Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Vi Mạnh Cường

CHÍNH TẢ

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

I. Mục tiêu:

 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”.

 - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.

 - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi, ngã.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Sổ tay chính tả, 1 vài tờ phiếu khổ to

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

GV đọc cho HS viết. HS: 2 em lên bảng viết các từ bắt đầu bằng l / n. Cả lớp viết giấy.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu – ghi đầu bài:

2. Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV đọc 1 lượt bài chính tả. HS: - Theo dõi trong SGK.

- 1 HS đọc lại, cả lớp nghe, suy nghĩ nói về nội dung mẩu chuyện.

- Cả lớp đọc thầm lại truyện, chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày.

- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng phải viết hoa, lùi vào 1 ô li,

 HS: Gấp SGK.

- GV đọc từng câu cho HS viết, mỗi câu đọc 2 lượt.

- GV đọc toàn bài chính tả. HS: Soát lỗi.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

+ Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả. HS: Đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm để biết cách sửa lỗi.

- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả của mình.

- Từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa chéo.

- GV phát riêng cho 1 số HS phiếu to để làm ra phiếu.

 HS: Lên bảng dán phiếu.

- Cả lớp nhận xét.

- GV chấm 7 đến 10 bài.

+ Bài 3a: HS: Nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em đọc lại yêu cầu, cả lớp theo dõi.

- 1 em nhắc lại kiến thức về từ láy.

- GV chỉ vào mẫu, giải thích cho HS hiểu.

 HS: Làm bài vào vở.

VD: suôn sẻ, xôn xao là các từ láy có chứa âm đầu lặp lại nhau.

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập. ___________________________

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Vi Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so sánh cách viết các từ trên xem có khác nhau.
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ Tên chung của dòng (sông) không viết hoa. Tên riêng của 1 dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa.
+ Tên chung của người đứng đầu (vua) không viết hoa. Tên riêng của vua (Lê Lợi) viết hoa.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em đọc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân vào vở bài tập.
+ Bài 2: 
HS: - 1 em đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài, chấm, nhận xét.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập.
Kể chuyện
Kể Chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
	- Hiểu truyện, trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Một số truyện viết về lòng tự trọng, giấy khổ to 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã đọc về tính trung thực.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- GV gạch dưới những từ quan trọng.
- GV nhắc HS nên chọn những câu chuyện ngoài SGK.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm cho bạn kể hay nhất.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
HS: 1 em đọc đề bài.
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
HS: Đọc lướt gợi ý 2.
HS: Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
HS: Đọc thầm dàn ý của mình.
HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập kể cho mọi người nghe
_______________________________________
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu:
	- Sau bài học, HS có thể kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 24, 25 SGK.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Các hoạt động: 
a. HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát hình trang 24, 25 SGK.
- Chỉ ra và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
- Kết quả làm việc của nhóm ghi vào mẫu.
+ Bước 2: Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hình
Cách bảo quản
1
Phơi khô
2
Đóng hộp
3
Ướp lạnh
4
Ướp lạnh
5
Làm mắm
6
Làm mứt (cô đặc với đường)
7
Ướp muối (cà muối)
b. HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV giảng (SGV).
+ Bước 2: Nêu câu hỏi:
HS: Thảo luận theo câu hỏi.
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì
- Làm cho thức ăn khô, các vi sinh vật không phát triển được.
+ Bước 3: Cho HS làm bài tập.
? Trong các cách dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm
Phơi khô, sấy, nướng.
Ướp muối, ngâm nước mắm.
Ướp lạnh
Đóng hộp
Cô đặc với đường.
Đáp án:
+ Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e.
+ Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d
c. HĐ3: Tìm hiểu 1 số cách bảo quản thức ăn ở nhà:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV phát phiếu cho HS.
HS: Làm việc với phiếu học tập (mẫu SGV).
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
HS: 1 số em trình bày, các em khác bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Tiếng việt +
Luyện tập
I - MUẽC TIEÂU:
Giuựp HS oõn taọp củng cố cốt truyện 
Dấu hiệu của chỗ mở đầu, kết thỳc đoạn văn
II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
 1 Khởi động :Lớp hỏt 
2 Baứi cuừ: Đọc lại bài viết tiết trước 
Nhận xột ghi điểm .
3 Baứi mụựi: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
A Giụựi thieọu: 
B GV ghi đề 
Nờu những sự việc tạo thành cốt truyện Sự tớch hồ Ba Bể ?
Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào ?
Thực hành : 
 Làm vào vở 
Giỏo viờn theo dừi giỳp đỡ chỳ ý học sinh phải chỳ ý thứ tự cỏc sự việc diễn ra
Tỡm dấu hiệu mở đầu kết thỳc một đoạn văn 
Giỏo viờn theo dừi hướng dẫn thờm 
4 Củng Cố : Hệ thống nội dung bài
5 Dặn dũ : Hướng dẫn ụn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau. Nhận xột giờ học 
Học sinh thảo luận nhúm trỡnh bày cỏc sự việc 
+ Một bà cụ ăn xin xuất hiện trong lễ hội mà mọi người đang cầu phỳc lấy may
+ Khụng ai cho cụ mà xua đuổi cụ
+ Mẹ con bà nụng dõn mời cụ về cho ăn và mời nghỉ lại 
+ Con giao long xuất hiện 
+ Bà cụ ra đi, cho mẹ con tro và vỏ trấu cựng với lời cảnh bỏo về lũ lụt
+ Mẹ con bà gúa cứu người
 Học sinh thảo luận trỡnh bày kết quả 
Dấu hiệu mở đầu và kết thỳc một đoạn văn thường được nhận ra nhờ 
Đầu dũng lựi vào một ụ,viết hoa 
Kết thỳc cú dấu chấm cõu.
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số, xác định số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm các số.
- Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng hoặc thời gian.
- Thu thập và xử lý 1 số thông tin trên biểu đồ.
	- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
- GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài.
HS: Đọc kỹ đề bài và tự làm:
Khoanh vào D.
Khoanh vào B.
Khoanh vào C.
Khoanh vào C.
Khoanh vào C.
+ Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm.
Hiền đã đọc 33 quyển sách.
Hoà đọc 40 quyển
Hoà đọc nhiều sách nhất
g) Trung đọc ít sách nhất
h) TB mỗi bạn đã đọc được:
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển)
+ Bài 3: Cho HS làm bài vào vở.
HS: Đọc đầu bài, làm bào vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Ngày thứ hai bán là:
120 : 2 = 60 (m)
Ngày thứ ba bán là:
120 x 2 = 240 (m)
TB mỗi ngày bán được là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Tập đọc
Chị em tôi
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với tính cách, cảm xúc của nhân vật.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
3. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
HS: 2, 3 em đọc thuộc lòng bài thơ “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ khó cho HS.
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lượt).
HS: - Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
- Cô chị xin phép đi đâu?
- Đi học nhóm.
- Cô có đi học nhóm thật không?
Em đoán xem cô đi đâu?
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường 
- Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
- Cô nói dối rất nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ mấy. Cô nói dối nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô.
- Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
- Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô quen nói dối.
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- Cô em bắt chước chị cũng nói dối ba là đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ như không thấy chị. Chị thấy em như vậy tức giận bỏ về.
- Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
- Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình. Chị lo em sao nhãng việc học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em. Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến chị.
- Cô chị đã thay đổi như thế nào?
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Không được nói dối
- Hãy đặt tên cho cô em, cô chị theo đặc điểm tính cách.
Cô em thông minh
Cô chị biết hối lỗi
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV nhắc nhở HS đọc diễn cảm.
HS: 3 em đọc nối 3 đoạn.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.______________________________
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
I. Mục tiêu:
- Nhận thức về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
- Nhận thức được cái hay của mình được khen.
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ to, phiếu học tập để thống kê các lỗi.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2.Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
- GV dán giấy viết đề bài kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét về kết quả bài làm:
+ Những ưu điểm chính: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư.
+ Những thiếu xót hạn chế: Nội dung thư chưa đầy đủ, diễn đạt lộn xộn, câu rườm rà quá dài không có dấu chấm. Chữ viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
- Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, TB, yếu).
HS: Nghe.
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi:
- GV phát phiếu học tập cho tong HS làm việc cá nhân
HS: - Đọc lời nhận xét của cô giáo.
- Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài.
- Viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
HS: 1 – 2 em lần lượt lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
- Chép bài vào vở.
4. Hướng dẫn HS học tập những đoạn thư, những lá thư hay:
GV đọc những đoạn thư, những lá thư hay của HS.
HS: Trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về tiết học.
- Biểu dương những HS viết thư đạt điểm cao.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trung thực - tự trọng
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu học tập, sổ tay từ ngữ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng chữa bài giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.
HS: Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
- GV dán phiếu HS làm lên bảng lớp và nhận xét.
HS: 1 – 2 HS làm bài vào phiếu và trình bày kết kết quả.
- Lời giải đúng:
Tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự hào
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm vào vở, 1 số em làm bài vào phiếu học tập.
GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giảI đúng:
- Một lòng một dạ gắn bó 
- Trước sau như một không gì lay 
- Ăn ở nhân hậu, thành thật, 
- Ngay thẳng thật thà là ...
à Trung thành.
à Trung kiên.
à Trung nghĩa.
à Trung thực.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV chốt lại lời giải đúng:
a) Trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
+ Bài 4: Đặt câu.
HS: Mỗi em nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài trên.
- VD1: Lan là học sinh trung bình của lớp.
- Các chiến sĩ luôn trung thành với Tổ quốc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
______________________________________
Khoa học
Phòng một số bênh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu:
- HS kể được tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh 1 số bênh do thiếu chất dinh dưỡng.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 26, 27 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc ghi nhớ bài trước và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HS: Quan sát H1, H2 trang 26 SGK nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ.
Thảo luận về nguyên nhân gây bệnh.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: (SGV).
b. HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
HS: Trả lời câu hỏi.
? Ngoài các bệnh trên, các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng
HS: Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng
? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
HS: Thường xuyên và cần cho ăn đủ lượng, đủ chất, 
c. HĐ3: Chơi trò chơi “Thi kể tên 1 số bệnh”.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
* Cách chơi:
- GV hướng dẫn HS cách chơi (SGV).
HS: Chơi theo sự hướng dẫn của GV.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
__________________________________
Toán +
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
 - Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
 - Cách tìm một số khi biết trung bình cộng của hai số và một số kia.
 - Rèn kỹ năng trình bày bài toán một cách khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT toán trang 24, 25.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định 
2. Bài mới:
Cho hs làm các bài tập trong vở BT toán trang24; 25.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- Biết trung bình cộng của hai số muốn tìm tổng ta làm nh thế nào?
- Biết số trung bình cộng của hai số và biết một trong hai số, muốn tìm số kia ta làm nh thế nào?
- GV chấm chữa bài- nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nêu cách tìm số trung bìmh cộng của nhiều số?
2. Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- 3 HS nêu:
Bài 2(trang 24):
- HS đọc đề – tóm tắt đề.
- Giải bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
Bài1 (trang 25).
- HS đọc mẫu và làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
Bài 2(trang 25):
- HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra.
- 1HS đọc bài giải.
Bài 3(trang 25):
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- 1HS chữa bài.
Bài 4 (trang 25):
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
_________________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
 Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ).
	- Kỹ năng làm tính đúng.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Củng cố cách thực hiện phép cộng:
- GV nêu phép cộng: 48352 + 21026
HS: Đọc và nêu cách thực hiện.
1 em lên bảng thực hiện và nói như SGK.
- GV hướng dẫn tương tự.
+ Đặt tính viết số này dưới số kia
+ Tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái
HS: Vài em nêu lại.
3. Thực hành:
+ Bài 1, 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm, vừa viết vừa nói như trong bài học.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chấm bài cho HS và chốt lại lời giải đúng:
Bài giải:
Số cây huyện đó đã trồng được là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
Đáp số: 358 994 cây
+ Bài 4: 
GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm x.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
x – 363 = 975
x = 975 + 363
x = 1 338
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập.
________________________________________
đạo đức
biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh, đồ dùng hoá trang, 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 – 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Các hoạt động;
*HĐ1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”.
a. HS đóng tiểu phẩm:
HS: Xem tiểu phẩm do 1 số bạn trong lớp đóng.
Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
b. Cho HS thảo luận:
? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không
? Nếu là Hoa, em sẽ giải quyết thế nào
HS: Tự trả lời.
=> GV kết luận.
*HĐ2: Trò chơI “Phóng viên”.
HS: 1 số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 SGK.
- GV kết luận:
Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
* HĐ3: 
HS: Trình bày các bài viết, tranh vẽ (bài tập 4 SGK).
- GV kết luận chung: 
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến.
+ ý kiến của trẻ cần được tôn trọng.
+ Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm theo những điều đã học 
 	_________________________________________________
Tiếng việt +
Luyện tập
I - MUẽC TIEÂU:Giuựp HS oõn taọp củng cố veà: 
 	Danh từ chung, danh từ riờng. Cỏch viết tờn người, tờn địa lý Việt Nam.
II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
	1 Khởi động : Lớp hỏt 
2 Baứi cuừ: Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS .2 em lờn viết : Hà Nội ,Đăk Lăk
3 Baứi mụựi: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Giụựi thieọu: giỏo viờn nờu ghi bảng
Hoaùt ủoọng1: ễn về danh từ chung ,danh từ riờng.
 Tỡm một số danh từ chung, danh từ riờng 
Cỏch viết danh từ chung và danh từ riờng 
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1: xỏc định danh từ chung và danh từ riờng cú trong đoạn văn sau :
Hạt gạo làng ta
Cú vị phự sa
Của sụng Kinh Thầy
Cú hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Cú lời mẹ hỏt
Ngọt bựi hụm nay.
Làm việc theo nhúm 2 
Nờu kết quả thảo luận – nhận xột bổ sung 
Giỏo viờn kết luận 
Baứi taọp 2: viết lại cho đỳng cỏc tiếng sau :
Làm bài vào vở 
Giỏo viờn theo dừi hướng dẫn thờm 
Giỏo viờn thu một số vở nhận xột 
4 củng cố dặn dũ: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xột giờ học 
Học sinh nờu 
 Vớ dụ : sụng ,nỳi ,đường , gũ đồi ,xúm làng 
Bỏc Hồ, Lờ Lợi, Nguyễn Du 
Học sinh nờu 
Baứi taọp 1: Học sinh trao đổi nhận xột trỡnh bày kết quả
Danh từ chung : hạt gạo, làng, phự sa. Sụng, hương sen, hồ, nước, lời, mẹ, hụm nay
Danh từ riờng : Kinh Thầy 
Baứi taọp 2: viết lại cho đỳng cỏc tờn sau: Chớ Linh ,Hoàng Liờn Sơn,Hoàng phi Hụng ,Đồng Thỏp Mười ,Bạch Thỏi Bưởi ,Nguyễn Thị Quỳnh Hải .
______________________________
Kỹ thuật
Khâu ghép hai mảnh vảI bằng mũi khâu thường(tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật .
- Yêu thích sản phẩm của mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đường khâu, vải, kim chỉ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Các hoạt động: 
* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu.
HS: Quan sát mẫu để nhận xét về đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
* HĐ2: GV hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật.
- GV hướng dẫn HS quan sát H1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải.
- Gọi HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải.
HS: Thực hiện thao tác gấp.
- GV nhận xét các thao tác của HS.
- GV hướng dẫn HS thao tác theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, mục 3 với quan sát hình 3, 4 SGK để trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
HS: Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn để nắm được cách gấp mép vải.
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
An toàn giao thông
Bài 6:An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ để đón khách.
2. Kỹ năng: 
Có kỹ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Nội dung: 
1. Chuẩn bị: 
Hình ảnh các nhà ga, bến tàu
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Khởi động.
HS: Chơi trò chơi làm phóng viên.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
? Trong lớp ta những ai được bố mẹ cho đi xa
HS: Giơ tay phát biểu.
? Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua được vé và lên tàu
? Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì
- Nhà ga, bến tàu, bến xe, 
GV: Đi tàu hoả, máy bay
đ Đến ga tàu, sân bay.
Đi ô tô
đ Đến bến ô tô.
Đi tàu
đ Đến bến cảng, phà, đò
Kết luận: SGV.
c. HĐ3: Lên xuống nhà tàu xe.
- GV gọi HS đã được đi xe ô tô kể lại các chi tiết lên ngồi, xuống xe.
HS: Kể từng loại.
d. HĐ4: Ngồi ở trên tàu xe.
- GV gọi HS đã được đi rồi kể về việc ngồi trên tàu, xe.
+ Có ghế ngồi không?
- Có.
+ Có được đi lại không?
- Không được đi lại.
+ Có được quan sát cảnh vật bên ngoài không?
- Có được quan sát cảnh vật.
+ Mọi người ngồi hay đứng?
- Mọi người ngồi.
Kết luận: Nhắc lại những quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
+ Không thò đầu, tay ra ngoài cửa.
+ Không ném các động vật ra ngoài qua cửa sổ.
+ Hành lý xếp ở nơi quy định
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Nhớ thực hiện theo nội dung bài học 
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
T

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_6_Lop_4.doc