văn xuôi, thơ) Nội dung chính Ngắm trăng, Không đề Hồ Chí Minh Thơ Hai bài thơ sáng tác trong hai hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ. Con chim chiền chiện Huy Cận Thơ Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. Tiếng cười là liều thuốc bổ Báo GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI Văn xuôi Tiếng cười, tính hài hước làm cho con người khoẻ mạnh, sống lâu hơn. Ăn "mầm đá" TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co Vát. 4. Đọc truyện sau: Ai có lỗi 5. Tìm trong bài tập đọc trên và chép vào bảng nhóm: Một câu hỏi: Răng em đau, phải không ? Một câu kể: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Một câu cảm: Ôi, răng đau quá ! Một câu khiến: Em về nhà đi ! Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 35B: ÔN TẬP 2 (Tiết 2) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 6. a) Tìm trong bài Có một lần một câu có trạng ngữ chỉ thời gian, một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và viết vào vở. b) Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. - Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. - Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm. 7. a) Nghe thầy cô đọc, viết chính tả. b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. Tiết 3: TOÁN BÀI 111: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Đố em: a) Số bước chạy của Thỏ là: (bước) Số bước chạy của Rùa là: 500 20 = 10000 (bước) Đáp số: Thỏ: 500 bước chạy ; Rùa: 10000 bước chạy. b) Em hãy nêu nhanh số thích hợp viết vào chỗ chấm: 1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000kg 1 tạ = 10 yến 1 yến = 10kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 100 yến 2. a) Đọc các số: 975 368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám. 6 020 975: Sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy mươi lăm. 94 351 708: Chín mươi tư triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám. 80 606 090: Tám mươi triệu sáu trăm linh sáu nghìn không trăm chín mươi. b) 975 368: Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn ; giá trị là: 900 000. 6 020 975: Chữ số 9 ở hàng trăm ; giá trị là: 900. 94 351 708: Chữ số 9 ở hàng chục triệu ; giá trị là: 90 000 000. 80 606 090: Chữ số 9 ở hàng chục ; giá trị là: 90. c) Viết các số: - 365 847. - 16 530 464. - 105 072 009. 3. Tính: a) 82604 – 35246 = 47358 197148 : 84 = 2347 101598 : 287 = 354 b) 4. > ; < ; = ? 5. Thay chữ a, b bằng chữ số thích hợp: Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BÀI 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II (Đồng chí Sợi dạy) Ngày soạn: 09/5/2016 Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2016 (Học bài thứ năm) Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đồng chí Mừng dạy) Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 35B: ÔN TẬP 2 (T1) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 8. Viết đoạn văn tả hoạt động của con vật mà em yêu thích Tả hoạt động của chú gà trống. VD: Mỗi khi cao hứng chú lại cất lên tiếng gáy. Chú vỗ cánh phành phạch rồi vươn cổ gáy một lần thật to, thật dài. Tiếng gáy của chú lanh lảnh như tiếng kèn đồng, vang dậy cả xóm làng. Trông chú thật oai vệ vô cùng. Tiết 3: TOÁN BÀI 111: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ? (T2) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 6. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 2 yến 6 kg = 26 kg ; 5 tạ 75 kg = 575 kg ; tấn = 400 kg b, 800 kg = 8 tạ ; 12000kg = 12 tấn ; 40 kg = 4 yến 7. Giải các bài toán sau : Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là : 6 – 1 = 5 (phần) Tuổi của bố là : (30 : 5) x 6 = 36 (tuổi) Tuổi của con là : 36 – 30 = 6 (tuổi) Đáp số: Bố: 36 tuổi Con: 6 tuổi. 8. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 3 = 7 (phần) Lớp học đó có số học sinh gái là : (35 : 7) x 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh. Tiết 4: KHOA HỌC PHIẾU KIỂM TRA: CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ? 1. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: C. Đủ nước, ánh sáng, khong khí và chất khoáng. 2. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: A. Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. B. Thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ nuôi cây từ khí các-bô-níc, nước và các chất khoáng. 3. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật: - Trong quá trình trao đổi chất ở động vật: động vật lấy vào khí ô-xi, nước, các chất hữu cơ trong thức ăn và thải ra nước tiểu, khí các-bô-níc, các chất thải. 4. Viết tên 2 sinh vật vào chỗ chấm để hoàn thành chuỗi thức ăn sau: - Lá cây => sâu => chim sâu. 5. Vẽ mũi tên chỉ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật để hoàn thành chuỗi thức ăn sau: - Cây rau => sâu => gà. 6. Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt: - Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016 (Học bài thứ sáu) Đồng chí Giang Oanh soạn giảng Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 Tiết 2: TIẾNG VIỆT Bài 33B : AI LÀ NGƯỜI LẠC QUAN YÊU ĐỜI ( tiết 3) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 3) a. Nhớ - viết vào vở hai bài thơ : Ngắm trăng, Không đề. b. Đổi bài cho bạn để soát và chữa lỗi. Tiết 3: TOÁN BÀI 104: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết theo – tiết 2) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 4. Tính bằng hai cách: Cách 1 Cách 2 5. Tính 6. Giải bài toán sau: Bài giải Số mét vải còn lại sau khi may quần áo là: (m) Số cái túi may được là: (cái) Đáp số: 6 cái túi 7. Bài giải a, Sau 2 giờ nước chảy được vào bể là: (bể) b, Nếu dùng hết bể thì lượng nước còn lại là: (bể) Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 32: ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (T2) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 3. Quan sát và trả lời b) Trong qua trình sống con vật có thể lấy vào cơ thể: thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra: các chất thải (phân), nước tiểu, khí các-bô-níc. 4. Quan sát sơ đồ: - HS quan sát sơ đồ và nêu quá trình trao đổi chất ở động vật 5. Đọc nội dung và ghi vào vở Ngày soạn: 20/4/2016 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đồng chí Mừng dạy) Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT BÀI 33C: CÁC CON VẬT QUANH TA (Tiêt 1+2) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và nói về các con vật trong bức tranh sau. 2. Viết bài văn tả con vật theo một trong ba đề sau: 1) Tả một con vật mà em yêu thích. 2) Tả một con vật nuôi trong nhà em. 3) Tả một con vật em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trong ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh. * Lưu ý : - Nên lập dàn ý trước khi viết bài văn . - Bài viết cần đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. **** B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1) Tìm trạng ngữ trong mỗi câu sau a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, b) Vì Tổ quốc, c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, 2. Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống. .a) Để lấy nước vào ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. b) Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. c) Để thân thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục. 3) Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh. a) ............, chuột gặm các đồ vật cứng. b) ............, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. Tiết 4: TOÁN BÀI 105: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chơi trò chơi "Lập nhóm" 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 23 yến = 230kg 2 yến 5kg = 25kg 4 tạ = 400kg 16 tấn = 160 tạ 3 tạ 15kg = 315kg 4 tấn 40kg = 4040kg b, 30kg = 3 yến 70 tạ = 7 tấn 500kg = 5 tạ 8000kg = 8 tấn tạ = 50kg > < = 3. 2kg 330g > 2300g 5kg 47g > 5035g 9kg 5g < 9050g 12400g = 12kg 400g Giải các bài toán sau: 4. Bài giải Đổi 2kg 300g = 2300g Cá và thịt bác Vân mua cân nặng là: 2300 + 700 = 3000 (g) Đổi 3000g = 3kg Đáp số: 3kg 5. Bài giải Xe tải chở được số tạ mì là: 20 45 = 90 (kg) Đổi 90kg = 9 tạ Đáp số: 9 tạ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thư s4 Tiết 3: TOÁN BÀI 104: ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo) (tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1) Chúng ta cùng chơi trò chơi tính nhanh a) Tính : (Rút gọn 2 cho 2, 3 cho 3, 4 cho 4) b)Tính : ( Rút gọn 5 cho 5, 6 cho 6) c) Tìm các cặp chỉ khoảng thời gian bằng nhau : giờ giờ giờ giờ giờ 40 phút 45 phút 20 phút 15 phút 30 phút 2) 3) Điền phân số thích hợp vào ô trống. Số bị trừ Số trừ Hiệu Thừa số Thừa số Tích Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 33B: AI LÀ NGƯỜI LẠC QUAN YÊU ĐỜI (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc hiểu bài Con chim chiền chiện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Cùng thảo luận : Bạn đã bao giờ nhìn thấy chim chiền chiện chưa ? Bạn có biết chim chiền chiện còn có tên là gì không ? ( Chim sơn ca) 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ sau: 3. Thi tìm nhanh từ ngữ phù hợp với lời giải nghĩa : a) Lúa tròn bụng sữa b) Thì c) Cao hoài d) Cao vợi 1. Cao hoài : cao mãi không thôi. 2. Cao vợi : cao đến mức tầm mắt khó thấy. 3. Thì : thời điểm thuận lợi nhất để phát triển, thời điểm phát triển mạnh nhất. 4. Lúa tròn bụng sữa : những hạt lúa non bên trong chứa chất bột đang hình thành, dạng lỏng như sữa. 4. Cùng luyện đọc : 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi. 1. Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? Chim bay lượn trên cánh đồng đầy lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. 2. Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? Chim bay lượn rất tự do: lúc sà xuống cánh đồng (chim bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa); lúc vút lên cao (các từ ngữ: bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi; các hình ảnh: cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời). Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. 3.Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? + K1: Khúc hát ngọt ngào. + K2: Tiếng hót long lanh/ Như cành sương khói + K3: Chim ơi chim nói/ Chuyện chi, chuyện chi + K4: Tiếng ngọc trong veo/ Chim gieo từng chuỗi + K5: Đồng quê chan chứa/ Những lời chim ca + K6: Chỉ còn tiếng hót/ Làm xanh da trời 4. Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào? a) Tiếng hót của chim gợi cho ta cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. 6. Học thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ trong bài. Đọc cho các bạn trong nhóm nghe. 7. Thi đọc thuộc lòng trước lớp. Tiết 2: TIẾNG VIỆT Bài 33B: AI LÀ NGƯỜI LẠC QUAN YÊU ĐỜI ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kể lại được một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Kể chuyện đã nghe đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. Gợi ý : 1) Tìm ví dụ về tinh thần lạc quan yêu đời. - Người chiến sĩ cách mạng bị địch giam cầm vẫn tin vào thắng lợi của cách mạng, vui sống để tiếp tục chiến đấu. - Nhiều người găp khó khăn hoặc rơi vào hoàn cảnh không may mắn vẫn tha thiết với cuộc sống, phấn đấu vượt qua. - Tinh thần lạc quan yêu đời còn thể hiện ở sự ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước... 2) Tìm các câu chuyện trong sách báo về tinh thần lạc quan yêu đời : - Các truyện về anh hùng, danh nhân. - Các truyện về gương tốt xưa và nay 3) Lần lượt nói cho bạn nghe về tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. 4) Lần lượt kể cho bạn nghe câu chuyện. 5) Cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Ngày soạn: 04/5/2016
Tài liệu đính kèm: