Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Ngô Thị Như Thủy

KỂ CHUYỆN

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

I. Mục tiêu:

 - Dựa vào lời kê của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động.Biết nhận xét bạn kể theo cac tiêu chí đã nêu.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.

· Giấy khổ to và bút dạ.

III. Hoạt động trên lớp:

1/ Ổn định:

2/ kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

 Hoạt động 1 : GV kể chuyện:

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?

-GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm cho HS . Lời cô bé trong truyện: Tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng.

-GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừavào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.

 c. Hướng dẫn kể chuyện:

 * Kể trong nhóm:

-GV chia nhóm 4 HS , mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.

-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng.

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

-4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể)

-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.

-Gọi HS nhận xét bạn kể.

-Nhận xét từng HS .

-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.

-Gọi HS nhận xét.

-Nhận xét HS .

 * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi.

-Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.

-Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay.

-Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

4.Củng cố – dặn dò:

-Hỏi :

+Qua câu truyện, em hiểu điều gì?

+Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp của cô sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu truyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Ngô Thị Như Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2017
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Giúp HS:
Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 - HS yêu thích môn Toán.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Ởn định:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a. Biểu thức chứa hai chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em 
GV nêu : nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu?
GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
b.Giá trị củabiểu thức cóchứa hai chữ
GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
GV hướng dẫn HS tính:
5 được gọi là gì của biểu thức a + b?
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1.
Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện 
 HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện 
HS cả lớp làm nháp+ 1HS lên bảng
GV cùng HS sửa bài nhận xét 
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện 
 HS cả lớp làm nháp+ 2HS lên bảng thi đua.
GV cùng HS sửa bài nhận xét 
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Đây là dạng toán nào? 
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở
GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép cộng
Làm lại bài 2 trang 42/ SGK vào vở 1.
IV/ Rút kinh nghiệm: 
CHÍNH TẢ
GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống & Cáo 
 - Tìm & viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
 - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu viết sẵn nội dung BT2b
Băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Ởn định:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ-viết chính tả 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
GV đọc lại đoạn thơ 1 lần
GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ
Yêu cầu HS viết bài vào vở 
GV nx bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức 
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải đúng:
+ bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng 
+ Nói về mơ ước trở thành phi công của bạn Trung 
Bài tập 3a:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
GV tổ chức cho HS chơi trò Tìm từ nhanh. Cách chơi:
+ Mỗi HS được phát 2 băng giấy. HS ghi vào mỗi băng giấy 1 từ tìm được ứng với một nghĩa đã cho. Sau đó từng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên bảng (mặt chữ quay vào trong để đảm bảo bí mật)
+ Khi tất cả đều làm bài xong, các băng giấy được lật lại. GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
4.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập . . . . 
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng.
 - Aùp dụng làm tính nhanh, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Ởn định:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện 
Bài tập yêu cầu gì?
 Các em áp dụng tính chất nào? 
HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào VBT +1HS lên bảng.
GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 2:
Đặt tính, tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
GV tổ chức cho HS thi “tiếp sức”
 GV cùng HS nhận xét- tuyên dương.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào vở.
HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở
GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò: 
 Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
Làm bài 1, 2 vào vở .Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ
IV/ Rút kinh nghiệm: 
TẬP ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống .
 - Đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
 - Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.
 -Ham hiểu biết,tìm tòi những điều mới lạ . Có ước mơ, sáng tạo trong cuộc sống. 
 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Ởn định:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong công trường xanh.”
* Luyện đọc: 
GV đọc mẫu màn kịch: giọng rõ ràng, hồn nhiên HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Học sinh đọc phần chú thích. 
 Học sinh đọc theo cặp.
* Tìm hiểu nội dung màn kịch: Học sinh đọc cả màn kịch.
 Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
 Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
GV đọc diễn cảm màn kịch 1
 Hoạt động 2:Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu ”
-GV đọc diễn cảm màn 2
 Tìm hiểu nội dung màn kịch.
 - Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin lấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường ?
 -HS luyện đọc theo cặp
-Hai học sinh đọc màn kịch.
 - Em thích những gì ở vương quốc tương lai?
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn 2 theo cách phân vai.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- Vở kịch nói lên điều gì?
Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị: Nếu chúng mình có phép lạ.
 IV/ Rút kinh nghiệm: 
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
TOÁN
 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS:
Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
 - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Ởn định:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạtđộng1: Biểu thức có chứa ba chữ
a. Biểu thức chứa ba chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cường
GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của tất cả ba người là gì?
GV nêu : a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
b.Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ
GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì
 a + b + c = ?
-9 được gọi là gì của biểu thức a+b+c?
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0.
Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài tập yêu cầu các em làm gì?
Yêu cầu HS làm nháp + 1HS lên bảng.
GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- a x b x c là dạng biểu thức gì?
- GV hướng dẫn mẫu yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV lưu ý HS trường hợp nhân với 0.
- GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào vở.
GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Làm lại bài: 1; 2 vào vở.
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng
IV/ Rút kinh nghiệm: 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 
Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người & tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người
Phiếu để HS làm BT3 (Phần Luyện tập) 
Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc ở thành phố của em. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Ởn định:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Hướng dẫn phần nhận xét
1 HS đọc yêu cầu bài
GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. 
Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết thế nào? 
GV kết luận: Khi viết tên người & tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV mời 3 HS viết bài trên bảng lớp
GV kiểm tra HS viết đúng / sai, nhận xét
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV mời 3 HS viết bài trên bảng lớp
GV theo dõi, sửa bài - nhận xét
Bài tập 3:
GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm 
GV cùng HS cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
 IV/ Rút kinh nghiệm: 
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Giúp HS:
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
Vận dụng tính chất giao hoán & tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
 - HS biết áp dụng kiến thức đã học để tính nhanh,tính chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Ởn định:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
Mỗi lần GVcho a,b vào nhận giá trị số yêu cầu HS tính giá trị của
 (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng. 
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của
 (a + b) + c & của a + (b + c) 
GV ghi bảng:(a + b) + c = a + (b + c)
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời. 
* GV nêu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 Bài tập yêu cầu các em điều gì?
GV nêu bài mẫu: 25+19+5 = 25 + 5 + 19 (T/c giao hoán)
 = (25 + 5) + 19 (T/c kết hợp)
 = 30 + 19
 = 49
GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài
 + Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS giải vào vở.
GV nhận xét.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài nêu cách thực hiện
 GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua.
 GV cùng HS cả lớp nhận xét –tuyên dương.
4.Củng cố 
Nêu tính chất kết hợp & tính chất giao hoán của phép cộng.
- Học thuộc lòng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán của phép cộng.
-Làm lại bài tập 1 vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
IV/ Rút kinh nghiệm: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam để viếtđúng các tên riêng trong BT! Và BT2
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bút dạ & 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1
Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vài bản đồ cỡ nhỏ + phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Ởn định:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV nêu yêu cầu: bài ca dao sau có một số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó. 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
GV lưu ý: Hàng Hài là tên cũ của một đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn phố này bây giờ thuộc phố Hàng Bông. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp. GV giải thích: trong trò chơi du lịch này, các em phải thực hiện nhiệm vụ:
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả.
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam, thắng cảnh của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả.
GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả tên người, tên địa lí Việt Nam.
Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 
IV/ Rút kinh nghiệm: 
ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh..) nhưng lại là nơi thưa thớt dân nhất nước ta.
- HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục & lễ hội của các dân tộc. Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
-Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Oån định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi
Quan sát hình 1 & kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? HS kể:Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Kinh, Tày, Nùng.
Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên? Họ đến Tây Nguyên để làm gì?
Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi 
Yêu cầu HS đọc mục 2 thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả
 Làng của các dân tộc ở Tây Nguyên gọi là gì?
Làng ở Tây Nguyên có nhiều nhà hay ít nhà?
Nhà rông được dùng để làm gì? 
- Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
Hoạt động 3: Thảo luận 
Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK,quan sát tranh ảnh để trả lời câu hỏi:
Trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì khác với các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Ở đâu?
Kể các lễ hội của người dân ở Tây Nguyên?
Đồng bào ở Tây Nguyên có những loại nhạc cụ độc đáo nào?
 GV kết luận chung 
4. Củng cố 
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- Kể tên một số nhạc cụ độc đáo của các dân tộc ở Tây Nguyên?
GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
IV/ Rút kinh nghiệm: 
 Thực hành Tốn 
ƠN TẬP, CỦNG CỐ BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ 
I Mục tiêu : 
Giúp học sinh: 
- Củng cố về biểu thức cĩ chứa một chữ
- Giải tốn cĩ lời văn về tìm số trung bình cộng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1 Khởi động :Lớp hát 
2 Bài cũ: Học sinh lên bảng tính : 45 + m với m = 56
3 Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động1: Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức cĩ chứa một chữ 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức 
Làm bài theo nhĩm 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Bài tập 2: Cho biết trung bình cộng của hai số là 48 ,biết một trong hai số là 36 tìm số kia
Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm 
Bài tập 3 : Trường em cĩ 123 em học sinh . Trường bạn cĩ số học sinh kém trường em 1895 bạn. Hỏi trung bình mỗi trường cĩ bao nhiêu bạn ?
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
4 Củng cố dặn dị: 
- Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà 
– nhận xét giờ học 
Học sinh làm bài vào bảng con 
: m với m 5 ,9 
Với m = 5 thì 45 : 5 = 9 
58 + m – n với m = 8 ,n = 16 
Với m = 8 ,n =16 thì 58 + 8-16 =50
90 + a –b với a = 25, b= 46
120 : c d với c = 6, d = 3
Bài tập 2: 
Tổng của hai số là :
48 x 2 = 96
Số cần tìm là :
96 – 36 = 60
Đáp số : 60
 Bài tập 3 
Giải
 Hai trường cĩ số học sinh là :
123 + 1895 = 2018 ( em )
Trung bình mỗi trường cĩ số học sinh là 
2018 : 2 = 1009 ( em)
Đáp số : 1009p em
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Sau bài học, HS có thể:
Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
Aên uông hợp lý, điều độ, ăn châm, nhai kĩ.
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luiy6n5 tập TDTT
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.xây dựng thái độ đúng đối với người béo phi(
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 28,29 SGK
Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì 
Mục tiêu: HS có thể:
Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em
Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm và phát phiếu học tập
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận của GV:
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
Cách tiến hành: HS quan sát hình trang 29 SGK thảo
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
+ Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân em bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
GVkết luận 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 29 SGK
Hoạt động 3: Trò chơi 
Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình diễn
GV nhận xét 
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 
KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Sau bài học, HS có thể:
Kể tên một số bệnh lây qua đường 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_7_Lop_4.doc