Bài 20A : Chuyện về những người tài giỏi (Tiết 1,2 )
I.Mục tiêu:
Tiết 1 :
- Đọc và hiểu chuyện Bốn anh tài (tiếp theo )
* đọc lưu loát diễn cảm bài tập dọc bốn anh tài .
* Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng nói ,đọc .
Tiết 2 :
- Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
* Làm nhanh các bài tập và biết hướng dẫn bạn cùng thực hiện.
* Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng viết ,kĩ năng ngăn cách các bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ.
II.Đồ dùng
- Sách hướng dẫn học Tiếng Việt.
III.Các hoạt động học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Khởi động
*Giới thiệu bài
A.Hoạt động cơ bản
Tiết 1:
1.Thi nói nhanh tên của các nhận vật trong chuyện Bốn anh tài:
Rèn kĩ năng nói
- Quan sát HS tực hiện
- Nhận xét,chốt.
2.Nghe thầy cô đọc truyện Bốn anh tài
Rèn kĩ năng nghe ,đọc
- Giáo viên đọc câu chuyện
3.Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Rèn kĩ năng đọc
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt.
4.Cùng luyện đọc:
Rèn kĩ năng đọc lưu loát diễn cảm
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt
5.Sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự các chi tiết trong truyện
Rèn kĩ năng sắp xếp trình tự câu chuyện
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt
6.Trả lời câu hỏi
Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi
- Quan sát HS tực hiện
- Nhận xét,chốt.
- Gọi học sinh nêu nội dung câu chuyện :
Tiết 2:
B.Hoạt động thực hành
1.Dùng dấu để ngăn cách bộ phận chủ ngữ ,bộ phận vị ngữ của các câu kể Ai làm gì?trong đoạn trích dưới đây:
Rèn kĩ ngăn cách bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ
Hướng dẫn học sinh chủ ngữ trả lời câu hỏi ai ,con gì , cái gì.
Bộ phận thứ hai là chủ ngữ trả lời câu hỏi làm gì .
- Quan sát HS thực hiện
-Nhận xét,chốt.
2.Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về việc trực nhật lớp của tổ em,trong đó có câu kiểu Ai làm gì?
Rèn kĩ năng viết
- Quan sát HS tực hiện
-Nhận xét,chốt.
3.Dùng dấu để ngăn cách chủ ngữ
,vị ngữ của các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn em vừa viết
Rèn kĩ năng ngăn cách chủ ngữ ,vị ngữ
-Nhận xét,chốt.
4.Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả làm bài tập
- Quan sát HS thực hiện
- Nhận xét,chốt.
C. Hoạt động ứng dụng
- Củng cố bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau - Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Nhóm trưởng điều khiển
- Một bạn nêu đặc điểm của một nhận vật trong chuyện bạn khác nói nhanh tên của nhân vật đó.
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Học sinh nghe,một em đọc lại
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Nhóm trưởng điều khiển
a)Luyện đọc từ ngữ
b)Luyện đọc câu
c)Luyện đọc bài
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp theo đúng trình tự
a)Cẩu Khây hé cửa ,yêu tinh thò đầu vào
g)Nắm Tay Đóng Cọc đấm gãy gần hết hàm răng của yêu tinh)
d )Yêu tinh bỏ chạy ,bốn anh em Cẩu Khây đuổi theo
e)Cẩu Khây nhổ cây quật yêu tinh
b)Yêu tinh phun ước làm ngập cả cánh đồng
c)Nắm Tay Đóng Cọc,Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay Đục Máng ngăn nước tát ,tát nước ,khoét máng cho nước chảy đi.
h) Yêu tinh núng thế phải quỵ hàng
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Nhóm trưởng điều khiển
1)Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
c)Vì họ có sức khỏe và rất đoàn kết
2)Câu chuyện có ý nghĩa gì?Chọn những ý đúng ở dưới và nói thành câu trả lời chọn vẹn ?
b)Ca ngợi sức khỏe
c)Ca ngợi tài năng
d)Ca ngợi tinh thần đoàn kết
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng ,tinh thần đoàn kết ,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây .
- Nhóm trưởng điều khiển
+Cẩu Khây / hé cửa
+Yêu tinh / thò đầu vào.
+Nắm Tay Đóng Cọc / đấm một cái.
- Bốn anh em Cẩu Khây /
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Học sinh làm bài vào vở
Trong tổ em có 4 bạn .bạn Diệp lấy khăn lau bảng đi giặt .Bạn Lịch lấy chổi quét lớp.bạn Huyền kê dọn lại bàn ghế .Bạn Tiến sửa lại chăn chiếu Tất cả các bạn đều hăng say trực nhật .
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Học sinh làm bài vào vở
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Trao đổi cặp đôi
=>Báo cáo kết quả với giáo viên.
- Học sinh nghe
iên Hoạt động của học sinh *Khởi động *Giới thiệu bài A.Hoạt động cơ bản Tiết 1: 1.Thi nói nhanh tên của các nhận vật trong chuyện Bốn anh tài: Rèn kĩ năng nói - Quan sát HS tực hiện - Nhận xét,chốt. 2.Nghe thầy cô đọc truyện Bốn anh tài Rèn kĩ năng nghe ,đọc - Giáo viên đọc câu chuyện 3.Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Rèn kĩ năng đọc - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt. 4.Cùng luyện đọc: Rèn kĩ năng đọc lưu loát diễn cảm - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt 5.Sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự các chi tiết trong truyện Rèn kĩ năng sắp xếp trình tự câu chuyện - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt 6.Trả lời câu hỏi Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi - Quan sát HS tực hiện - Nhận xét,chốt. - Gọi học sinh nêu nội dung câu chuyện : Tiết 2: B.Hoạt động thực hành 1.Dùng dấu để ngăn cách bộ phận chủ ngữ ,bộ phận vị ngữ của các câu kể Ai làm gì?trong đoạn trích dưới đây: Rèn kĩ ngăn cách bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ Hướng dẫn học sinh chủ ngữ trả lời câu hỏi ai ,con gì , cái gì. Bộ phận thứ hai là chủ ngữ trả lời câu hỏi làm gì . - Quan sát HS thực hiện -Nhận xét,chốt. 2.Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về việc trực nhật lớp của tổ em,trong đó có câu kiểu Ai làm gì? Rèn kĩ năng viết - Quan sát HS tực hiện -Nhận xét,chốt. 3.Dùng dấu để ngăn cách chủ ngữ ,vị ngữ của các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn em vừa viết Rèn kĩ năng ngăn cách chủ ngữ ,vị ngữ -Nhận xét,chốt. 4.Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả làm bài tập - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt. C. Hoạt động ứng dụng - Củng cố bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển - Một bạn nêu đặc điểm của một nhận vật trong chuyện bạn khác nói nhanh tên của nhân vật đó. =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh nghe,một em đọc lại - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển a)Luyện đọc từ ngữ b)Luyện đọc câu c)Luyện đọc bài =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp theo đúng trình tự a)Cẩu Khây hé cửa ,yêu tinh thò đầu vào g)Nắm Tay Đóng Cọc đấm gãy gần hết hàm răng của yêu tinh) d )Yêu tinh bỏ chạy ,bốn anh em Cẩu Khây đuổi theo e)Cẩu Khây nhổ cây quật yêu tinh b)Yêu tinh phun ước làm ngập cả cánh đồng c)Nắm Tay Đóng Cọc,Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay Đục Máng ngăn nước tát ,tát nước ,khoét máng cho nước chảy đi. h) Yêu tinh núng thế phải quỵ hàng =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển 1)Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? c)Vì họ có sức khỏe và rất đoàn kết 2)Câu chuyện có ý nghĩa gì?Chọn những ý đúng ở dưới và nói thành câu trả lời chọn vẹn ? b)Ca ngợi sức khỏe c)Ca ngợi tài năng d)Ca ngợi tinh thần đoàn kết =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng ,tinh thần đoàn kết ,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây . - Nhóm trưởng điều khiển +Cẩu Khây / hé cửa +Yêu tinh / thò đầu vào.. +Nắm Tay Đóng Cọc / đấm một cái. - Bốn anh em Cẩu Khây / =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh làm bài vào vở Trong tổ em có 4 bạn .bạn Diệp lấy khăn lau bảng đi giặt .Bạn Lịch lấy chổi quét lớp.bạn Huyền kê dọn lại bàn ghế .Bạn Tiến sửa lại chăn chiếu Tất cả các bạn đều hăng say trực nhật . =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh làm bài vào vở =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Trao đổi cặp đôi =>Báo cáo kết quả với giáo viên. - Học sinh nghe Tiết 6 : Khoa học ( GV bộ môn ) Tiết 7 : Tăng cường toán Bài 47 : Chia cho số có hai chữ số I.Mục tiêu. -Học sinh thực hiện phép chia ba chữ số cho hai chữ số ,bôn chữ số cho hai chữ số ,năm chữ số cho hai chữ số Tích hợp tiếng việt ; rèn kĩ năng đặt tính - II. Đồ dùng: - vở viết ,bút, thước III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động *Giới thiệu bài A.Hoạt động thực hành 1) Đặt tính rồi tính Rèn kĩ năng viết 2 ) Đặt tính rồi tính Rèn kĩ năng viết - Nhận xét,chốt. 3 ) Tính giá trị của biểu thức - Nhận xét,chốt. C . Hoạt động ứng dụng - Củng cố bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau -Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên -672 : 21 = 32 -779 : 18 =43 ( dư 5 ) -288 : 24 = 12 -469 : 67 = 7 - 397 : 56 = 7 - 8192 : 64 = 128 - 4674 : 82 = 57 - 5781 : 47 = 123 - 2488 : 35 = 71 dư3 - 23576 : 56 = 421 - 31628 : 48 = 658 - 35136 : 18 = 1952 =>Báo cáo kết quả với giáo viên - a. 4237 x 18 – 34578 = 76266 – 34 578 = 41688 b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 =>Báo cáo kết quả với giáo viên **************** Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2017 Tiết 1:Toán Bài 63: Phân số và phép chia số tự nhiên (Tiết 1 ) I.Mục tiêu: - Em biết: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0)có thể viết thành một phân số :tử số là số bị chia ,mẫu số là số chia. * Đọc viết thành thạo các phân số * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng nghe ,nói ,đọc các phân số . II.Đồ dùng: Sách hướng dẫn học Toán III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Khởi động 2)Giới thiệu bài. A- Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: QS HS thực hành, nghe báo cáo kết quả. Rèn kĩ năng đọc Nhận xét Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đọc - GV HD HS thực hiện. - GV chia chia mỗi hình tròn ra làm 4 phần bằng nhau. - Mỗi cái bánh mỗi bạn được 1 phần. Cả 3 lần chia mỗi bạn sẽ được 3phần tư cái bánh. Ta viết: 3 : 4 = Hoạt động 3: Rèn kĩ năng nghe nói - GV cùng h/s thực hiện. - Nghe báo cáo, kết luận. B. Hoạt động ứng dụng + Vậy bài học hôm nay em đã học được những gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết học sau. -Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - Trò chơi “ ghép thẻ” - Thực hiện như sách giáo khoa - Đọc các phân số vừa ghép được và nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số đó. *Báo cáo kết quả - Đọc nội dung Sách giáo khoa - Hs đọc nhận xét a) 2 : 3 = b) 4 : 3 = *Báo cáo kết quả - Phân số, thương của phép chia 1số tự nhiên cho một số tự nhiên ta có thể viết thành phân số tử số là số bị chia mẫu số là số chia. Tiết 2:Tiếng Anh ( GV bộ môn ) Tiết 3: Tiếng Việt Bài 20A : Chuyện về những người tài giỏi (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả :Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ ch / tr hoặc từ ngữ chứa tiếng có vần uôt / uôc. * Viết đúng chính tả ,đẹp , sạch sẽ bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp . * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng viết II.Đồ dùng: - Sách hướng dẫn học Tiếng Việt III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động *Giới thiệu bài B.Hoạt động thực hành 5.Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài sau: Rèn kĩ năng nghe viết - Giáo viên đọc bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 6.Điền vào chỗ trống (chọn b) Rèn kĩ năng nghe viết - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt C. Hoạt động ứng dụng - Củng cố bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh viết bài vào vở - Đổi bài cho bạn ,cùng chữa lỗi. =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển b) uốt hay uôc ? - Cày sâu cuốc bẫm. - Mua dậy buộc mình. - Thuốc hay tay đảm. - Chuột gặm chân mèo. - Thẳng như ruột ngựa. =>Báo cáo kết quả với giáo viên Tiết 4 :Đạo Đức ( Phó hiệu trưởng ) Tiết 5: Lịch sử ( GV bộ môn ) Tiết 6 : Tăng cường tiếng việt ÔN TẬP ĐẶT CÂU HỎI I.Mục tiêu: - Luyện tập về câu hỏi * Làm được nhanh các bài tập và biết hướng dẫn bạn cùng thực hiện. * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng đặt câu hỏi . II.Đồ dùng: - Vở viết ,bút thước III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động *Giới thiệu bài A .Hoạt động thực hành 1. Gạch dưới các cụm từ trả lời câu hỏi : Khi nào? Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi khi nào - Hoa đào nở rực rỡ khi xuân về . - khi những hồi trống vừa dứt ,chúng em chạy ùa ra sân. -Trên mấy cây cao , ngay từ sáng sớm ,chim sâu đã kéo về ríu rít . -Thứ ba tuần trước , lớp e đi tham quan . 2. Đặt câu hỏi cho cụm từ được in đậm. Rèn kĩ năng đặt câu hỏi . - Những buổi trưa hè , ánh nắng chói chang. - Trên cây , ve kêu ra rả . - Hai chân chích bông bé như hai que tăm . - Khi mùa xuân đến ,hoa đào nở . - Em thường theo mẹ đi lễ chùa vào tháng giêng. - Nhận xét,chốt *Hoạt động ứng dụng - Củng cố bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh làm bài tập vào vở - Học sinh làm bài tập vào vở - Khi nào ánh nắng chói chang ? - Trên cây ve làm gì ? - Cái gì bé như hai que tăm ? - Khi nào hoa đào nở ? - Em thường theo mẹ đi lễ chùa khi nào ? =>Báo cáo kết quả với giáo viên Tiết 7 : Địa lí ( GV bộ môn ) Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017 Tiết 1: Toán Bài 63 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Em biết: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Biết đọc, viết phân số. * Làm nhanh các bài tập ,biết hướng dẫn bạn cùng thực hiện . * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng viết II.Đồ dùng: - Sách HDH toán 4 Tập 2A. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động 2) Giới thiệu bài. B.Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. Rèn kĩ năng viết - QS HS thực hành, nghe báo cáo kết quả. Nhận xét Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thực hiện. Rèn kĩ năng viết * Nghe báo cáo kết quả. Hoạt động 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thực hiện. Rèn kĩ năng nghe nói * Nghe báo cáo kết quả. *Hoạt động ứng dụng + Bài học hôm nay em đã học được những gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết học sau. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. a) 4: 5 = 5: 8 = 7: 11 = b) 9 : 7 = 3 : 3 = 2 : 15 = =>Báo cáo kết quả với giáo viên 5 = = 49 = 1= 0 = *Báo cáo kết quả hình 1 hình 2 *Báo cáo kết quả - Biết thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số. Tiết 2: Kĩ thuật ( GV bộ môn ) Tiết 3 :Tiếng Việt Bài 20B Niềm tự hào Việt Nam ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Đọc hiểu bài Trống đồng Đông Sơn. * Đọc lưu loát diễn cảm bài trống đồng Đông Sơn . * Tích hợp tiếng việt :Rèn kĩ năng đọc đúng và trả lời câu hỏi II.Đồ dùng: - Phiếu bài tập hoạt động 3 III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động *Giới thiệu bài A.Hoạt động cơ bản 1.Quan sát tranh trống đồng Đông Sơn và cho biết những gì được khắc trên mặt trống Rèn kĩ năng quan sát tranh - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt. 2.Nghe thầy cô đọc bài :Trống đồng Đông Sơn Rèn kĩ năng đọc - Giáo viên đọc bài _ Gọi học sinh chia đoạn 3.Thi chọn nhanh thẻ từ phù hợp với lời giải nghĩa. Rèn kĩ năng chọn từ phù hợp với lời giải nghĩa - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt. 4.Cùng luyện đọc: Rèn kĩ năng đọc lưu loát - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét ,chốt 5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi sau đây: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét ,chốt - Gọi học sinh nêu nội dung câu chuyện *Hoạt động ứng dụng - Củng cố bài - Nhận xét tiết học,dặn dò - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển =>Báo cáo kết quả với giáo viên Học sinh nghe,và một em đọc lại. - Bài chia làm 4 đoạn - Học sinh trao đổi cặp đôi điền từ thích hợp vào chỗ chấm 1. Chính đáng:đúng, hợp với lẽ phải 2 .Văn hóa Đông Sơn:nền văn hóa của một thời kì lịch sử cổ xưa ,được xác định trên cơ sở những di vật tìm được ở Đông Sơn,Thanh Hóa. 3 .Hoa văn:hình trang trí trên đồ vật . 4 .Vũ công:người biểu diễn nhảy múa ,diễn viên múa 5 .Nhân bản:yêu thương và đề cao con người. 6. Chim Lạc,chim Hồng:những loài chim được coi là biểu tượng của dân tộc ta. =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển a)Luyện đọc từ b)Luyện đọc câu c)Luyện đọc đoạn bài =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển 1)Trống đồng Đông Sơn đa dạng thế nào? - Trống đồng Đông Sơ đa dạng cả về hình dáng ,kích cỡ lẫn phong cách trang trí ,sắp xếp hoa văn. 2)Trên trống đồng Đông Sơn có những hoa văn nào? - Giữa mặt trống là hình ngôi sao năm cánh,hình tròn đồng tâm ,hình vũ công nhảy múa ,chèo thuyền ,hình chim bay ,hươu nai có gạc.. 3)Hình ảnh nào chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng 4)Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? - Hoạt động con người lao động làm chủ ,hòa bình với thiên nhiên 5)Vì sao nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? - Trống đồng Đông Sơn đa dạng ,hoa văn trang trí đẹp ,là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người cổ Việt xưa ,là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời ,bền vững. =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nội dung bài nói về bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú ,đa dạng với hoa văn rất đặc sắc , là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. Tiết 4 : Tiềng Việt Bài 20B : NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tả đồ vật. - Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài. * Viết được bài văn hay tả đồ vật . * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng viết bài văn tả đồ vật . II.Đồ dùng: - Sách HD học TV Tập 2A. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 2) Giới thiệu bài. A- Hoạt động thực hành. - GV giao việc. Hoạt động 1: Chọn quan sát để tả một đồ vật theo gợi ý dưới đây. Rèn kĩ năng quan sát tả đồ vật - Giáo viên quan sát học sinh thực hiện. - Nhận xét ,chốt Hoạt động 2: Viết bài văn tả một đồ vật em đã quan sát. - Gv hướng dẫn học sinh thực hiện . Hoạt động 3: Đọc bài văn của các bạn trong nhóm và bình chọn bài hay nhất. - Giáo viên quan sát học sinh thực hiện. * Nghe báo cáo kết quả *Hoạt động ứng dụng * Củng cố: + Hôm nay em đã học được những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập HS chọn đồ vật để tả theo gợi ý sách giáo khoa . - Báo cáo kết quả - Học sinh viết văn vào vở - Viết bài văn tả một đồ vật mà em đã quan sát. - HS đọc bài văn trước nhóm, bình chọn bài văn hay. *Báo cáo kết quả - Viết được bài văn tả đồ vật. Tiết 5:Âm nhạc ( GV bộ môn ) **************** Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017 Tiết 1: Tiếng Việt Bài 20B : NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (Tiết 3) I- Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài. * Kể diễn cảm câu chuyện * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng kể chuyện hay diễn cảm . II.Đồ dùng: - Sách HD học TV Tập 2A. III.Các hoạt động học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động 2)Giới thiệu bài. A- Hoạt động thực hành. - GV giao việc. Hoạt động 4: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã dọc về một người có tài theo gợi ý sau:.. - GVQSHS thực hiện) * Nghe báo cáo kết quả Hoạt động 5: Thi kể chuyện. - GV nhận xét tuyên dương những HS kể hay. *Hoạt động ứng dụng * Củng cố: + Hôm nay em đã học được những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - BVNĐK. - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu. HĐ: (nhom) - HS chọn theo gợi ý SGK. - Tập kể trong nhóm. - Báo cáo kết quả. HĐ: (Cả lớp) - Nhóm cử một bạn thhi kể chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất kể trước lớp. + Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.. Tiết 2:Tiếng Anh ( GV bộ môn ) Tiết 3:Toán Bài 64 : Luyện tập( 1 tiết ) I.Mục tiêu: Em thực hành luyện tập đọc ,viết phân số;nhận biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. * Đọc viết thành thạo các phân số * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng đọc , viết II.Đồ dùng: - Sách hướng dẫn học toán tập 2A III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động 2) Giới thiệu bài. A- Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Đố bạn” Rèn kĩ năng đọc viết phân số - Quan sát học sinh thực hành - Nghe báo cáo kết quả. Nhận xét Hoạt động 2: Viết rồi đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình sau. Rèn kĩ năng đọc viết - Quan sát học sinh thực hành . * Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét Hoạt động 3: Viết (theo mẫu) Rèn kĩ năng viết - Quan sát học sinh thực hành . * Nghe báo cáo kết quả. Hoạt động 4: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. Rèn kĩ năng đọc viết * Nghe báo cáo kết quả. Hoạt động 5: Viết số thích hợp vào ô trống. - Rèn kĩ năng đọc viết * Nghe báo cáo kết quả. ; ; ; *Hoạt động ứng dụng *Củng cố: + Bài học hôm nay em đã học được những gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết học sau. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - Trò chơi “ đố bạn” Một ban viết, một bạn đọc phân số, ngược lại. 2 bạn cùng nêu tử số và mẫu số. - HS viết phân số chỉ phần đã tô màu của các hình và đọc các phân số. *Báo cáo kết quả - HS viết và đọc phân số. *Báo cáo kết quả - HS viết các số sau có mẫu số là 1 ; ; ; ; *Báo cáo kết quả. - HS viết số thích hợp vào ô trống + Đọc và viết phân số, biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. Tiết 4 : Mĩ thuật ( GV bộ môn ) Tiết 5 : Tin học ( GV bộ môn ) Tiết 6 : Tăng cường Toán Bài 51 : Chia cho số có ba chữ số I.Mục tiêu: - Củng cố cách chia cho số có ba chữ số * Thực hiện nhanh các bài tập giáo viên giao * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng đặt tính II.Đồ dùng: Vở viết ,bút ,thước III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động *Giới thiệu bài A. Hoạt động thực hành -1. Đặt tính rồi tính Rèn kĩ năng đặt tính Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt. 2. Tìm x : - Nhận xét,chốt. *Hoạt động ứng dụng - Củng cố bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên 2120 : 424 = 5 - 1935 : 354 = 5 - 4957: 165 = 30 dư 7 -7552 : 236 = 32 - 25275 : 108 = 234 dư 3 -123220 : 404 = 305 - 25863: 251 = 103 dư 10 =>Báo cáo kết quả với giáo viên - a. X x 405 = 86265 X = 86265 : 405 X = 213 b. 89658 : X = 293 X = 89658 : 293 X = 306 - Học sinh làm bài vào vở =>Báo cáo kết quả với giáo viên Tiết 7: Rèn chữ viết BÀI 20 I Mục tiêu: +HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả. +HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng. * HS viết chữ đều nét , sạch sẽ II Đồ dùng dạy học: -Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp những năm trước. - Vở luyện viết chữ đẹp, bút kim III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động 2. Bài mới Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh luyện viết: -Hai,ba HS đọc bài luyện viết. -GV hỏi HS: Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn thơ. -HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. -GV kết luận: - HS nêu kỹ thuật viết như sau: +Các con chữ viết hoa tên riêng +Các con chữ viết thường 1 ô li +Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t. +Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q +Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô +Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. Hoạt động2: HS viết bài khoảng 20-25 phút. -GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. -HS viết bài vào vở luyện viết. -GV nhận xét bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. -GV tuyên dương những bài HS viết đẹp. Hoạt động3: Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình. -GV dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - HS đọc đoạn văn - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS viết bài - HS nêu hướng khắc phục. HS về nhà thực theo lời dặn của cô giáo. Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 Tiết 1 : Thể dục ( GV bộ môn ) Tiết 2 : Tiếng Anh ( GV bộ môn ) Tiết 3,4:Tiếng Việt Bài 20C : Giới thiệu quê hương(Tiết 1,2) I.Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của câu kể Ai thế nào?;xác định được bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ của câu kể Ai thế nào? - Giới thiệu được sự đổi mới của địa phương mình. * Xác định nhanh các chủ ngữ ,vị ngữ * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng đọc ,viết II.Đồ dùng: - Phiếu bài tập hoạt động 4 III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động *Giới thiệu bài A.Hoạt động cơ bản 1.Chơi trò chơi “Nghe tả đoán đồ vật” Rèn kĩ năng đoán tên đồ vật - VD: một đồ vật nhỏ bằng ngón tay dài 1 gang tay có ngòi hơi nhọn(Bút)... Giáo viên hướng dẫn chơi - Quan sát HS thực hiện 2.Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai thế nào? Rèn kĩ năng đặt câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Các câu 3,5,7 là kiếu câuAi làm gì? - các từ bước đi ,ngồi là động từ trả lời câu hỏi làm gì? - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt 3.Mỗi bạn đặt một câu kể Ai thế nào?Nói về cảnh đẹp trong ảnh Rèn kĩ năng dặt câu - Quan sát HS thực hiện + Thác nước chảy rất đẹp. + Những bông hoa nở thật là đẹp. 4.Viết vào vở câu vừa đặt - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt 5.Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả bài tập 4 - Quan sát HS thực hiện - Nhận xét,chốt Tiết 2 II.B.Hoạt động thực hành 1.Nói về xóm làng hoặc phố phường của em
Tài liệu đính kèm: