Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
Ngày soạn: 31/9/2015 Ngày dạy: 28/9/2015
I/ Mục tiêu:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của rgười khác.
- KNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học, kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
- TKNL: Biết vận động mọi người xung quanh thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II/ Đồ dùng học tập:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
2. Ôn bài: (3’)
- PCTHĐ ôn bài cho cả lớp
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Nêu mục tiêu bài học
t quả *Chốt lại. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Y/c học sinh cho thêm ví dụ - Nhận xét B. Hoạt động thực hành * Họat động cá nhân Bài 1: - Gọi HS đọc Y/ c - Y/c học sinh làm bài - Gọi h/s đọc bài làm của mình - Nhận xét, chốt lại Bài 2:- Gọi HS đọc Y/ c - Y/c HS viêt họ tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp - Y/c học sinh trình bày. *Chốt lại: - PCTHĐTQ lên ôn lại bài cho cả lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học -Về nhà học thuộc ghi nhớ và viết vào vở 5 danh từ chung chỉ đồ vật - Nối tiếp đọc lần lượt ý a, b, c, d - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét. - 1 h/s chỉ bản đồ - Lắng nghe - 2 h/s đọc - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả Lắng nghe, sửa bài - Cá nhân đọc - Cá nhân đọc ví dụ - Lắng nghe - Cá nhân đọc - Dùng viết chì gạch dưới những từ danh từ chung và danh từ riêng - Vài h/s đọc bài làm của mình bạn khác bổ sung Lắng nghe - Cá nhân đọc - Viết vào vở bài tập -Vài cá nhân nêu - Thực hiện theo yêu cầu. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... Chính tả NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 29/ 9/2015 I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT2; BT3 (b) - GD học sinh tính trung thực, thật thà. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tự điển, giấy khổ to và bút da - HS: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐ ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ 3’ B. Hoạt động thực hành * Họat động theo nhóm. - Y/ c HS đọc truyện - Hỏi nội dung: + Nhà văn Ban- dắc có tài gì? + Trong cuộc sống ông là người như thế nào? - Y/c học sinh tìm từ khó viết - Y/c HS viết các từ khó vừa tìm - Y/c HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - Đọc cho h/s viết chính tả - Đọc cho học sinh rà soát lại bài bài lại - Chấm 7 -10 bài Nhận xét Bài tập 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu - Y/c HS làm bài - Gọi HS trình bày * Nhận xét Bài tập 3(b): -Gọi HS đọc yêu cầu -Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm từ láy - Gọi HS trình bày * Nhận xét chốt lại lời giải đúng - PCTHĐTQ lên ôn lại bài cho cả lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. -1hs đọc to, lớp đọc thầm - Cá nhân trả lời - Thực hiện y/c -Viết vào bảng con - Trả lời -Viết vào vở - HS rà soát lỗi và đổi chéo tập kiểm tra lẫn nhau - Nộp bài - Lắng nghe -1 h/s đọc y/c và mẫu - Làm việc cá nhân - vài h/s đọc, cả lớp chú ý lắng nghe -Cá nhân đọc - Làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp chú ý lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................... Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 29/ 9/2015 I/ Mục tiêu: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn.: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. - GD HS có ý thức ăn uống hợp vệ sinh II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐ ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ 15’ 3’ A .Hoạt động cơ bản * Họat động nhóm. -Y/c HS quan sát hình 24, 25 trong SGK, thảo luận nhóm: tìm những cách bảo quản thức ăn. - Gọi học sinh trình bày - Ghi tóm tắt những gì HS trình bày lên bảng. Kết luận: Người ta có thể bảo quản thức ăn bằng cách: + Phơi khô, nướng, sấy + Ướp muối. Ngâm nước mắm + Ướp lạnh + Đóng hộp + Cô đặc với đường B. Hoạt động thực hành * Họat động cá nhân -Y/c hs thảo luận nhóm đôi: Nguyên tắc chung của việc bảo quản là gì? - Gọi HS trình bày kết quả * Kết luận: - Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn - Phát phiếu học tập và y/c h/s viết những cách bảo quản vào phiếu. - Gọi h/s đọc bài làm của mình. -Kết luận: Các cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời gian nhất định. - PCTHĐTQ lên ôn lại bài cho cả lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. - Về nhà cùng với người thân bảo quản thức ăn của gia đình mình. - Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi - Đại diện 2 nhóm trình bày - Theo dõi -Lắng nghe -Làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lắng nghe và nhắc lại - Nhận phiếu và viết vào phiếu. - Vài h/s đọc ,nhận xét, bổ sung Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... Kĩ thuật KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1) Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 29/ 9/2015 I/ Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu ít bị dúm. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu và bộ dụng cụ KT.Sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải( áo, quần) HĐ1. - Hs: Bộ dụng cụ KT III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐ ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 18’ A .Hoạt động cơ bản * Họat động cá nhân. - Giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Y/c HS quan sát, nhận xét . - GV chốt: + Các mũi khâu cách đều nhau. + Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau. + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải. - Giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. B. Hoạt động thực hành * Họat động cá nhân - Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 - Nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Gọi 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. - Nhận xét, chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn. - Y/c HS đọc ghi nhớ. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. - Về nhà tập khâu thường - Chuẩn bị vải, kim, chỉ để bài sau thực hành - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát - Cá nhân nêu - Cá nhân thực hiện - Lắng nghe -Một số h/s đọc *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... Tập đọc CHỊ EM TÔI Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 30/ 9/2015 I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện - Hiếu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đõ là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - KNS: Kĩ năng tự nhận thức bản thân,kĩ năng thể hiện sự cảm thông,kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng lắng nghe tích cực. - Giáo dục HS không nói dối, hiểu rằng nói dối là một tật xấu. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐ ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 15’ 3’ A .Hoạt động cơ bản * Họat động cá nhân, nhóm Luyện dọc - 1-2 HS đọc bài - Tổ chức cho Hs đọc cá nhân trong nhóm, phát hiện từ khó đọc, khó hiểu. - HS chia sẻ trong nhóm. - Cho HS đọc nối tiếp nhau trong nhóm. - Tổ chức cho 1-2 nhóm thi đọc nối tiếp. B. Hoạt động thực hành * Họat động theo nhóm. - HS đọc lần lượt các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK -GV gợi ý giúp HS rút ra nội dung bài học - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? Em rút ra được bài học gì cho chính mình? KNS: Tính trung thực, dũng cảm biêt nhận lỗi lầm. KNS- Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Thi đọc trong nhóm sau đó chọn bạn đọc hay nhất để thi đọc với các nhóm. - PCTHĐTQ lên ôn lại bài cho cả lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. -GV giao việc cho HS về nhà đọc lại và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2HS đọc - Thực hiện yêu cầu - Nối tiếp đọc và nhận xét. - Thực hiện yêu cầu - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Thảo luận nhóm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Hs trả lời - HS thi đọc và chia sẻ trong nhóm ,trong lớp. - Thực hỉện theo yêu cầu. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 30/ 9/2015 I/ Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Tìm được số trung bình cộng. - Học sinh tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐ ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ 3 B. Hoạt động thực hành * Họat động cá nhân, nhóm Bài tập 1: - Gọi HS nêu Y/c BT - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả và giải thích cách làm - Nhận xét. - Bài tập 2: Viết sẵn BT2 trên bảng phụ. - Gọi h/s đọc y/c bài tập. - Y/c HS trả lời các câu hỏi sgk trang 37 - BT2 (h) yêu cầu làm bảng con. - Nhận xét Ngày đầu: 120m Ngày 2: ½ ngày đầu ..m? Ngày 3 gấp đôi ngày đầu..m? Trung bình mỗi ngày.m? *Nhận xét - PCTHĐTQ lên ôn lại bài cho cả lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. -Về nhà xem và làm lại bài. - Cá nhân nêu - Cả lớp làm bài vào SGK - Tiếp nối nêu - Lắng nghe - 1 h/s đọc - Cá nhân lần lượt trả lời. - Lớp làm bài vào bảng con - Tiếp nối nêu Lắng nghe *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 30/ 9/2015 I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - GD học sinh nhận thức được cái hay của bài được cô khen. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK- Phiếu học tập - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐ ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ 3’ B. Hoạt động thực hành * Họat động cá nhân. - GV viết đề bài văn lên bảng và y/c h/s đọc - Nhận xét về kết quả bài làm: + Ưu điểm: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt khá tốt. + Thiếu sót còn hạn chế: Gọi HS nêu nhũng điều thiếu sót trong bài tập làm văn. - Y/c thông báo số điểm cụ thể *Nhận xét kết luận - Phát phiếu học tập cho từng HS , HD học sinh sửa lỗi - Theo dõi, kiểm tra HS làm việc - Yêu cầu tự sửa lỗi. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp - Yêu cầu trao đổi,để tìm ra cái hay, cái đẹp của đoạn văn, bài văn. Từ đó rút kinh nghiệm cho mình. *Chốt lại C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. - Về nhà viết thư thăm người thân của mình đang ở xa. -Cá nhân đọc - Lắng nghe -Tiếp nối nêu - Thực hiện y/c - Lắng nghe - Nhận phiếu Làm việc cá nhân - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh soát lại việc sửa lỗi Lắng nghe - HS trao đổi,để tìm ra cái hay, cái đẹp của đoạn văn, bài văn. - Lắng nghe *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 01/10/2015 I/ Mục tiêu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực –Tự trọng (BT1, BT2) - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” Ntheo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4) - HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐTQ lên ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 13’ 3’ A .Hoạt động cơ bản * Họat động cá nhân, nhóm - Y/c HS đọc BT1 - Y/c HS thảo luận nhóm đôi: chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Đại diện nhóm trình bày * Nhận xét, chốt lại: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - Y/c HS đọc BT2 - Y/c HS làm bài vào vở : Nối nghĩa với từ - Đại diện nhóm trình bày *Nhận xét, chốt lại: Trung thành, trung kiên, Trung nghĩa, trung hậu, trung thực B .Hoạt động thực hành * Họat động cá nhân, nhóm - Y/c HS đọc BT3 - Y/c HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày - GV chốt lại: a) trung bình, trung tâm; b) Trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu. - Y/c HS đọc BT4 - Y/c HS tự đặt câu vào vở - Gọi HS trình bày - Nhận xét: - PCTHĐTQ lên ôn lại bài cho cả lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. - Về nhà viết lại 2 – 3 câu văn các em vừa đặt - Cá nhân đọc - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Cá nhân đọc - Làm bài cá nhân - Lắng nghe - Cá nhân đọc - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Cá nhân đọc - Làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt . -Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... Toán PHÉP CỘNG Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 01/ 10/2015 I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài 1, bài 2(dòng 1, 3),bài3. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐTQ lên ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 18’ 3’ A .Hoạt động cơ bản * Họat động cá nhân, nhóm - Y/c HS đọc đề toán: 48352 + 21026 =? - Y/c HS thảo luận nhóm đôi: Nêu tên gọi, cách thực hiện. - Y/c HS trình bày - Hỏi: Gọi HS nêu lại cách tính? * Kết luận: Cộng không nhớ - Y/c HS đọc đề toán: 367859 + 541728=? - Y/c HS: Nêu tên gọi, cách thực hiện. - Hỏi: Cách đặt tính? Cách tính? * Kết luận: Cộng có nhớ B. Hoạt động thực hành * Họat động theo nhóm, cá nhân. Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu -Y/c HS tự làm bài (gv đọc lần lượt từng bài) *Nhận xét Bài tập 2: Yêu cầu HS làm bài 2 (dòng 1,3) thi đua vào bảng Bài tập 3: Cho HS đọc đề - Hỏi: đề cho gì? hỏi gì ? - Y/c HS tự tóm tắt và giải * Nhận xét sửa chữa - PCTHĐTQ lên ôn lại bài cho cả lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. - Về nhà làm VBT toán - Cá nhân đọc - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Cá nhân suy nghĩ trả lời - Cá nhân đọc - Trả lời cá nhân - Cá nhân suy nghĩ trả lời - Cá nhân đọc - Một em đọc - HS làm vào bảng con - Thi đua làm vào bảng nhóm - Cá nhân đọc - Vài h/s trả lời - Làm vào vở - Thực hiện theo yêu cầu. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................... Địa lí TÂY NGUYÊN Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 01/ 10/2015 I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên - TKNL: Thấy được sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng sức nước, khai thác rừng một cách hiệu quả và tiết kiệm. - HS chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên VN, Kon tum, PLây ku, Đak Lak, Lâm viên , Di linh . - GD HS ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc, MT: tự hào về đất nước Việt Nam và có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy –học: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐTQ lên ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 13’ 3 A .Hoạt động cơ bản * Họat động cá nhân. - Y/c HS đọc SGK - GV chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ VN - Y/c HS lên chỉ, đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. - Yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu ở tây nguyên? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? - Nhận xét , kết luận: TKNL: Thấy được sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng sức nước, khai thác rừng một cách hiệu quả và tiết kiệm. A.Hoạt động cơ bản * Họat động cá nhân, nhóm - Y/c HS thảo luận 4 nhóm: Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên.Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên - Y/c HS trình bày - Nhận xét kết luận * Nhận xét , rút ra ghi nhớ - Y/c HS đọc ghi nhớ SGK MT: GD HS có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi. - PCTHĐTQ lên ôn lại bài cho cả lớp. C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. - Về nhà học ghi nhớ và làm VBT.Sưu tầm các tranh ảnh về các dân tộc, trang phục, lễ hội của người dân ở Tây nguyên - Cá nhân đọc - Quan sát. - HS chỉ trên bản đồ - Cá nhân nêu - Lắng nghe - Làm việc trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Vài HS đọc - Thực hiện theo yêu cầu. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................... Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 01/ 10/2015 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. - GD HS có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết gợi ý SGK. - HS: Một số truyện viết về lòng tự trong. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui. 2. Ôn bài: (3’) - PCTHĐ ôn bài cho cả lớp - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nêu mục tiêu bài học Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ 3’ B. Hoạt động thực hành * Họat động cá nhân, nhóm -Y/c học sinh giới thiệu nhanh các truyện mà em mang tới lớp - HD HS gạch dưới những chữ trong đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về lòng tự trọng -Mở bảng phụ Y/c HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK - Hỏi: Thế nào là tự trọng? - Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng? - Y/c HS kể chuyện theo nhóm 4. - Y/c HS thi kể chuyện - Y/c nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. -Nhận xét tuyên dương, ghi điểm -Y/c học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét C. Hoạt động ứng dụng. - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. -Về kể lại cho người thân nghe - Một số HS nêu - Thực hiện theo yêu cầu - Tiếp nối đọc - 1 h/s trả lời - Nhiều h/s nêu - Kể chuyện theo nhóm 4 - Cá nhân tiếp nối kể - Cá nhân bình chọn bạn kể chuyện hay nhất -1 số HS nêu - Lắng nghe *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................... . Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Ngày soạn: 31/8/2015 Ngày dạy: 01/ 10/2015 I/ Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.Thường xuyên theo dõi cân nặn
Tài liệu đính kèm: