Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cầm Thi

Tiết 3: TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn" được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. HS trả lời đúng các câu hỏi trong sgk

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ, .

- Gd HS tham gia thực hiện tốt cuộc sống an toàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cầm Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Yêu cầu HS tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật để cho thu hoạch cao.
- Gọi HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống của thực vật?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- HS hoạt động nhóm. 
+ Cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.
+ Sẽ phát triển bình thường, lá xanh tươi.
+ Bị héo lá, úa vàng, chết.
+ Thực vật không quang hợp được, sẽ chết.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Nhận PBT, làm phiếu.
+ Lúa, ngô, đậu, cây ăn quả, cây lấy gỗ.
+ Gừng, giềng, rong, cỏ, lá lốt
- HS trình bày.
- Lắng nghe.
- HS liên hệ.
- HS trình bày.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.
- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- BTCL: 1, 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Muốn thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- Nhận xét lại. 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- Nêu bài toán
- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn đường chung ta phải làm phép tính gì?
- Hãy tìm cách thực hiện phép trừ - = ?
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét lại. 
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Tóm tắt
Hoa và cây xanh: diện tích
Hoa: diện tích 
Cây xanh:  diện tích
- Chữa bài.
Bài 2 (nếu còn thời gian)
- Viết lên bảng phần a) - và yêu cầu HS thực hiện phép trừ.
- Yêu cầu HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số trên. 
- Yêu cầu HS trình bày bài làm.
 3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS nêu.
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe, nhắc lại. 
- Nghe và tóm tắt lại bài toán.
- Làm phép tính trừ - .
- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ - .
- Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ.
- HS thực hiện
Ø Quy đồng mẫu số hai phân số
Ø Trừ hai phân số
 - = - = 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai phần, lớp làm bài vào vở. 
a) 
b) 
c) 
d) 
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tóm tắt bài toán, 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 - = (diện tích)
 Đáp số: diện tích 
- HS thực hiện phép trừ.
- Có thể có hai cách như sau
 - = - = = Hoặc:
 - = - = = (rút gọn rồi trừ hai phân số)
- HS làm tiếp các phần còn lại của bài theo cách rút gọn rồi thực hiện phép trừ.
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. 
- HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng, viết 1 câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2 
- Nhận xét lại. 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng 3 câu in nghiêng: sgk.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Gọi nhóm xong trước lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời theo nội dung Ai là gì ? cho từng câu kể trong đoạn văn. 
- Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung bạn. 
- Nhận xét, kết luận những câu hỏi đúng. 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu.
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào? Ai làm gì?
- Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu ?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì?
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài, bổ sung ý kiến cho bạn 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp (hoặc) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo.
Bài tập 3
- Gọi HS trình bày. 
3. Củng cố, dặn dò	
- Câu kể Ai là gì ? có những bộ phận nào? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- HS lên bảng đặt câu.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại. 
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc lại câu văn.
- Nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.
- 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời.
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hoạt động trong nhóm, học sinh trao đổi thảo luận, hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? để trả lời.
- Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
- Tự do đặt câu.
- 1 HS đọc.
- HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK.
- HS chữa bài bạn trên bảng. 
- HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
- HS tự làm bài 3
- Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết): HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe viết đúng, đẹp và trình bày đúng bài CT "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân " 
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn ở BT2: tr/ch và các tiếng có dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
- Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ, phấn màu, vở chính tả, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS lên bảng viết: hoạ sĩ, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, 
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Gọi HS đọc chú giải. 
- Cho HS quan sát tranh chân dung Tô Ngọc Vân.
- Đoạn văn này nói lên điều gì?
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc bài.
- Soát lỗi chấm bài
- Chấm một số bài, nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chỉ các ô trống giải thích bài tập 2.
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- Nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng.
- Theo em khi nào thì ta viết ch khi nào ta viết âm tr?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại. 
- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc các từ được chú giải.
- HS theo dõi SGK, xem ảnh chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
- Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn,...
- HS nghe và viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi, sửa lỗi cho nhau.
- HS nộp bài.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được lên bảng. 
- Thứ tự các từ cần chọn để điền là: 
a/ Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. 
- Viết là "chuyện " trong các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện.
- Viết "truyện" trong các cụm từ: đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện 
b. Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ. Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. 
- Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !
- HS chữa bài vào vở.
- Lắng nghe.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Gd HS giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố, làng xóm, trường lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện có nội dung nói về cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của mình. 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
- Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường.
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện 
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
- Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể câu chuyện phải có mở đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
- Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe cho người thân. Chuẩn bị tiết sau: Những chú bé không chết.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại. 
- 1 HS đọc đề.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện.
- Vệ sinh trường lớp.
- Dọn dẹp nhà cửa.
- Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp.
- 2 HS đọc lại.
- HS tiếp nối nhau kể chuyện
- Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Buổi lao động vệ sinh lớp học" đó là ...
+ Tôi xin kể câu chuyện "Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà cửa". Nhân vật chính trong truyện là tôi, đó là một việc làm thật bổ ích khiến tôi nhớ mãi không quên. Câu chuyện xảy ra như sau ...
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một số thập phân, trừ một số thập phân cho một số tự nhiên.
- BTCL: 1, 2, 3
KNS: Tư duy sáng tạo, tư duy lôgic.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- Nhận xét lại.
 2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét.
Bài 2 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét lại.
Bài 3
- Viết lên bảng 2 – và hỏi: Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên.
- Nhận xét ý kiến của HS, hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 4 (nếu còn thời gian)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chữa bài của HS trên bảng, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- HS lên bảng nêu.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại. 
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ cùng làm bài.
- HS đọc bài làm của mình trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
a) 
b) 
c) 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở. 
a) 
b) 
c) 
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Lắng nghe.
+ 2 = (Vì 8 : 4 = 2)
- HS thực hiện
2 – = - = 
- HS làm bài vào vở, 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, lớp theo dõi và kiểm tra lại bài làm của bạn và của mình.
a) 
b) 
c) 
- Rút gọn phân số rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, lớp làm vào vở. 
- HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn)
Tiết 3: TẬP ĐỌC: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (HS trả lời được các CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thoi,... 
- HS yêu quý người LĐ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài "Vẽ về cuộc sống an toàn", nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Phân đoạn (mỗi khổ thơ là một đoạn).
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Giảng: Vì quả đất hình cầu nên có cảm tưởng mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
- Khổ thơ 1, 2 cho em biết điều gì?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
+ Công việc đánh cá của những người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
- Nội dung của bài thơ này nói lên điều gì ?
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
Mặt trời xuống biển / như hòn lửa 
Sóng đã cài then, / đêm sập cửa ... 
Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng 2 khổ mà các em thích.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Cả lớp theo dõi.
+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ "Mặt trời xuống xuống biển như hòn lửa" cho biết điều đó. 
- Cho biết thời điểm đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc mặt trời lặn.
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ "Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới" cho biết điều đó. 
- Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về đất liền khi trời sáng.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển. 
+ Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm ...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
- HS đọc lại nội dung.
- HS tiếp nối nhau đọc. Lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm
- HS nêu. 
- Lắng nghe
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của cây cối.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu (BT2). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, sửa lỗi, khen. 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
- Treo bảng 4 đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc 4 đoạn. 
- Mỗi HS hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có.
- Nhận xét, khen một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn. 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả cây cối.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Tóm tắt tin tức
- HS đọc đoạn văn của mình.
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe, nhắc lại. 
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi.
a/ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. Thuộc phần Mở bài.
b/ Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. Thuộc phần Thân bài. 
c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu. Thuộc phần kết bài. 
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
- 4 HS làm bài vào phiếu học tập, mỗi em làm 1 đoạn.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- 4 HS làm bài trên phiếu dán kết quả và đọc bài làm.
- HS nhận xét bài làm của 4 bạn. 
 - Lắng nghe.
Tiết 5: LỊCH SỬ: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử:
- Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần, nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi gia đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập. Tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ 15.
- Pháp phiếu học tập cho từng HS.
+ Hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thời gian.
+ Hoàn thành bảng thống kê các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ 15.
+ Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc.
* Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học
- Cho HS thi kể về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử đã học.
- Tổng kết, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, đọc đề bài.
- HS nhận phiếu hoàn thành nội dung.
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968-980
Đinh
Tiền Lê
Lý
Trần
Hồ
Hậu Lê
- HS báo cáo kết quả làm việc.
- HS thi kể.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 03 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ vị trí Thành phố Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với Tp Cần Thơ, các loại đường giao thông.
- Trình bày được đặc điểm của Tp Cần Thơ: là 1 trung tâm kinh tế, văn hóa & khoa học của Đồng bằng sông Cửu Long.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ, lược đồ đồng bằng sông Cửu Long, Tp Cần Thơ.
- Tranh ảnh, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Thành phố ở trung tâm ĐB sông Cửu Long
- Treo lược đồ Tp Cần Thơ.
+ Nằm bên dòng sông nào?
+ Giáp với tỉnh nào?
- Gọi HS lên bảng chỉ Tp Cần Thơ và nêu tên các tỉnh tiếp giáp.
+ Từ Tp Cần Thơ đi các tỉnh khác bằng đường nào?
* Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐB sông Cửu Long
- Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch cảu Tp Cần Thơ, nêu nhận xét.
- Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ?
- Yêu cầu HS tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ là trung tâm văn hóa khoa học của ĐBSCL.
- Ở Cần Thơ có thể đến nơi nào để du lịch?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
- Giới thiệu câu thơ và Cần Thơ.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, đọc đề bài.
- Quan sát.
+ Sông Hậu
+ HS nêu.
- HS lên bảng chỉ.
+ Đường ô tô, đường sông, hàng không
- HS quan sat, nhận xét.
- Tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thủy sản.
- Có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới, là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Có trường Đại học Cần Thơ và nhiều trường Cao đảng, trung cấp đào tạo nhiều cán bộ khoa học giỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc