Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 4: TỰ HỌC:

I. Mục tiêu:

- HS hoàn thành các bài tập Toán, Tiếng Việt của thứ 2.

- Luyện đọc bài tập đọc “Những hạt thóc giống.”.

- Năng lực: tự học.

- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.

II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học

Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập

Nhóm 1: Luyện đọc bài tập đọc “Những hạt thóc giống”.

Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2 SGK Toán Luyện tập trang 26.

Nhóm 3: Hoàn thành Bài 4 VBT Thực hành Toán tiết 21, Bài 3 SGK Toán tiết Luyện tập trang 26.

Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.

- HS hoạt động cá nhân

Nhóm 1: Em Việt Đức, Công, Quân, Huấn, Phúc, Nghĩa, Nguyên.

Nhóm 2: Em Thảo, Bảo, Dương, Phước, Phương, Thủy, Vân, Hồ Trang, Hiền, Chi.

Nhóm 3 : Em Đạt, Lê Đức, Hà, Hòa, Huyền, Khánh, Ngọc, Sang, Thanh, Thẩm, Thi, Tiến, Nguyễn Trang, Tuất.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động day học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi 1 hs lên bảng đọc cho 3 hs khác viết : rạo rực, dìu dịu, gióng giả, con dao, rao vặt, giao hàngbâng khuâng, bận bịu, nhân dân, vâng lời 
-GV nhận xét chữ viết của HS
2.Bài mới: (33p’)
- GTB - Ghi đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn nghe – viết
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
H- Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? 
H- Vì sao người trung thực là người đáng quý?
b) Hướng dẫn Hs viết từ khó
-Yêu cầu hs tìm các từ khó dễ lẫn: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi.
-HS luyện đọc các từ khó vừa tìm được.
c)Viết chính tả: 
 -GV đọc cho hs viết theo nội dung bài
d)Thu chấm, nhận xét bài của HS
- GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể
HĐ2: Làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài tập 2 vào vở
 - 3 em thực hiện trên bảng lớp
- Lắng nghe
1 Hs đọc đoạn viết
- 3 HS trả lời
- 3 em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp
- HS đọc nối tiếp các từ khó
- HS viết theo lời đọc của GV.
- 5 em đọc nối tiết và tự làm bài tập.
- HS nối tiếp nêu kết quả, HS khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "BỊT MẮT BẮT DÊ"
1.Mục tiêu:
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số điểm số và quay sau cơ bản đúng.
 - Trò chơi "Bịt mắt bắt dê". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cự chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
2.Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
3.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Tìm người chỉ huy"
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và quay sau
+ GV điều khiển, lớp tập. Có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS.
+ Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát,nhận xét sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Bịt mắt bắt dê".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luậtchơi.Sau đó cho cả lớp cùng chơi.
 2-3p
 3p
 1-3p
 2p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.Kết thúc:
-Cho HS chạy thường một vòng quanh sân trường, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.	
 2-3p
 1-2p
 1-2p
 X X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X X
Thứ 4 ngày 05 tháng 10 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về số trung bình cộng.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi HS làm BT1d và BT3
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của HS trên bảng lớp.
2.Bài mới: (33p’) (Tiết 23 - Vở thực hành)
Bài 1:
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về cách tìm tổng của ba số khi biết trung bình cộng của ba số đó.
Bài 2:
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố cách tìm trung bình cộng của nhiều số.
Bài 3:
- GV thu bài và chấm
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 4(Dành cho HS năng khiếu)
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK.
- 2HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS đọc y/c của bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS đọc y/c của bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 10 HS 
- HS năng khiếu tự làm bài.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ tự học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV 
HĐ của HS 
1. Luyện tập: (38 phút)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 6dag = .. g 15dag =  g
 4kg 50g = . g 4hg = . g
b) 15hg = ...dag 40g = . dag
 2dag 6g = . g 9kg = ..g
c) 70dag = .hg 100g = .hg
 2kg 7hg = .hg 6kg = .hg
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS lần lượt làm vào bảng con.
Bài 2: Tính
a) 475g + 128g = .g 250g x 3 = .g
b)942dag – 348dag =dag 456hg : 4 =hg
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a)7tạ 6kg < 706g b)125g x 8 = 1kg
c)5kg 65g > 5056g d)6tấn 8kg = 6008kg
e)7hg5g > 750g g)640kg : 4 < 200g
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố chuyển đổi đơn vị đo khối lượng rồi so sánh. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
2. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
Thứ 5 ngày 06 tháng 10 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - GV : Các biểu đồ giống SGk (phóng to).
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi HS làm BT4
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
2.Bài mới: (33p’)
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Làm quen với biểu đồ
- Gv treo biểu đồ “Các con trong gia đình”, yêu cầu: HS các nhóm thảo luận các nội dung sau:
* Biểu đồ trên gồm có mấy cột, nêu nội dung mỗi cột?
* Nhìn vào các hàng ta biết gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày các nội dung, các 
HĐ2 : Luyện tập (Tiết 24 - Vở thực hành)
Bài 1: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và làm bài.
- Yêu cầu 2 em thực hiện hỏi - đáp trước lớp các câu hỏi. Các Hs khác theo dõi, nhận xét.
- Gv theo dõi, chốt các ý trả lời đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và làm bài.
- Yêu cầu 1 em lên bảng sửa bài. Các HS khác theo dõi, nhận xét.
- GV theo dõi, chốt các ý trả lời đúng.
Thu bài chấm – sửa bài. 
3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài :”Biểu đồ ( tt)”. 
 - 1 HS làm bài.
-Theo dõi, lắng nghe.
- quan sát biểu đồ, trao đổi trong nhóm 2 và trình bày các nội dung.
- Theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và bổ sung các ý.
- 1 HS nêu yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
- Lần lượt nhóm 2 em thực hiện trước lớp. Các HS khác nhận xét đúng/ sai.
- 1 HS nêu yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
- 1em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Nộp bài- sửa bài nếu sai. 
- 1 HS
- Lắng nghe. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT:TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một số từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ bìa.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập
III. Hoạt động dạy và – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) : Gọi học sinh lên bảng làm BT1 và BT2.
-Gọi Hs nhận xét
-Nhận xét và đánh giá học sinh.
2.Bài mới: (33 phút)
- Giới thiệu bài - Ghi đề 
Bài 1
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Cá nhân tìm từ đúng, điền vào phiếu.
- Em nàolàm xong trước thì lên dán trước, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Kết luận về các từ đúng.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK
-Yêu cầu Hs đặt câu cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực
Bài 3 : Hs đọc yêu cầu 
-HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm đúng nghĩa của từ tự trọng
- Gọi Hs trình bày, các Hs khác bổ sung
- Mở rộng cho Hs tìm các từ trong từ điển có nghĩa a , b, c
Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Tự tin : tin vào bản thân
Tự quyết : quyết định lấy công việc của mình 
Tự kiêu, tự cao : đánh giá mình quá cao và coi thường người khác
-Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm được
Bài 4: Chơi trò chơi
-Lớp chia thành 4 nhóm
- HS đọc yêu cầu Bài 4
- 4 nhóm thảo luận thống nhất lên ghi nhanh trên bảng. 
- GV theo dõi, Hs nhận xét, các dãy bổ sung
- GV Kết luận 
3. Củng cố -Dặn dò: (2 phút)
H- Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào ? vì sao ?
-Liên hệ giáo dục.
- Dặn HS về nhà học bài, các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học
-2 học sinh lên bảng (mỗi em làm 1 bài)
-Lắng nghe
-Cá nhân nhắc đề bài.
-HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- 3 cá nhân lên dán.
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
-Theo dõi sửa sai, bổ sung
- Đọc nối tiếp ý đúng
-HS thực hiện theo nhóm 2
- HS nối tiếp nhau nêu câu mình đặt.
- 2 em đọc yêu cầu
-Thực hiện nhóm 2.
-Học sinh suy nghĩ và nói câu của mình.
- Theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại các câu đúng
-2 em đọc 
- Trình bày theo nhóm .
-Đọc lại bài.
- Lắng nghe.
-HS suy nghĩ trả lời theo ý của mình
-Liên hệ lại bản thân mình trong học tập
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Một số truyện viết về tính trung thực; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc 4.
 - HS : Xem trước truyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ của GV 
HĐ của HS 
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi học sinh đọc lại câu chuyện
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Một nhà thơ chân chính”.
- 1 em khác nêu ý nghĩa câu chuyện.
2.Bài mới: (33p’)
- Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.	
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.	
- GV viết đề, gạch dưới những từ quan trọng trong đề.
- Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý SGK.
- GV viết lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
H: Hãy nêu 1 số câu chuyện có ND như đề bài.
 HĐ2: HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
b) Tìm hiểu hình thức kể chuyện:
-GV nêu các tiêu chí thi cho cả lớp đánh giá, nhận xét.
c.Hs thi kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu từng tổ cử đại diện thi kể chuyện (Mỗi em kể đều phải nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo hay các bạn)
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất 
3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)	
- Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện.
- Gv nhận xét tiết học.
- Về kể lại nhiều lần. Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS đọc
- 2 học sinh lên bảng
- Lắng nghe.
- 1 em đọc.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh lần lượt đọc, lớp theo dõi.
- 2-3 em nêu.
- HS theo dõi.
- Từng nhóm thực hiện kể chuyện theo nhóm 4.
-lắng nghe.
- HS xung phong thi kể chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
-1 học sinh kể.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Luyện tập về tìm số trung bình cộng.
- Luyện tập về đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2 SGK Toán tiết Biểu đồ (trang 29) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2 SGK Toán tiết Tìm số trung bình cộng (trang 26) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 3 SGK Toán tiết Tìm số trung bình cộng (trang 26) ; Bài 4,5 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 28)
Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1: Em Bảo, Công, Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức. 
Nhóm 2: Em Thảo, Phước, Chi, Dương, Nghĩa, Nguyên, Phương, Thủy, Hiền.
Nhóm 3: Em Đạt, Lê Đức, Hà, Hòa, Huyền, Khánh, Ngọc, Sang, Thanh, Thẩm, Thi, Tiến, Hồ Trang, Nguyễn Trang, Tuất. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 07 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BIỂU ĐỒ (tt)
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: : - Các biểu đồ giống SGK ( phóng to).
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi HS làm bài 1 SGK
- GV nhận xét và đánh giá học sinh.
2.Bài mới: (33p’)
- Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Làm quen với biểu đồ cột
- Gv treo biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được” yêu cầu Hs các nhóm TL các ND sau:
1. Tên của bốn thôn được nêu trên bản đồ.
2. Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ.
3. Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột.
4. Số ghi ở đỉnh cột chỉ điều gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày các nội dung, các Hs khác theo dõi và bổ sung các ý
- Gv chốt các ý 
HĐ2 : Luyện tập (Tiết 25 - Vở thực hành)
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và làm bài.
- Thu bài chấm – sửa bài. 
- Nhận xét chung bài làm của HS 
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, làm bài luyện thêm ở nhà. 
 - 1 HS làm bài..
- Lắng nghe. 
- Quan sát biểu đồ,trao đổi trong nhóm 2 và trình bày các nội dung.
- Đại diện N trình bày, N khác nhận xét và bổ sung các ý.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 Hs nêu yêu cầu đề.
- Quan sát và tự làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1 Hs nêu yêu cầu đề.
- HS thực hiện theo lệnh của GV
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nộp bài- sửa bài nếu sai. 
- 1 em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ
I . Mục tiêu: 
- Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mụcIII)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - GV : Giấy khổ lớn viết bài tập 1, bài tập 2 (phần nhận xét) và bút dạ. Một số tranh ảnh có liên quan.
III.Các hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
H. Tìm một từ cùng nghĩa với từ trung thực, đặt câu với từ đó.
H.Viết những từ trái nghĩa với từ trung thực, chọn 1 từ và đặt câu..
2.Bài mới: (33p’)
Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành BT1
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tuyên dương trước lớp.
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2.
- Phát giấy kẻ sẵn bảng+ bút dạ cho từng nhóm. 
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
? thế nào là danh từ ?
- GV theo dõi và chốt, rút ghi nhớ 
HĐ2:Luyện tập
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi và thực hiện vào vở bài tập.
- Yêu cầu 2 nhóm thực hiện vào phiếu, sau khi thực hiện xong dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét và sửa bài 
- Gv nêu tiếp yêu cầu của bài 2 : Đặt câu với một danh từ khái niệm em vừa tìm được.
- Yêu cầu HS chọn danh từ và thực hiện đặt câu.
- Gv theo dõi và sửa câu cho Hs.
- GV nhận xét và tuyên dương những em có câu hay.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
H: Cho ví dụ về một danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên, các khái niệm gần gũi.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về làm lại bài 2,3 và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng
- Dưới lớp làm nháp.
- Đổi nháp chấm đ/s theo đáp án.
Lắng nghe 
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 2 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Theo dõi.
- Sửa bài nếu sai.
- 2 HS đọc.
- Nhận đồ dùng. 
- Thảo luận trong N4. 
- Nhóm xong trước lên dán, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi và thực hiện vào vở bài tập.
- 2nhóm dán kết quả lên bảng.
- HS sửa nếu sai. 
- Cả lớp thực hiện đặt câu. Nối tiếp nhau đọc câu. 
- Theo dõi, lắng nghe.
- Ghi nhận. 
- 2HS
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yeu cầu của GV
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập củng cố về: 
- Rèn kĩ năng nhận biết từ láy và từ ghép 
- Đặt câu với từ vừa tìm được 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2 Bài mới: 
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động1: 
- Từ ghép tổng hợp là từ như thế nào ?
- Từ ghép phân loại là từ như thế nào ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tìm từ láy trong bài Cây nhút nhát và ghi vào nhóm thích hợp
a)Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm dầu : 
............................................................................
b)Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần:
 ........................................................................... 
c)Từ láy có hai tiếng giống nhau cả ở âm đầu và vần : ...................................
- Giáo viên kết luận 
Bài tập 2: Tìm và viết 3 từ ghép phân loại và tổng hợp : 
- Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà 
- Nhận xét giờ học 
- Học sinh nêu nối tiếp 
- HS làm việc N2.
- Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
- HS Làm bài cá nhân vào vở 
- Học sinh trình bày miệng kết quả bài làm của mình.
- Nạp 1 số vở
- Lắng nghe
Tiết 4: KỸ THUẬT
KHÂU THƯỜNG ( tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với học sinh khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh qui trình khâu thường
- Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Việc chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét 
2.Bài mới: (33p’)
* Giới thiệu bài : ghi tựa bài 
 Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- Gọi HS thực hiện khâu 1 vài mũi khâu thường.
- GV quan sát kiểm tra cách cầm vải, cẩm kim, vạch dường dấu và khâu các mũi khâu theo đường dấu. 
- Nhận xét thao tác HS và sử dụng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu. 
Bước 1 : Vạch đường dấu
Bước 2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. 
- GV nhắc lại và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu.
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
- Quan s

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc