Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

I- Mục tiêu :

- Phép nhân với các số có không quá 3 chữ số tích không quá 6 chữ số, phép chia các số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số. Biết so sánh các số tự nhiên.

- Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II - Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ.

III Hoat động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt đông học

A Kiểm tra bài cũ : (5p’)

-Gọi HS chữa bài 4,5(163)

- Nhận xét bài làm của HS

B Bài mới : (33p’)

1- Giới thiệu bài : Ghi bảng.

2- HD HS ôn tập:

*Bài 1(VTH)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

- Củng cố về tìm số bị chia và thừa số chưa biết.

*Bài 2 (VTH)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

- Củng cố về phép nhân và phép chia số tự nhiên.

*Bài 3 (VTH)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

- Củng cố về giải các bài toán liên quan đến phép nhân số tự nhiên

*Bài 4(SGK):

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.

- Củng cố về so sánh các số tự nhiên.

C Củng cố Dặn dò : (2p’)

-Nhận xét giờ học.

-Dặn dò

-HS chữa bài.

-HS nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

- Lắng nghe.

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
+ Em học được điều gì ở Bác?
-HS trả lời
- Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc tập thơ Nhật ký trong tù của Bác và soạn bài Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo).
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KHÁT VỌNG SỐNG
I/Mục tiêu : 
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Khát vọng sống BT1. Bước đầu kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện BT2. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện BT3.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- GDBVMT:GD ý chí vượt mọi khó khăn khăn phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II/Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trang 136, SGK
III/Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
- 2 HS kể chuyện
- Nhận xét bài kể của HS.
II- Dạy học bài mới: (33p’)
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
a) GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh.
- Quan sát, đọc nội dung
- GV kể chuyện lần 1
Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe.
- Lắng nghe, theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi tranh.
- Lắng nghe, theo dõi.
+ Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
- Nối tiếp phát biểu.
+ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một minh như vậy?
+ Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực như thế nào?
+ Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?
+ Tại sao anh không bị sói ăn thịt?
+ Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói?
+ Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế nào?
+ Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót?
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. HS nào cũng được tham gia kể.
- 4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. Mỗi HS kể nội dung 1 tranh.
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- Gọi HS kể toàn chuyện
- 3 HS kể chuyện.
- GV gợi ý, khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi của HS.
III- Củng cố - dặn dò: (2p’)
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- HS phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 8: THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG".
1/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Trò chơi "Dẫn bóng".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Dẫn bóng”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 250m
 10 lần
2lx8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+Ôn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
+ Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
* Thi ném bóng trúng đích.
- Thi nhảy dây kiểu chân trước chân, chân sau
- Trò chơi "Dẫn bóng".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
 9-11p
 5-6p
 4-5p
 8-9p
 4-5p
4-5p 
7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X ............. §
 X X ............ §
 X X ............. § 
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
 1-2p
 1p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 26 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I/Mục tiêu :
- Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
- Giải các bài toán liên quan đến phép tính với các số tự nhiên.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II/Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ.
III/Hoat động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ : (5p’)
-Gọi HS chữa bài 1(163)
- Nhận xét bài làm của HS
B Bài mới : (33p’)
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1 (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về tính giá trị biểu thức chứa hai chữ.
*Bài 2 (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên trong biểu thức.
*Bài 3 (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên.
C. Củng cố Dặn dò : (2p’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài.
-HS nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Tiết 4: ATGT
Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an toàn.
-HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu
- Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người .
II. Chuẩn bị:
GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền ; Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
- GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT 
- Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT
- GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Lên xuống tàu xe.
- GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.
- GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô
- GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 3: Ngồi trên tàu xe.
- GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:
-Có ngồi trên ghế không?
-Có được đi lại không?
-Có được quan sát cảnh vật không?
-Mọi người ngồi hay đứng ?
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
- HS trả lời
- HS kể.
- HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải
- Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
- Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy.
- HS kể 
- Lắng nghe.
Thứ 5 ngày 27 tháng 4 năm 2017
Tiết 5: TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I/Mục tiêu : 
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II/Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III/Hoat động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ : (5p’)
-Gọi HS chữa bài 1, 5 (164)
- Nhận xét bài làm của HS.
B Bài mới: (33p’)
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2- HD HS ôn tập :
*Bài 2 (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
*Bài 3 (SGK)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
C. Củng cố Dặn dò: (2p’)
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài.
-HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Lắng nghe.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I/Mục tiêu : 
- Hiểu tác dụng,đặc điểm, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu BT1.
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu BT2.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II/Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn BT1 phần luyện tập.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III/Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ.
- 2 HS đặt câu trên bảng
- Nhận xét.
- Nhận xét câu của HS đặt.
II- Dạy học bài mới: (33p’)
1- Giới thiệu bài
- Lắng nghe.
2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ vào SGK.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV dùng phấn màu gạch chân dưới trạng ngữ.
- HS phát biểu.
Bài 2
- Hỏi: Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- HS phát biểu.
- Kết luận: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thười gian diễn ra sự việc nêu trong câu
- Lắng nghe
Bài 3,4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đặt cầu có trạng ngữ chỉ thời gian, sau đó dặt câu hỏi cho các TN chỉ thời gian. Mỗi nhóm đặt 3 câu khẳng định và các câu hỏi có thể có.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- KL những câu đúng. Khen ngợi các nhóm 
+ Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa ghì trong câu?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác định thời gian diễ ra sự việc nêu trong câu.
+ TN chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
- Yêu cầu HS đặt câu có TN chỉ thời gian. GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài tại lớp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
4- Luyện tập
Bài 1
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp dùng bút chỉ gạch chân dưới những TN vào SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 a, - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài.
- 1HS đọc Y/Ccủa bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS tự đánh dấu chỗ thêm TN vào SGK.
- Gợi ý HS
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác bổ sung (nếu sai).
- 1 HS đọc đoạn văn mình vừa làm. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
III- Củng cố - dặn dò: 2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 cầu có trạng ngữ chỉ thời gian vào vở.
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/Mục tiêu : 
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa trên những mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười. 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II/Đồ dùng dạy học.
Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ ta (đủ dùng theo nhóm 4 HS).
III/Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ ở BT 2a,b.
- HS thực hiện yêu cầu
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi hoặc Sa mạc đen.
- Nhận xét HS.
II- Dạy - học bài mới: (33p’)
1- Giới thiệu bài
- Lắng nghe.
2- Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn .
 - 1 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì ? 
- HS trả lời.
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đấy rất tẻ nhạt và buồn chán ? 
- HS trả lời.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết vào giấy nháp.
c) Viết chính tả
- GV đọc chính tả.
- HS viết chính tả.
- GV đọc để HS soát bài.
- HS kiểm tra lại bài.
d) Thu, chấm bài, nhận xét
3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
 a/- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu. Đọc mẩu chuyện đã hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Đọc bài, nhận xét. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
b/- Tiến hành tương tự a).
III- Củng cố - dặn dò: (2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại các câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một .. thế kỉ hoặc Người không biết cười và chuẩn bị bài sau . 
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3,5 SGK Toán tiết Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) (trang 163) ; Bài 4 VTH Toán tiết 156 (trang 60,61) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2,3,4,5 SGK Toán tiết Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) (trang 164) ; Bài 4 VTH Toán tiết 157 (trang 61,62) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2 SGK Toán tiết Ôn tập về biểu đồ (trang 164,165,166) ; Bài 1,3  VTH Toán tiết 158 (trang 62,63) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 32 Bài 2.
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 28 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
 -Thực hiện so sánh, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II/Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ.
III/Hoat động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ : (5p’)
-Gọi HS chữa bài luyện thêm
- Nhận xét bài làm của HS
B Bài mới : (33p’)
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(VTH): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- GV cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau khi giơ bảng.
- Củng cố tính chất của phân số. 
*Bài 2 (VTH)
- Nhận xét bài làm của HStrên bảng phụ.
- Củng cố về rút gọn phân số.
*Bài 3 (VTH)
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
*Bài 4 (VTH)
- GV cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố về so sánh phân số.
C Củng cố Dặn dò : (2p’)
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài.
-HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào bảng con.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào bảng con.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC BÀI, LUYỆN VIẾT “VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI”
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc thành thạo, trôi chảy bài “Vương quốc vắng nụ cười” 
- Luyện viết đoạn 4 trong bài tập đọc “Vương quốc vắng nụ cười” 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Luyện đọc: bài “Vương quốc vắng nụ cười” (18phút)
- 2HS khá đọc toàn bài “Vương quốc vắng nụ cười”
- HS đọc theo N2 toàn bài “Vương quốc vắng nụ cười”
- Luyện đọc diễn cảm theo N2
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét bài đọc của HS.
- Nhận xét bạn đọc.
2. Luyện viết đoạn 2 bài “Vương quốc vắng nụ cười” (18phút)
- GV đọc đoạn 2.
- HS viết bài.
- GV đọc 
- Thu vở và chấm.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
- HS soát lại bài.
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại cho người thân nghe.
- Thực hiện ở nhà
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I/Mục tiêu : 
- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu BT.
- Thêm đúng trạng ngưc chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu BT2,3.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II/Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Bài tập 1,2 viết vào bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Nhận xét trả lời của HS.
II- Dạy học bài mới: (33p’)
1- Giới thiệu bài
- Lắng nghe.
2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu.
- Kết luận: Trạng ngữ vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Lắng nghe.
3- Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trong SGK. HS cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS đặt cầu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. GV sửa chữa, nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài tại lớp.
- 3 HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.
4- Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung của bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét chữa bài cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng?
- Nhận xét và chữa bài cho bạn (nếu sai).
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu HS dưới lớp làm vở.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận câu đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docT32.doc