Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Viết một đoạn văn khoảng 4 câu về một loại trái cây em yêu thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
VD:
Em thích nhất là quả dưa hấu. Dáng quả thon dài. Vỏ ngoài xanh mướt, nhẵn bóng. Bên trong, ruột đỏ như son, hạt đen như hạt na. Dưa hấu ngọt lịm.
4. Điền dấu thanh hoặc chữ cái thích hợp để hoàn thành đoạn, bài (chọn a hoặc b):
a) l hoặc n: lửa lập lòe, gió lay, trư nay, nắng.
b) Ut hoặc uc:
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bút nghiêng lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
5. Chọn từ ngữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Đáp án: Thứ tự các từ cần điền là: nắng, khóm trúc, cúc, lóng lánh, tạo nên, cong vút, náo nức.
1. Quy đồng mẫu số hai phân số: a) MSC là 12 và 30 b) MSC là 10 và 6 c) MSC là 12 và 24 2. a) Số 5 viết thành phân số có mẫu số là 1 rồi quy đồng mẫu số 2 phân số, MSC là 7 b) Viết số 4 thành phân số có mẫu số là 1 rồi quy đồng, MSC là 4 3. 1. Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu): a) MSC là 30; b) MSC là 24 hoặc 12 TUẦN 22: Ngày soạn: 12/02/2017 Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2017 Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (tiết 1+2) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây, trả lời câu hỏi: a, Em nghĩ gì khi ngắm những bức ảnh trên? VD: Những tấm ảnh này thật hấp dẫn. 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từng từ ngữ ở cột A. Đáp án: 1- d; 2- c; 3- a; 4- e; 5- b. 5. Đọc thầm lại bài văn, trao đổi, trả lời câu hỏi: a, Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. b, Dựa vào bài văn, hãy nêu lại những nét đặc sắc của: - Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. - Quả sầu riêng: Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. - Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng lá héo. c, Những câu văn nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? ( Chọn trong những câu sau để có câu trả lời) Đáp án: câu 1, câu 3, câu 5. ******* 7. Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 1, Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: Đáp án: Câu 2, câu 3, câu 5, câu 6. 2, Xác định chủ ngữ trong những câu vừa tìm được: Câu Chủ ngữ Vị ngữ 2 Hà Nội tưng bừng màu đỏ 3 Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa 5 Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang 6 Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ 3, Chủ ngữ trong câu trên nêu nội dung gì? Đáp án: chọn b, Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. * Ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây và xác định chủ ngữ trong mỗi câu: Câu Chủ ngữ Vị ngữ 3 Màu vàng trên lưng chú lấp lánh 4 Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng 5 Cái đầu tròn 6 Hai con mắt long lanh 7 Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu 8 Bốn cái cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân Tiết 4: TOÁN BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (tiết 1) Ngày soạn:12/02/2017 Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (tiết 3) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Viết một đoạn văn khoảng 4 câu về một loại trái cây em yêu thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? VD: Em thích nhất là quả dưa hấu. Dáng quả thon dài. Vỏ ngoài xanh mướt, nhẵn bóng. Bên trong, ruột đỏ như son, hạt đen như hạt na. Dưa hấu ngọt lịm. 4. Điền dấu thanh hoặc chữ cái thích hợp để hoàn thành đoạn, bài (chọn a hoặc b): a) l hoặc n: lửa lập lòe, gió lay, trư nay, nắng. b) Ut hoặc uc: Con đò lá trúc qua sông Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. 5. Chọn từ ngữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Đáp án: Thứ tự các từ cần điền là: nắng, khóm trúc, cúc, lóng lánh, tạo nên, cong vút, náo nức. Tiết 2: TOÁN BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (tiết 2) Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 22: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 2) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Trả lời câu hỏi: - Các phát biểu sau là đúng: A. Cần thực hiện quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. D. Các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn. E. Nhà máy cần được xây dựng ở xa khu dân cư để hạn chế tiếng ồn. Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC (Đồng chí Quỳnh Trang dạy) Ngày soạn: 13/02/2017 Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2017 Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT Bài 22B: THỂ GIỚI CỦA SẮC MÀU ( Tiết 1+2) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Nêu nhận xét của em về màu sắc của những sự vật dưới đây: - Học sinh quan sát và nêu: VD: Thác Ta- li bọt nước tung trắng xóa. 3. Tìm lời giải nghĩa hoặc hình ảnh thích hợp với mỗi từ ngữ: Đáp án: 1- e; 2- d; 3- c; 4- b; 5- a. 5. Đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời câu hỏi: 1) Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? - Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa. Tất cả tạo nên một bức tranh thiên nhiên êm ả. 2) Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao? - Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon. Các cụ già chống gậy bước lom khom. Cô gái mặc áo yếm đỏ che môi cười lặng lẽ. Em bé nép đầu bên yếm mẹ. Hai người gánh lợn, theo sau là con bò vàng ngộ nghĩnh. 3) Bên cạnh dáng vẻ riêng đó, những người đi chợ Tết có điểm chung gì? - Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. 4) Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? - Các màu sắc trong bức tranh: trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng tía, son. + Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng gam màu gì? Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì? - ...có cùng gam màu đỏ. Dùng các màu như vậy để miêu tả thấy được phiên chợ tết rất đông vui, nhộn nhịp, đủ sắc màu. **** 7. Đọc lại bài văn tả cây cối Cây mai tứ quý, Cây gạo, Cây sầu riêng và nêu nhận xét. a, Tác giả mỗi bài quan sát theo trình tự như thế nào? Đánh dấu + vào ô thích hợp: Bài Quan sát từng bộ phận của cây Quan sát từng thời kì phát triển của cây Cây mai tứ quý + Cây gạo + Cây sầu riêng + b, Tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? Các giác quan Chi tiết được quan sát Thị giác Cây mai tứ quý: dáng thanh, thân thẳng,cánh hoa vàng, trái kết màu tím.. Cây gạo: cánh hoa đỏ rực, quả gạo múp míp.. Cây sầu riêng: hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ... Vị giác Sầu riêng: béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.. Thính giác Cây gạo: tiếng chim hót. Khứu giác Cây sầu riêng: quả mùi thơm đậm, mùi củ mít chín quyện với hương bưởi.. c, Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? So sánh Cây mai tứ quý: hoa năm cánh đài đỏ chót như ức gà chọi... Cây gạo: cánh hoađỏ rực quay tít nhưchong chóng... Cây sầu riêng: cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.. Nhân hóa Cây gạo: Quả gạo chín nở bung ra như nồi cơmchín đội vung mà cười. Câyb gạo mỗi năm lại trở lại tuối xuân... - Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi người đọc. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. a, Kiểm tra kết quả quan sát một cây mà em thích trong khu vườn trường( hoặc nơi em ở) - Học sinh thực hiện. b, Trao đổi cùng bạn kết quả quan sát của em. - Học sinh thực hiện. Tiết 3: TOÁN BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (tiết 1) Tiết 4: LỊCH SỬ Bài 8: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (TIẾT 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Lắng nghe thầy/cô giáo trình bày. 2. Tìm hiểu về trường học và việc tổ chức thi cử dưới thời Hậu Lê. b. Nêu những dẫn chứng chứng tỏ nhà Hậu lê rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước. - Những dẫn chứng: dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám tại đây có lớp học, chỗ ở cho học sinh...... 3. Khám phá những thành tựu văn học thời Hậu Lê. b. Các tác giả thơ, văn tiêu biểu thời Hậu Lê: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Nguyễn Húc,.... - Nội dung các tác phẩm thơ, văn phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. c. Những tác phẩm văn, thơ tiêu biểu của Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập,... 4. Khám phá về các thành tựu khoa học thời Hậu Lê: b. * Kết quả: PHIẾU HỌC TẬP Tác giả Tác phẩm Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn thư Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi Dư địa chí Lương Thế Vinh Đại thành toán pháp Nguyễn Trãi Quốc Âm thi tập Lê Thánh Tông Hồng Đức quốc âm thi tập 5. Đọc và ghi vào vở. Ngày soạn: 14/02/2017 Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 22B: THỂ GIỚI CỦA SẮC MÀU ( Tiết 3) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. a, Quan sát ảnh thiên nga. Nêu nhận xét của em về chim thiên nga. VD: Thiên nga là loài chim rất đẹp và quý hiếm. b, Nghe thầy cô kể 2 lần câu chuyện Con vịt xấu xí của nhà văn An- đéc- xen. - Học sinh theo dõi. 3. a, Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây cho đúng cốt truyện con vịt xấu xí. Đáp án: Thứ tự đúng là: 2; 1; 4;4. b, Dựa vào các đã sắp xếp lại, em kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Học sinh thực hiện. 4. Trả lời câu hỏi: a, Ai là “con vịt xấu xí” trong câu chuyện này? Vì sao nhân vật đó bị xem là “xấu xí”? - “con vịt xấu xí” trong câu chuyện này là thiên nga nhỏ. Nó bị xem là “xấu xí” vì không giống vịt con. b, Qua câu chuyện, An- đéc- xen muốn nói với các em điều gì? Chọn ý trả lời em thích: - Chọn câu 5. 5. Thi kể từng đoạn của câu chuyện: - Học sinh thực hiện. Tiết 2: TOÁN BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (tiết 2) Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Đ/C Hoàng Hải dạy Tiết 4: ĐỊA LÍ BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾT 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Liên hệ thực tế: a. Ở nước ta, lúa gạo được trồng nhiều ở khu vực địa hình nào? - Đồng bằng. b. Nơi nào ở nước ta trồng nhiều lúa gạo nhất? - Đồng bằng Bắc Bộ và đồng băng Nam Bộ 2. Quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận: * Trả lời: a. Những loại cây ăn quả thường được trồng ở đồng bằng Nam Bộ là: xoài, nhãn, chôm chôm, măng cụt, dừa, sầu riêng,.... b. Điều kiện đã giúp cho đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước là: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao đông. 3. Quan sát các hình và thực hiện: a. H3: Tuốt lúa; H4: Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu; H5: gặt lúa; H6: xay xát gạo và đóng bao; H7: phơi thóc. b. Các bước: Gặt lúa Tuốt lúa phơi thóc xay xát gạo và đóng bao Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. 4. Đọc sơ đồ và trả lời câu hỏi: a. Đọc sơ đồ: b. Trả lời: - Điều kiện tự nhiên đã giúp cho đồng bằng nam Bộ có được sản lượng thủy sản cao nhất cả nước là: Có vùng biển rông, nhiều tôm, cá và hải sản khác, có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Nguồn thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ có vai trò: Tạo nguồn thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. 5. Quan sát các hình và thảo luận: a. Quan sát các hình: b. Trả lời: - Ở đồng bằng Nam Bộ có các nghành công nghiệp: nhiệt điện, đạm, xay xát gạo, chế biến tôm,..... - Các sản phẩm trong các hình: H9: điện; H10: gạo; H11: tôm; H12: đạm; H13: tivi; H14: gió 6. Quan sát hình 15 và 16, đọc thông tin và trả lời câu hỏi: a. Chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ được họp ở những đoạn sông thuận tiện. b. Người dân đến chợ bằng xuồng, ghe. c. Nhưng mặt hàng được mua bán ở chợ nổi là: rau, tất cả các mặt hàng. d. Chợ nổi phải họp ở trên mặt sông. 7. Đọc và ghi vào vở: Ngày soạn: 14/02/2017 Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2017 Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT Bài 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP ( Tiết 1+2) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói về vẻ đẹp của mỗi sự vật. VD: Đôi Thiên nga thật đẹp. 2. Xếp các ô thích hợp trong bảng dưới đây các từ thể hiện vẻ đẹp của con người, con vật và cảnh vật. Viết kết quả vào vở hoặc phiếu bài tập. a, các từ thể hiện vẻ đẹp của con người đẹp, xinh xắn, tươi tắn, xinh đẹp, lộng lẫy, xinh tươi, b, các từ thể hiện vẻ đẹp của con vật đẹp, xinh xắn, c, các từ thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật đẹp, tươi đẹp, hùng vĩ, tráng lệ, diễm lệ, kì vĩ, hoành tráng, rực rỡ, huy hoàng 3. Đặt câu với một từ vừa tìm được ở hoạt động 2. VD: Con mèo này rất xinh xắn. 4. Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: Đáp án: Thứ tự các thành ngữ cần điền là: Mặt tươi như hoa; đẹp người, đẹp nết; chữ như gà bới. ***** B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Nhận xét về cách tả các bộ phận của cây. Dưới đây hai đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. a, Tả lá cây: - Tác giả tả rất sinh đông sự thay đổi về màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa trong năm. b, Tả thân cây và gốc cây: - Tả sự thay đổi của cây sồi già theo trình tự từng mùa trong năm từ mùa đông sang mùa xuân. - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có.. - Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. 2. Viết một đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây mà em yêu thích. - Học sinh thực hiện. Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT Đ/C Lê Thương dạy Tiết 4: TOÁN Bài 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai thông minh" 2. a) Viết phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây: - Hình 1: ; Hình 2: ; Hình 3: ; Hình 4: b) Rút gọn phân số: 3. So sánh hai phân số: a) và Ta thấy 3 và + QĐMS: ; Vì nên < b) và + QĐMS: và giữ nguyên phân số Vậy: < và + QĐMS: và giữ nguyên phân số Vậy: > c) và + QĐMS: ; Vậy: > và + QĐMS: ; Vậy: < ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói về vẻ đẹp của mỗi sự vật. VD: Đôi Thiên nga thật đẹp. 2. Xếp các ô thích hợp trong bảng dưới đây các từ thể hiện vẻ đẹp của con người, con vật và cảnh vật. Viết kết quả vào vở hoặc phiếu bài tập. a, các từ thể hiện vẻ đẹp của con người đẹp, xinh xắn, tươi tắn, diễm lệ..... b, các từ thể hiện vẻ đẹp của con vật đẹp, xinh xắn, c, các từ thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật đẹp, tươi đẹp, hùng vĩ, tráng lệ.... 3. Đặt câu với một từ vừa tìm được ở hoạt động 2. VD: Con mèo này rất xinh xắn. 4. Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: Đáp án: Thứ tự các thành ngữ cần điền là: Mặt tươi như hoa; đẹp người, đẹp nết; chữ như gà bới. Ngày soạn: 26/01/2017 Thứ sáu ngày 30 tháng 01 năm 2017 Tiết 1: TOÁN Bài 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Trò chơi: Đố bạn - Học sinh thực hiện. 2. Thực hiện các hoạt động sau để so sánh hai phân số và : a, Lấy hai băng giấy như nhau: - Học sinh thực hiện. b, So sánh phần tô màu của hai băng giấy trên: Như vậy: c, Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn: - Học sinh thực hiện. 3. a, Nói cách so sánh hai phân số khác mẫu số với bạn. - Học sinh thực hiện. b, So sánh hai phân số và : - QĐMS và : ; - Ta thấy < vậy < Tiết 3: TIẾNG VIỆT Bài 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận ( lá hoặc thân, gốc) của cây. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Nhận xét về cách tả các bộ phận của cây. Dưới đây hai đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. a, Tả lá cây: - Tác giả tả rất sinh đông sự thay đổi về màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa trong năm. b, Tả thân cây và gốc cây: - Tả sự thay đổi của cây sồi già theo trình tự từng mùa trong năm từ mùa đông sang mùa xuân. - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có.. - hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. 2. Viết một đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây mà em yêu thích. - Học sinh thực hiện.
Tài liệu đính kèm: