Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 14 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 1: TIỂNG VIỆT

BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (Tiết 3)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

4. Thay nhau đặt câu cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:

a) Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?

b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì?

Chúng em thường làm gì trước giờ học?

c) Bến cảng như thế nào?

d) Bọn trẻ trong xóm hay thả diều ở đâu?

5. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi và ghi vào vở:

a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không?

b) Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không?

c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?

6. Trong các câu dưới đây, những câu nào không phải câu hỏi và không được

dùng dấu chấm hỏi?

- Câu b, d, g không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.

 

doc 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 14 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b, Trong lễ hội gồm 2 phần đó là phần lễ và phần hội.
- Trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc bộ: Trang phục của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. 
c, Lễ hội sân đình, đấu cờ người, thi nấu cơm, 
.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
Đ/C Giang Oanh soạn giảng
TUẦN 14:
 Ngày soạn: 19/11/2016
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
Tiết 2+ 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh sau đây và cho biết bức tranh vẽ những gì?
- Tranh vẽ những đồ chơi được nặn bằng bột màu: công chúa, chàng kị sĩ cưỡi ngựa.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A.
a) Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A:
A
B
a) Kị sĩ
1) đỏ tươi.
b) Tía
2) vụng về, chẳng được việc gì.
c) Son
3) lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
d) Đoảng
4) tím đỏ như màu mận chín
e) Chái bếp
5) đống trấu hoặc mùn ủ giữ trong bếp.
g) Đống rấm
6) hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa cháy âm ỉ.
h) Hòn rấm
7) gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
1) Cu Chắt có những đồ chơi gi?
- Cu Chắt có món quà: chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía, nàng công chúa ngồi trong mái lầu son và chú bé bằng đất.
2) Chúng khác nhau như thế nào?
- Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn bằng bột. Còn chú bé được nặn bằng đất.
3) Vì sao cu Chắt bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh?
- Vì Cu Chắt để hai người bột ra ngoài sẽ bị hỏng.
4) Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi gặp ông Hòn Rấm.
5) Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?
- Vì chú muốn xông pha rèn luyện, làm nhiều việc có ích.
6) Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
b) Được rèn luyện trong khó khăn, gian khổ.
********
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b)
a) Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
	Cái Mỹ có một anh lính thật đẹp. Đấy là một anh lính nho nhỏ, xinh xinh bằng đất mẹ mới mua cho Mỹ phiên chợ huyện hôm qua. Lũ trẻ trong xóm xúm xít lại, đứa nào cũng muốn cầm, sờ vào cái áo màu xanh lá cây, cái mũ có ngôi sao, khẩu súng đen bóng và cả vào khuôn mặt nho nhỏ, hồng hồng của anh ta nữa. Nhưng cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem một tí vừa đủ để nó hỏi xong một câu: “Xinh nhỉ?”. Cứ như là nó sợ để anh lính cười với bạn nó quá lâu.
b) lất phất, đất, nhấc, cất, rất, bậc, lật, nhấc, bậc.
3. Thi tìm các tính từ: 
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng x hoặc s
Bảng A
Tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s
Tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng x
Sung sướng, sung sức, sườn sượt, 
Xinh xắn, xa xôi, xum xuê, xào xạc
b) Chứa tiếng có vần âc hoặc ât.
Bảng B
Tính từ chứa vần âc.
Tính từ chứa vần ât.
xấc xược, lấc cấc, xấc láo, ...
thật thà, vất vả, bất tài, phất phơ, thất vọng, ...
Tiết 4: TOÁN
BÀI 43: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. a) Chơi trò chơi “Thi giải toán – Chinh phục đỉnh cao”:
99 + 1 = 100
(35 + 21) : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 8
(24 + 32) : 4 = 14
24 : 4 + 32 : 4 = 14
(15 + 6) : 3 = 7
15 : 3 + 6 : 3 = 7
2. Đọc kĩ nội dung sau:
3. a) Nói với bạn hai cách tính giá trị biểu thức sau:
 (25 + 35) : 5 
 Cách 1: Ta tính tổng rồi chia tổng cho số chia.
 Cách 2: Ta lấy từng số hạng của tổng chia cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. 
b) Em tính giá trị biểu thức trên và viết vào vở.
Cách 1: (25 + 35) : 5 = 60 : 5 
 = 12
Cách 2: (25 + 35) : 5 = 25 : 5 + 35 : 5 
 = 5 + 7 = 12
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. a) Tính bằng hai cách:
 (54 + 18) : 2
Cách 1: (54 + 18) : 2 = 72 : 2
 = 36
Cách 2: (54 + 18) : 2 = 54 : 2 + 18 : 2
 = 27 + 9
 = 36
 (48 + 32) : 8
Cách 1: (48 + 32) : 8 = 80 : 8
 = 10
Cách 2: (48 + 32) : 8 = 48 : 8 + 32 : 8
 = 6 + 4
 = 10
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu):
 18 : 6 + 24 : 6
Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4
 = 7
Cách 2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7 
 60 : 4 + 12 : 4
Cách 1: 60 : 4 + 12 : 4 = 15 + 3
 = 18
Cách 2: 60 : 4 + 12 : 4 = (60 + 12) : 4
 = 72 : 4 = 18 
2. Tính bằng hai cách (theo mẫu):
 24 : 3 - 15 : 3
Cách 1: 24 : 3 - 15 : 3 = 8 - 5
 = 3
Cách 2: 24 : 3 - 15 : 3 = (24 - 15) : 3
 = 9 : 3
 = 3
 63 : 9 - 36 : 9
Cách 1: 63 : 9 - 36 : 9 = 7 - 4
 = 3
Cách 2: 63 : 9 - 36 : 9 = (63 - 36) : 9
 = 27 : 9
 = 3
 Ngày soạn: 20/11/2016
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TIỂNG VIỆT
BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Thay nhau đặt câu cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:
a) Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì?
Chúng em thường làm gì trước giờ học?
c) Bến cảng như thế nào?
d) Bọn trẻ trong xóm hay thả diều ở đâu?
5. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi và ghi vào vở:
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?
6. Trong các câu dưới đây, những câu nào không phải câu hỏi và không được 
dùng dấu chấm hỏi?
- Câu b, d, g không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
Tiết 2: TOÁN
BÀI 44: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”:
- Bốc bài để nhận được một số.
- Viết số nhận được vào ô trống rồi tính.
- Ví dụ:
a) 1440 : 3 = 4320
b) 23085 : 5 = 4617 
2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính:
3. Đặt tính rồi tính:
 128472
3
 08
42824
 24
 07
 12
 0
 230855
5
 30
46171
 08
 35
 05
 0
.
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 15: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM?
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC? (Tiết 3)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Vẽ và triền lãm.
- HS vẽ tranh trưng bày và thuyết minh.
2. Điều tra.
c. Viết kết quả điều tra vào PBT.
Ví dụ:
1. Các nguồn nước đục
2. Có
3. Có
4. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học nhiều, sử dụng xong rửa bình phun thuốc xuống dòng nước, vứt lọ thuốc trừ sâu đẫ sử dụng bừa bãi.
5. Các nguồn nước đó bị ô nhiễm. Vì: Xả rác thải, phân, thuốc trừ sâu bừa bãi,....
6. Những bệnh liên qua đến việc sử dụng nguồn nước là: bệnh tiêu chảy, tả, lị, đau mắt.
7. Các biện pháp để bảo vệ nguồn nước ở địa phương là: Không xả rác thải xuống nguồn nước, không phóng uế bừa bãi, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh,....
3. Báo cáo kết quả điều tra.
.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đ/C Nguyễn Quỳnh Trang dạy
Ngày soạn: 21/11/2016
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tiết 1+2: TIỂNG VIỆT
BÀI 14B: BÚP BÊ CỦA AI? (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh và đoán xem bức tranh vẽ gì?.
- Tranh vẽ cảnh chú Đất Nung nhìn thấy hai người bột bị đắm thuyền, ngã xuống sông. Chú sẽ nhảy xuống cứu hai người bột vì chú Đất Nung rất dũng cảm.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A:
A
B
a) Buồn tênh
1) không còn thấm nhiều nước, hơi khô đi.
b) Hoảng hốt
2) buồn vì có cảm giác thiếu vắng một cái gì đó.
c) Nhũn
3) đột ngột mất tự chủ do bị đe dọa bất ngờ.
d) Se
4) ngắn gọn, không đưa đẩy, màu mè.
e) Cộc tuếch
5) quá mềm, gần như bị nhão ra.
5. Thảo luận để tìm hiểu chú bé Đất đã trở thành người hữu ích như thế nào?
1) Kể lại tai nạn của hai người bột:
Đọc thầm đoạn 1, 2 thay nhau kể lại theo gợi ý:
- Hai người bột sống ở đâu?
- Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán.
- Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa đi đâu?
- Lão chuột già cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống.
- Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa bị chuột lừa như thế nào?
- Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa bị chuột lừa “Nó bảo chàng để ngựa lại, xuống thuyền vào cống tìm công chúa”.
- Thuyền bị lật, hai người bột bị làm sao?
- Thuyền bị lật, hai người bột bị ngâm nước, nhũn cả chân tay.
2) Kể lại việc chú Đất Nung cứu hai người bột:
Đọc đoạn 3, thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
- Khi thấy hai người họ gặp nạn, chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng.
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
- Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp trời mưa như hai người bột.
- Theo em, câu nói của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
- Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tinh, không chịu được thử thách.
*******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Dựa vào câu chuyện đã nghe, tìm lời thuyết minh dưới tranh phù hợp với mỗi bức tranh sau:
Tranh 1 - a) Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2 - e) Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng nên tủi thân khóc.
Tranh 3 - a) Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.
Tranh 4 - g) Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5 - b) Cô bé may váy mới cho búp bê.
Tranh 6 - d) Búp bê sống hạn phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.	
3. Kể lại câu chuyện Búp bê của ai?.
- Mỗi bạn kể một đoạn, tiếp nối kể đến hết truyện.
- Một bạn kể toàn bộ câu chuyện.
- Một bạn kể phần kết câu chuyện với tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
Tiết 3: TOÁN
BÀI 44: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đặt tính rồi tính:
 214875
 3
 04
71625
 18
 07
 15
 0
 429387
 7
 09
61341
 23
 28
 07
 0
 285672
 4
 05
71418
 16
 07
 32
 0
 278157
 3
 08
92719
 21
 05
 27
 0
2. Tính rồi viết (theo mẫu):
 274597
 3
 04
91532
 15
 09
 07
 1
274597 : 3 = 91532 (dư 1)
 367639
 5
 17
73527
 26
 13
 39
 2
367639 : 5 = 73527 (dư 2)
3. Giải bài toán:
Bài giải
Mỗi bể chứa có số lít xăng là:
15429 : 3 = 5143 (l)
 Đáp số: 5143l xăng.
4. Giải bài toán:
Bài giải
Ta thực hiện phép chia: 187250 : 6 = 31208 (dư 2)
Vậy có thể xếp được nhiều nhất vào 31208 hộp và còn thừa 2 cái cốc.
 Đáp số: 31208 hộp và 2 cái cốc.
5. Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: 42506 và 18472.
Bài giải
Số lớn là:
(42506 + 18472) : 2 = 30489
Số bé là:
42506 - 30489 = 12017
 Đáp số: Số lớn: 30489
 Số bé: 12017.
6. Tính bằng hai cách:
(25314 + 42168) : 3
Cách 1: 
(25314 + 42168) : 3 = 67482 : 3 
 = 22 394
Cách 2:
(25314 + 42168) : 3 = 25314 : 3 + 42168 : 3
 = 8438 + 14056
 = 22494
.
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
(Từ năm 1009 đến năm 1226) (Tiết 3)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng.
a) Đến thánh cũ Đại La, vua Lý Thía Tổ thấy đây là: 
x Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi.
b) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm:
x Năm 1010
2. Thứ tự cần điền là: Đạo Phật, thương yêu đồng loại, lối sống và cách nghĩ, thịnh đạt.
3. HS trình bày diễn biến.
 Cuối năm 1076, nhà Tống kéo quân sang xâm lược nước ta và bị chặn lại ở bờ Bắc sông Như NGuyệt. Quân thủy của chúng cũng bị quân ta chặn đánh đứng ngoài bờ biển. Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công. Hai bên giao chiến ác liệt. Trong đêm tối từ đền thờ bên sông bỗng vang lên tiếng ngâm bài thơ: Sông núi nước Nam, vua Nam ở........... Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
 Lý Thường Kiệt thúc quân lặng lẽ vượt sông rồi bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. Quân giặc khiếp đảm trước quộc phản công của quân ta. Chúng vội vã vứt bỏ gươm giáo, tìm đường tháo chạy.
.
Ngày soạn: 22/11/2016
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 45: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.
 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. a) Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”:
- Nối tiếp nhau tính giá trị của các biểu thức:
Nhóm A
Nhóm B
16 : (4 2) = 16 : 8 = 2
24 : (3 2) = 24 : 6 = 4
16 : 4 : 2 = 4 : 2 = 2
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
16 : 2 : 4 = 8 : 4 = 2
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
b) Giá trị của các biểu thức trong từng cột giống nhau.
2. a) Đọc kĩ nội dung sau:
 b) Nêu các cách tính giá trị của biểu thức 24 : (2 6)
- Chia một số cho một tích ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả chia cho thừa số còn lại.
- Cách 1: 24 : (2 6) = 24 : 2 : 6 = 12 : 6 = 2
- Cách 2: 24 : (2 6) = 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2
3. a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
(9 15) : 3 = 135 : 3 
 = 45
9 (15 : 3) = 9 5
 = 45
(9: 3) 15 = 3 15
 = 45
- Giá trị của các biểu thức bằng nhau
 b) Đọc kĩ nội dung sau:
 c) Nêu các cách tính giá trị của biểu thức (8 23) : 4
- Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 14B: BÚP BÊ CỦA AI? (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Thế nào là văn miêu tả?
a) Đoạn văn sau miêu tả những sự vật nào?
b) Viết tiếp vào phiếu học tập những điều em hình dung được về các sự vật theo lời miêu tả:
Thứ tự
Tên
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sòi
Cao lớn
2
Lá sòi
đỏ chói lọi
rập rình lay động như những đốm lửa đỏ
3
Cây cơm nguội
lá vàng rực rỡ
rập rình lay động như những đốm lửa vàng
4
Lạch nước
trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục
róc rách (chảy)
c) Qua những nét miêu tả trên, enm thấy tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
- Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan: bằng mắt và tai.
- Để tả màu sắc, hình dáng, chuyển động của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả quan sát bằng những giác quan nào?
- Để tả màu sắc, hình dáng, chuyển động của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả quan sát bằng mắt.
- Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng những giác nào?
- Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng mắt và tai.
5. Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung.
- Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
6. Tập viết câu văn miêu tả:
Ví dụ: Cây dừa đang oằn mình theo chiều gió. Lá dừa như những cánh tay đang sải bơi giữa dòng nước trắng xóa.
 Ngoài vườn, những ngọn mùng tơi đang nhảy múa tưng bừng trong mưa. 
.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Đ/C Hoàng Thanh Hải dạy
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 5: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Làm bài tập.
- Các câu đúng: a2, a3, a5, a6.
- Các câu sai: a1, a4.	
2. Chỉ trên bản đồ và mô tả đồng bằng Bắc Bộ.
- Đồng bằng bắc Bộ năm ờ miền Bắc nước ta. Đồng bằng do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Bề mặt đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng. Dân cư tập trung đông đúc.
3. Hoàn thành phiếu bài tập.
1. 
d. Mùa hạ mưa nhiều
b. Nước sông dâng lên rất nhanh
a. Gây lũ lụt
c. Đắp đê ngăn lũ.
2. Các hoạt động có trong lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: 
a. Đấu vật, đấu cờ người,
c. Thi nấu cơm.
đ. Hát quan họ.
g. Chọi gà.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
Đ/C Hoàng Văn Thắng soạn giảng
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Trò chơi: Hỏi nhanh.
Quan sát các bức tranh và đặt câu hỏi cho mỗi bức tranh với các từ: ai, làm gì, thế nào, ở đâu.
- Tranh 1: 
+ Hỏi: Các bạn đang làm gì?
+ Đáp: Các bạn đang đá bóng.
- Tranh 2: 
+ Hỏi: Ai đang bế em bé?
+ Đáp: Mẹ đang bế em bé.
- Tranh 3: 
+ Ở cổng trường mọi người như thế nào?
+ Ở cổng trường mọi chen nhau đi.
- Tranh 4: 
+ Các bạn đang thả diều ở đâu?
+ Các bạn đang thả diều trên đồng cỏ.
2. Tìm hiểu cách dùng câu hỏi vào mục đích khác.
a) Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung:
b) Nhận xét:
- Mỗi câu hỏi của ông Hòn Rấm có thể thay bằng một câu kể hoặc một câu cảm mà nghĩa của câu không bị thay đổi không?
- Mỗi câu hỏi của ông Hòn Rấm có thể thay bằng một câu kể hoặc một câu cảm mà nghĩa của câu không bị thay đổi.
- Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có thể hỏi về điều chưa biết không? Chúng được dùng làm gì?
- Các câu hỏi của ông Hòn Rấm đều không phải hỏi về điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê cu Đất.
c) Trong nhà văn hóa, em và bạn đang say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo: “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?”. Em hiểu câu hỏi ấy mục đích gì?
- Câu hỏi: “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
+ Ghi nhớ:
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
3. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
a) Đọc bài văn:
b) Nhận xét:
- Bài văn tả cái gì? Viết tên sự vật được miêu tả trong đoạn văn vào bảng nhóm.
- Bài văn tả đồ chơi là con lật đật.
c) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
Các phần
Các đoạn văn
Nội dung
Mở bài
Đoạn 1
Giới thiệu về con lật đật
Thân bài
Đoạn 2 và đoạn 3
Đoạn 2: Miêu tả về màu sắc, hình dáng, các bộ phận của con lật đật.
Đoạn 3: Hoạt động của con lật đật.
Kết bài
Đoạn 4
Cảm nghĩ của bạn nhỏ về con lật đật.
4. Mỗi đoạn thân bài tả gì? Khi tả đồ vật cần tả những gì?
- Mỗi đoạn thân bài tả về hình dáng, màu sắc và hoạt động. Khi miêu tả đồ vật cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+ Ghi nhớ
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
.........................................................................................................................................
Tiết 2: TIỂNG VIỆT
BÀI 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nhận xét về phần thân bài miêu tả cái trống trường.
a) Đọc thầm phần thân bài miêu tả cái trống trường và nhận xét.
b) Trả lời câu hỏi?
- Câu văn nào tả bao quát cái trống?
- Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Những từ ngữ nào tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
+ Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ ở hai đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
+ Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rảo bước đến trường/ trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng?” để học sinh tập thể dục./ trống “xả hơi” một hồi dài là lúc HS nghỉ học.
2. Viết thêm phần mở bài và kết bài để có bài văn hoàn chỉnh tả cái trống.
- Mở bài: Những ngày đầu đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là chiếc trống trường.
- Kết bài: Tạm biệt anh trống. Ngày mai anh nhớ “tùng, tùng ... tùng” để gọi chúng tôi đến trường nhé.
3. Các câu hỏi sau được dùng làm gì?
a) Câu hỏi này được dùng để yêu cầu con nín khóc.
b) Câu hỏi này dùng để thể hiện ý chê trách. 
c) Câu hỏi này dùng để thể hiện ý chê trách em vẽ ngựa không giống.
d) Câu hỏi này dùng để thể hiện ý yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ.
4. Thi đặt câu hỏi phù hợp tình huống:
a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không?
b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
5. Nêu tình huống dùng câu hỏi.
a) Tỏ thái độ khen, chê
- Em gái đi học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé ngoan. Em khen bé: “Sao bé ngoan thế nhỉ?”
b) Khẳng định, phủ định
- Một bạn chỉ thích học môn Âm nhạc. Em nói với bạn: “Môn Mĩ thuật cũng hay chứ?”
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn
- Em muốn đi chơi cùng các bạn trong lớp. Em thưa với mẹ: “Mẹ ơi, con muốn đi chơi cùng các trong lớp có được không?”
.
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Đ/C Thương dạy
Tiết 4: TOÁN
BÀI 45: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.
 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tính giá trị của biểu thức:
72 : (9 8) = 72 : 9 : 8
 = 8 : 8
 = 1
28 : (7 2) = 28 : 7 : 2
 = 4 : 2
 = 2
(15 24) : 6 = 15 (24: 6)
 = 15 4
 = 60
(25 36) : 9 = 25 (36 : 9)
 = 25 4
 = 100
2. Chuyển mỗi phép chia sau thành phép chia một số cho một tích rồi tính (theo mẫu):
80 : 40 = 80 : (10 4)
 = 80 : 10 : 4
 = 8 : 4 = 2
150 : 50 = 150 : (10 5)
 = 150 : 10 : 5
 = 15 : 5 = 3
75 : 25 = 75 : (5 5)
 = 75 : 5 : 5
 = 25 : 5 = 5
3. Tính bằng hai cách:
a) (12 16) : 4
Cách 1: (12 16) : 4 = 192 : 4
 = 48
Cách 2: (12 16) : 4 = 12 : 4 16 
 = 3 16 = 48
b) (21 35) : 5
Cách 1: (21 35) : 5 = 735 : 5
 = 147
Cách 2: (21 35) : 5 = 21 35 : 5
 = 21 7 = 147
4. Giải bài toán: 
Bài giải
5 tấm vải dài số mét là:
30 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30 (m) 
 Đáp số: 30m.
.
	Ngày soạn: 16/11/2016
Thứ tư ngày 18 tháng11 năm 2016

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc