Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Vi Mạnh Cường

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiêu:

 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Những hạt thóc giống”.

 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n; en/eng.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Bút dạ, giấy khổ to

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

GV đọc cho 2 – 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra nháp các từ bắt đầu bằng r/d/gi.

HS: - 2 – 3 em lên bảng

- Cả lớp viết ra giấy nháp.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu – ghi đầu bài:

2. Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. HS: Theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày.

- GV nhắc ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

- GV đọc từng câu cho HS viết.

- Mỗi câu đọc 2 lượt. HS: Nghe và viết bài vào vở.

- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lần. HS: Soát lại bài.

- GV chấm 7 đến 10 bài. HS: Đổi vở soát lỗi cho nhau.

- GV nêu nhận xét chung.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập:

+ Bài 2a: HS: Nêu yêu cầu bài tập.

- Đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống.

- Làm bài cá nhân vào vở.

- GV dán giấy khổ to lên bảng cho 3 – 4 nhóm thi tiếp sức.

HS: Đọc lại đoạn văn đã điền.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Chốt lại lời giải đúng:

a) Lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.

+ Bài 3: Giải câu đố.

- GV tổ chức cho HS thi giải câu đố nhanh - đúng. HS: Đọc yêu cầu bài tập.

Đọc các câu thơ, suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời giải. Em nào viết xong trước chạy nhanh lên bảng.

HS: Nói lời giải đố:

a) Con nòng nọc.

b) Con chim én.

4. Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm các phần còn lại.

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Vi Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừa lọc, 
HS: Đọc yêu cầu và trao đổi theo nhóm. Dùng từ điển để tìm lời giải đúng.
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ rồi đặt câu, nối tiếp mỗi em 1 câu:
VD: + Lan rất thật thà.
+ Tô Hiến Thành là người thẳng thắn.
+ Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá.
+ Bài 4: 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Các thành ngữ a, c, d: nói về tính trung thực.
+ Các tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng.
HS: Đọc yêu cầu của bài, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 2 – 3 HS lên bảng làm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ.
________________________________
Kể chuyện
Kể Chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Một số truyện về tính trung thực.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em kể lại 2 đoạn của câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
HS: Đọc đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- 1 số HS nêu tên câu chuyện của mình.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm.
HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
HS: - Cử đại diện lên kể.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện của mình.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn đã nêu như: nội dung, cách kể, khả năng hiểu, 
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS chăm chú nghe giảng và có nhận xét chính xác.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu:
	- HS có thể giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật.
- Nói về lợi ích của muối I – ốt.	
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 20, 21 SGK, các tranh ảnh thông tin,
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
HS: vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý, 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Các hoạt động: 
a. HĐ1: Trò chơi “Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo”.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Chia lớp ra làm 2 đội.
HS: Chia làm 2 đội, cử đội trưởng.
+ Bước 2: GV hướng dẫn cách chơi (SGV)
- Nghe GV hướng dẫn.
+ Bước 3: Thực hiện.
- 2 đội bắt đầu chơi.
- GV bấm giờ theo dõi diễn biến cuộc chơi.
b. HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
c. HĐ3: Thảo luận về lợi ích của muối i – ốt và tác hại của ăn mặn:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i – ốt đối với sức khoẻ con người.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
? Làm thế nào để bổ sung i – ốt cho cơ thể
- Nên ăn muối có bổ sung i – ốt.
? Tại sao không nên ăn mặn
- Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.
- GV kết luận:
HS: Đọc phần “Bóng đèn toả sáng” trong SGK.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt +
Luyện tập
I - MUẽC TIEÂU:
Giúp HS viết đỳng mẫu chữ quy định 
Trỡnh bày đỳng đoạn viết – biết trỡnh bày sạch đẹp rừ ràng 
Thường xuyờn cú ý thức luyện chữ . 
II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
Bảng phụ có nội dung bài
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
 1 Khởi động :Lớp hỏt 
2 Baứi cuừ: Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS
3 Baứi mụựi: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
A Giụựi thieọu: 
Hướng dẫn luyện viết 
Luyện viết tiếng khú 
GV đọc đoạn viết 
GV viết lờn bảng hướng dẫn phõn biệt 
Giỏo viờn đọc tiếng khú 
 Viết vở 
Giỏo viờn đọc toàn bài nờu tư thế ngồi viết cỏch cầm bỳt đặt vở 
Giỏo viờn đọc từng cõu , mỗi cõu đọc 2 lần 
Giỏo viờn đọc lại bài 
Kiểm tra lỗi 
Thu một số vở chấm 
Trả vở nhận xột 
Giỏo viờn yờu cầu HS làm bài theo nhúm 
Cỏc nhúm trỡnh bày lớp nhận xột bổ sung 
Học sinh đọc bài đó điền hoàn chỉnh .
4 .Củng cố dặn dũ: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xột giờ học 
Viết đoạn Lỳc ấy đến hiền minh 
Học sinh đọc đoạn viết , tỡm tiếng viết khú ụn tồn, thúc giống, luộc kĩ, dừng dạc, truyền ngụi 
Học sinh viết bảng con 
Học sinh lắng nghe 
Cỏch trỡnh bày bài đầu cõu lựi vào một ụ tiếng nước cú dấu gạch nối 
HS viết bài 
Học sinh khảo lại bài 
Học sinh soỏt lỗi , chữa lỗi 
Bài tập 
Học sinh tỡm từ lỏy cú thanh hỏi và thanh ngó 
 Nhanh nhảu , tưởng tượng , mói mói, thoai thoải 
Thứ tư. ngày 4 tháng 10 năm 2017
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
	- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách tìm số trung bình cộng của 3 số.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
a) Số trung bình cộng của 96; 121 và 143 là: (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21; 36 là: (35 + 12 + 24 + 21 + 36) : 5 = 27
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ Bài 4:
Bài toán hỏi gì? 
Bài toán cho biết gì?
HS: Suy nghĩ trả lời và tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
+ Bài 5: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm. 
- 1 HS lên bảng giải.
- GV có thể hướng dẫn HS dựa vào sơ đồ:
12
9
9
?
Bài giải:
a) Tổng của 2 số là:
9 x 2 = 18
Số cần tìm là:
18 – 12 = 6
Đáp số: 6
b) Làm tương tự như phần a.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập ở vở bài tập.
Tập đọc
Gà trống và cáo
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi, đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng và tính cách của các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa bài thơ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi:
- Nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em nối tiếp nhau đọc truyện “Những hạt thóc giống” và trả lời câu hỏi
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung:
a. Luyện đọc:
- GV theo dõi, uốn nắn kết hợp giải nghĩa từ khó.
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ (2 – 3 lượt).
HS: Đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm và cho biết Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
HS: Gà Trống đứng vắt vẻo trên cành cao, Cáo đứng dưới gốc cây.
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
HS: Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: Từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?
HS: Đó là tin bịa nhằm dụ Gà xuống đất, ăn thịt.
HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Vì sao Gà Trống không nghe lời Cáo?
- Gà biết sau những lời nói ngọt ngào ấy là ý định xấu xa của Cáo: Muốn ăn thịt Gà.
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
HS: Cáo rất sợ chó săn cho nên Gà tung tin đó để làm cho Cáo phải khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
HS: Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.
- Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
HS: Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại.
- Theo em, Gà Trống thông minh ở điểm nào?
HS: Gà giả bộ tin lời Cáo, sau đó báo cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến 
- Đọc câu 4 cho HS suy nghĩ lựa chọn ý đúng.
HS: Chọn ý 3 “Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào”.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2.
HS: Đọc diễn cảm theo cặp
- Đọc nhẩm thuộc lòng.
- Cả lớp thi đọc.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài giờ sau học.
Tập làm văn
Viết thư (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được 1 bức thư thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu, chính, cuối).
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ to, tem thư, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra:
2.Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề:
- GV gọi 1 HS lên nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 bức thư.
HS: Nêu lại nội dung ghi nhớ.
- Dán bảng nội dung ghi nhớ.
- Ghi đề bài lên bảng.
- GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
+ Lời lẽ cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư cho vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ của người nhận.
3. HS thực hành viết thư: HS: 1 vài em nói đề bài và đối tượng em chọn.
HS: - Viết thư.
- Viết xong cho vào phong bì không dán và nộp cho GV.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau viết.
Luyện từ và câu
Danh từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu khổ to viết nội dung bài tập, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1: Cho HS thảo luận và làm bài vào phiếu theo nhóm.
HS: 1 em đọc to yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm, làm vào phiếu.
- Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong 1 câu thơ.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Dòng 1: Truyện cổ
Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa
Dòng 3: Cơn, nắng, mưa
Dòng 4: Con, sông, rặng, giường
Dòng 5: Đời, cha ông
Dòng 6: Con, sông, chân trời
Dòng 7: Truyện cổ
Dòng 8: Ông cha
+ Bài 2: Làm việc cá nhân.
HS: Đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở bài tập.
GV chốt lại lời giải đúng:
- Từ chỉ người: Ông cha, cha ông
- Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời
- Từ chỉ hiện tượng: Mưa, nắng
- Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa đời.
- Từ chỉ đơn vị: cơn, con, nặng
- 1 em lên bảng làm.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em nêu nội dung ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
4. Luyện tập:
+ Bài 1: Làm bài cá nhân.
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài vào vở bài tập.
+ Bài 2: Làm vào vở.
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vào vở.
- GV gọi nhiều HS lên đặt câu.
VD: Bạn Na có 1 điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà.
- HS phải rèn luyện để vừa học tốt, vừa có đạo đức tốt.
- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
- Khen và cho điểm những em đặt câu hay
5. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
TOáN+
LUYệN TậP
I MụC TIÊU : Giỳp học sinh 
- Củng cố về cỏch đọc viết số tự nhiờn 
- Tỡm giỏ trị chữ số trong số tự nhiờn đó cho.
- Đổi đơn vị đo khối lượng .Giải toỏn cú lời văn 
 II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
Chuẩn bị phiếu học tập 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
 1 Khởi động :Lớp hỏt 
2 Baứi cuừ: Học sinh lờn bảng viết số : 456.678 ; 987.096
3 Baứi mụựi: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Giụựi thieọu: giỏo viờn nờu ghi bảng
Hoaùt ủoọng1: OÂn laùi caựch đọc viết số 
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1: Đọc cỏc số sau 
769564 ; 654.234.457 ; 23.098.765
345.256 
Nhận xột sửa sai 
Baứi taọp 2: Viết cỏc số sau :
 Giỏo viờn viết đề cho học sinh làm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm 
Baứi taọp 3: Số nào cú chữ số 5 biểu thị 50.000 
65 324; 4 532 ; 85 626 ;159 721
Baứi taọp 4 : Khối bốn cú 105 học sinh được khen, khối năm cú số học sinh được khen gấp đụi khối bốn . Hỏi số HS được khen của hai khối ?
Học sinh giải vào vở 
Giỏo viờn thu một số vở chấm nhận xột 
4 Củng cố dặn dũ: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xột giờ học 
Học sinh nờu cỏch đọc một số tự nhiờn 
HS neõu
769564 : bảy trăm sỏu chớn ngàn năm trăm sỏu mươi tư. 
654.234.457 : sỏu trăm năm mươi tư triệu hai trăm ba mươi tư ngàn bốn trăm năm mươi bảy.
 23.098.765 hai mươi ba triệu khụng trăm chớn mươi tỏm triệu bảy trăm sỏu mươi lăm
Năm nghỡn chớn trăm sỏu tỏm :5.968
Hai lăm triệu hai mươi hai đơn vị : 25.000.022
Tỏm triệu và 4 đơn vị :8.000.004
Baứi taọp 3 : giỏ trị của số 5 biểu thị 50.000
 Là số : 159721
Giải
Khối 5 cú số học sinh được khen là :
105 2 = 210 ( em )
Cả hai khối cú số học sinh được khen là :
210 +105 = ( em)
Đỏp số : 315 em
___________________________________________ Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
Toán
Biểu đồ
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
	- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
	- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh.
II. Đồ dùng: 	
Vẽ biểu đồ tranh vào giấy.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Làm quen với biểu đồ tranh:
- GV treo biểu đồ “Các con của 5 gia đình” lên bảng.
- GV giới thiệu đây là biểu đồ về các con của 5 gia đình.
HS: Quan sát biểu đồ để trả lời các câu hỏi.
- Biểu đồ gồm mấy cột?
-  gồm 2 cột.
- Cột bên trái cho biết gì?
- Nêu tên của các gia đình.
- Cột bên phải cho biết gì?
-  số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
- Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?
- Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc.
- Gia đình Mai có mấy con? Đó là trai hay gái?
- Có 2 con, đều là con gái.
- Gia đình cô Lan có mấy con? Đó là trai hay gái?
- Chỉ có 1 con trai.
- Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng?
-  có 1 con trai và 1 con gái.
- Vậy gia đình cô Đào, cô Cúc?
- Cô Đào chỉ có 1 con gái.
- Cô Cúc có 2 con đều là trai.
- Hãy nêu những điều em biết về các con của 5 gia đình thông qua biểu đồ?
HS: Nêu.
3. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Quan sát biểu đồ và tự làm.
+ Bài 2: 
- GV cùng chữa bài, nhận xét và cho điểm.
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giải:
a) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tấn)
b) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2000 là:
10 x 4 = 40 (tạ) = 4 (tấn)
Năm 2002 thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 là:
50 – 40 = 10 (tạ) = 1 (tấn)
c) Số tạ thóc gia đình bác Hòa thu được năm 2001 là:
30 x 3 = 30 (tạ) = 3 (tấn)
Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hòa thu được là:
40 + 30 + 50 = 120 (tạ) = 12 (tấn)
Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002. Năm thu hoạch được ít nhất là năm 2001.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và làm bài tập trong vở bài tập.
địa lý
trung du bắc bộ
I. Mục tiêu:
	- HS biết mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
	- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
	- Nêu được quy trình chế biến chè.
	- Dựa vào tranh ảnh, số liệu để tìm kiến thức.
	- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Trong đó nghề nào là nghề chính
HS:  nghề nông, nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản.
Trong đó nghề nông là nghề chính.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
2. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải:
* HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS:
HS: Đọc mục I SGK, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ để trả lời câu hỏi:
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng
HS:  là vùng đồi.
? Các đồi ở đây như thế nào
HS:  đỉnh tròn, sườn thoai thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du
HS: Nó mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng, vừa của miền núi.
- GV gọi HS lên chỉ trên bản đồ các tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ
HS: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
3. Chè vay cây ăn quả ở trung du:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
HS: Dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 2 SGK, HS thảo luận theo các câu hỏi:
? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì
HS: Đại diện các nhóm lên trả lời.
GV và HS khác bổ sung, sửa chữa.
? H1, 2 cho biết những cây nào trồng ở Thái Nguyên, Bắc Giang
? Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ
? Em biết gì về chè Thái Nguyên
? Trong những năm gần đây ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng giống cây gì
? Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè
4. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
? Vì sao vùng trung du lại có những nơi đất trống đồi trọc
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt.
? Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng loại cây gì
- Liên hệ với thực tế giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, xem trước bài sau.
đạo đức
biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh, 3 tấm bìa đỏ, xanh, vàng, 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: Hai em đọc phần ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu-ghi đầu bài:
2. Các hoạt động:
Khởi động: Chơi trò chơi: “Diễn tả”
*HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
HS: Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: (SGV).
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi bài 1: 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Thảo luận theo nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ ý kiến mong muốn nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
*HĐ3: Bày tỏ ý kiến bài 2 SGK.
- GV phổ biến cho HS cách trình bày thái độ thông qua tấm bìa:
+ Màu đỏ: Tán thành.
+ Màu xanh: Phản đối.
+ Màu trắng: Phân vân, lưỡng lự.
- GV nêu từng ý kiến.
HS: Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước và giải thích lý do.
- Thảo luận chung cả lớp.
- GV kết luận: 
+ Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
+ ý kiến đ là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố -dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà tập 1 tiểu phẩm giờ sau đóng tiểu phẩm.
Kỹ thuật
Khâu thường
I.Mục tiêu:
- HS biết cách khâu thường và ứng dụng của khâu thường Khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vải, sợi, kim chỉ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 
- GV giới thiệu mẫu đã khâu.
HS: Cả lớp quan sát mẫu và quan sát H1a, 1b SGK để nắm được đặc điểm của đường khâu.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật.
- Treo tranh quy trình:
HS: Quan sát tranh quy trình và trả lời các câu hỏi của GV.
- GV hướng dẫn HS cách khâu
- GV nhắc nhở HS 1 số điểm cần lưu ý khi khâu.
HS: Đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Thực hành khâu đột mau trên giấy.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập khâu để giờ sau khâu 
______________________________________
hoạt động ngoài giờ
An toàn giao thông :Biển báo hiệu đường bộ
 I.Mục tiêu:
 Hs nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ biển báo đường bộ và ý nghĩa một số biển báo đường bộ thường gặp
 II. đồ dùng dạy học
 - Phóng to tranh minh hoạ trang bìa.
 - GV chuẩn bị 3 bộ bìa,mỗi bộ gồm 7tấm bìa cứng.Trên tấm bìa ghi sẵn biển báo .
 III.Các hoạt động dạy học 
* Giới thiệu bài:
 - Các em đã bao giờ thấy các biển báo giao thông đường bộ chưa?
- Các em có biết biển báo giao thông đường bộ là gì không?
* HĐ1: Xem tranh và tìm hiểu ý nghĩa của các biển báo thường gặp.
Bước 1: Xem tranh
Bước 2: Thảo luận nhóm
Bước 3 : KL:
1. Biển báo dành cho người đi bộ qua sang ngang
2.Biển báo "Đường dành cho xe thô sơ"
3.Biển báo cấm đi ngược chiều
4. Biển báo "Cấm rẽ trái"
5. Biển báo cấm rẽ phải
6. Biển báo " Nơi đỗ xe"
7. Biển báo " Đường bộ giao nhau với đường sắt không có rào chắn"
* Trò chơi:
* HĐ2: Làm phần góc vui học
T vẽ 6 bức tranh đen trắng về bbáo thường gặp
T Nhận xét
* HĐ3 Củng cố - Dặn dò
T Yêu cầu HS nhắc lại nôi dung
 HS nhắc lại các bbáo đường bộ từ nhà đến trường.Hỏi cha mẹ thầy cô về các bbáo đó
Hs nghe nhận xét
HS xem tranh ở trang trước bài học
Hs chia nhóm thảo luận
Hs Đại diện nhóm trả lời.
Hs biết đây là nơi có vạch kẻ đườngdành cho người đi bộ qua đường
Hs biết đường dành cho xe đạp,xe súc vật kéo,xe sích nếu H biết cấm các phương tiện 
 Hs không được đi ngược chiều 
Các phương tiện không được rẽ trái
Gặp biển này cấm các ptiện không được rẽ phải.
Các ptiện không được dừng đỗ khi gặp biển báo này.
HS; Chia lớp thành 3 nhóm nh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_5_Lop_4.doc