Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên

MÔN: KHOA HỌC ( Tiết 53)

BÀI 53 : CÁC NGUỒN NHIỆT.

I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:

- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.

- Biết thực hiện những qui tắc an toàn phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.

- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).

- Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ: (3’) - Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào?

 - 2 – 3 HS nêu, lớp theo dõi.

 - GV nhận xét, ghi điiểm.

3. Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu: Bài “Các nguồn nhiệt”

Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng (10’).

-Yêu cầu HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.

- Làm mô hình lò mặt trời bằng pha đèn và giới thiệu ứng dụng.

Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt (10’)

- Yêu cầu HS tham khảo SGK để ghi vào bảng sau:

Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh

- Giải thích một số tinh huống liên quan.

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt (9’).

-Yêu cầu HS nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt.

- Nêu các nguồn nhiệt trong SGK và những nguồn nhiệt HS sưu tầm được qua tranh ảnh. Nguồn nhiệt có các vai trò chia làm các nhóm: mặt trời, ngọn lửa, các vật sử dụng điện có vai trò như đun nấu, sấy khô, sưởi ấm .

- Tham khảo SGK và kinh nghiệm bản thân thảo luận ghi vào bảng.

- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả: tắt điện khi không dùng đến, theo dõi khi đun nước,

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
còn phải đi tiếp: 
 15 - 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
- HS theo dõi.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************
MÔN: KHOA HỌC ( Tiết 53)
BÀI 53 : CÁC NGUỒN NHIỆT.
I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những qui tắc an toàn phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).
- Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: (3’) - Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào? 
 - 2 – 3 HS nêu, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điiểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Giới thiệu: Bài “Các nguồn nhiệt”
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng (10’).
-Yêu cầu HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Làm mô hình lò mặt trời bằng pha đèn và giới thiệu ứng dụng.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt (10’) 
- Yêu cầu HS tham khảo SGK để ghi vào bảng sau:
Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
- Giải thích một số tinh huống liên quan.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt (9’). 
-Yêu cầu HS nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt.
- Nêu các nguồn nhiệt trong SGK và những nguồn nhiệt HS sưu tầm được qua tranh ảnh. Nguồn nhiệt có các vai trò chia làm các nhóm: mặt trời, ngọn lửa, các vật sử dụng điệncó vai trò như đun nấu, sấy khô, sưởi ấm.
- Tham khảo SGK và kinh nghiệm bản thân thảo luận ghi vào bảng.
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả: tắt điện khi không dùng đến, theo dõi khi đun nước, 
4 Củng cố dặn dò: (3’) 
- Em biết những nguồn nhiệt nào? Chúng được sử dụng như thế nào?
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Nhận xét tiết học.
***************************************************
 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013.
MÔN: CHÍNH TẢ (Tiết 27).
BÀI: (Nhớ-Viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả ba khổ thơ cuối của bài thơ “Tiểu đội xe không kính”. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập chính tả (2) a ;(3) b.
- KN: HS trình bày đúng bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG: - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung bài tập 3a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:( 4’) GV đọc cho HS ghi lại các từ ngữ có vần in, inh. 
 - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:( 20' )Hướng dẫn hs nhớ viết 
- Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài thơ.
-GV hướng dẫn HS cách viết bài.
-Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ viết bài.
-GV chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 3:( 6’) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, chú ý lựa chọn những tiếng có nghĩa không kể từ địa phương và tên riêng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 3b: Gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn: Thế giới dưới nước.
- GV treo bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
 - GV chốt lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do và những chữ dễ viết sai.
- HS nhớ bài - viết, soát lỗi sau khi viết xong.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- 2 HS nhận xét.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS theo dõi.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
*****************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 132).
BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (CÓ ĐỀ ĐÍNH KÈM).
***********************************************************
MÔN: LỊCH SỬ (Tiết 27).
BÀI: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII.
I. MỤC TIÊU:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì nay rất phát triển. (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long, Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII. Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ (4’)
2. Bài mới: (1’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (9’) Khái niệm về thành thị
GV: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (phiếu học tập) (9’).
-Yêu cầu HS lập bảng thống kê. 
Hoạt động 4: (8’) Nhận xét về thành thị ở nước ta TK XVI - XVII.
GV nhận xét, kết luận:
*Cũng cố: HS nhắc lại bài hoc SGK (3’)
- HS lắng nghe.
- HS xác đinh vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên lược đồ.
- HS điền vào bảng thống kê về đặc điểm số dân, quy mô thành thị, hoạt động buôn bán của 3 thành thị nói trên.
Thành thị
Số dân
Quy mô TT
Hoạt động BB
- HS thảo luận các câu hỏi.
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô, hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta TK: XVI-XVII.
+ Theo em hoạt động buôn bánở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- HS nhắc lại.
3. Dặn dò: (1’) 
 - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
 - Nhận xét tiết học.
**********************************************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 53).
BÀI: CÂU KHIẾN.
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy, cô giáo (BT3).
* HS khá giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2 mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết câu khiến bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) - Gọi HS chữa bài tập 2.
 - 1 HS lên bảng chữa BT2 đã làm ở nhà, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn tìm hiểu về câu khiến.
Bài 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
- Yêu cầu HS trình bày. Câu khiến, tác dụng. Dấu hiệu cuối câu.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 3: Tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
- KL: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả...
người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:(14' ) Luyện tập.
Bài 1: Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Gv nhận xét bổ sung.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài.
- Cho 4 nhóm thi tiếp sức tìm hiểu câu khiến trong SGK tiếng Việt lớp 4, ghi nhanh vào giấy. Nhóm tìm được đúng, nhiều câu khiến sẽ thắng cuộc.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu.
-GV nhận xét.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố. 
 - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi; trình bày.
+ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở với!
+ Bình này, hãy cho tớ mượn quyển vở của cậu nhé!
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 4 HS đọc.
- 2 HS cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 HS trình bày.
+ Hãy gọi người bán hành vào cho ta!
+ Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Đừng có nhảy lên boong tàu!;...
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 tổ cử 5 em thi tiếp sức.
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
-1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.
+ Cho mình mượn bút bạn một tí!
+Anh cho em mượn bóng một lát nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp nhé!
- 3 HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
 Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013.
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 54).
BÀI: CON SẺ.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- KN: HS thấy được tình yêu của mẹ sẻ dành cho con trong cơn nguy kịch.
- TCTV: đánh hơi, tuyệt vọng và thảm thiết, thán phục, kính cẩn.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:( 4’) Kiểm tra 2 HS đọc bài" Dù sao trái đất vẫn quay" - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. 
 - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(10') Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GVchia đoạn. (5 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận câu hỏi.
-Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
Nêu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: (6’) Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn:”Bỗng .... xuống đất”
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- GV khen HS đọc hay.
Hoạt động 4: (3’) Củng cố.
 - Nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đánh hơi thấy một con sẻ non.... nó chậm rãi tiến lại gần.
- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống....
- Con sẻ già lao xuống....
- Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm dám đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.
*Sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng 
- HS nêu.
- HS thi đọc. 
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 133).
BÀI: HÌNH THOI.
I. MỤC TIÊU: Bài tập cần làm: bài 1, bài2.
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi nó.
*HSKG làm hết các bài tập.
- KN: HS nhìn vào vật hoặc hình nhận biết đó là hình thoi.
II. ĐỒ DÙNG: - Bộ lắp ghép mô hình toán 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) - Chữa bài kiểm tra định kì.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (12’) Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- GV yêu cầu HS lắp ghép mô hình hình vuông.
- GV dùng mô hình vừa lắp ghép để vẽ hình vuông trên bảng.
- GV xô lệch hình vuông hình thành một hình mới, giải thích.
b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
-Yêu cầu HS đo, nhận xét về cạnh.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi.
- GV nhận xét và chốt lạiHình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và có 4 cạnh bằng nhau.
Hoạt động 3: (14') Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét: hình 1 và hình 3 là hình thoi.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố. 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS tự làm bài.
- HS lắp mô hình hình vuông từ bộ lắp ghép.
- HS theo dõi, quan sát và nhận xét.
- HS nhận dạng hình thoi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con, ghi tên hình vào bảng con, 4 HS lên bảng chỉ.
-1 HS nêu.
- Thảo luận và đo theo nhóm, trình bày, nêu nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- HS lắng nghe.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
******************************************************
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 53).
BÀI: MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT).
I. MỤC TIÊU:
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. ĐỒ DÙNG: Giấy bút để làm bài kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (3’) Hướng dẫn làm bài:
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Treo bảng phụ ghi gợi ý lên bảng.
- Hãy tả một cái cây ở trường gắn với kỉ niệm của em (Mở bài theo kiểu gián tiếp).
- Hãy tả cái cây do chính tay em vun trồng (Kết bài mở rộng).
- Em thích loài hoa nào nhất. Hãy tả loài hoa đó
( Mở bài gián tiếp).
Hoạt động 3: (23’) Viết bài.
-Yêu cầu HS viết bài.
- GV thu bài về nhà chấm, nhận xét.
Hoạt động 4: (2’) Củng cố.
 - GV chốt lại nội dung bài .
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lựa chọn đề bài.
- HS làm bài theo dàn ý gợi ý.
- HS viết bài.
- Nộp bài.
- HS lắng nghe.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 *****************************************************
MÔN: KHOA HỌC (Tiết 54).
BÀI 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG. 
I. MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
- KN: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 108, 109 SGK.
- Những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau (sưu tầm).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: 
2 Bài cũ: (3’) 
 - Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì? Em tiết kiệm như thế nào?
 - 2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Giới thiệu: Bài “Nhiệt cần cho sự sống” 
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”(15’) 
- Chia nhóm và phổ biến luật chơi: GV lần lượt nêu câu hỏi và đội nào giơ tay trước sẽ trả lời trước rồi đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm và chính xác của câu trả lời mà tính điểm cho các đội.
- Lưu ý đảm bảo tất cả HS đều tham gia.
- Cử ban giám khao và phát cho BGK câu hỏi và đáp án trò chơi (kèm theo).
- Đánh giá nhận xét.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với đời sống trên trái đất. (15’) 
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trên trên trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
4. Củng cố: (1’) 
Nhiệt cần cho sự sống như thế nào?
- HS lắng nghe.
- HS hội ý.
- Tham gia trò chơi.
-Trả lời:
+sẽ lạnh
+cây không quang hợp
+không tạo quá trình mưa.
- HS trả lời.
5. Dặn dò: (2’)
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau, nhận xét tiết học. 
*****************************************************
Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013.
MÔN: KỂ CHUYỆN (Tiết 27).
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm mình theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết dàn ý của bài kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) - Gọi HS kể lại câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm.
 - 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe o tiết trước, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (6’ ) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu chúng ta kể về một câu chuyện gì?
- Gạch chân: lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3,...
- GV cho HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chuẩn bị kể.
Hoạt động 3: (20’) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV và HS nhận xét tuyên dương.
- GV yêu cầu HS nhận xét và bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
 - GV chốt lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
-1 học sinh đọc.
-Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- 4 HS đọc tiếp nối. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn để kể.
- HS kể chuyện nhóm đôi .
- Mỗi em kể xong, trao đổi cùng bạn nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét. 
- Cả lớp nhận xét và bình chọn câu chuyện hay nhất.
- Học sinh lắng nghe – thực hiện.
3. Dặn dò (1')
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Đôi cánh của Ngựa Trắng.
- Nhận xét tiết học.
*************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 134).
BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
*Bài tập cần làm bài tập 1, 2. 
II. ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng toán 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4’) - HS lên bảng nêu các đặc điểm của hình thoi.
 - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (12’) Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
- Hướng dẫn HS sử dụng mô hình ghép lại từ hình thoi để được hình chữ nhật ACNM.
- Yêu cầu HS nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM .
- Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra quy tắc tính diện tích hình thoi .
Hoạt động 3: (14’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
a) Diện tích hình thoi ABCD là:
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2
- GV nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
a) Diện tích hình thoi là:
 5 x 20 : 2 = 50 (dm2)
 Đáp số: 50 dm2
- GV nhận xét:
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
 - Nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Diện tích hai hình này bằng nhau
- HS nêu quy tắc tính diện tích hình thoi.
- 1 HS đọc.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
b) Diện tích hình thoi MNPQ là:
 7 x 4 : 2 = 14 (cm2)
 Đáp số: 14 cm2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- Thảo luận và làm bài vào bảng nhóm. Trình bày bài làm của nhóm mình.
b) 4 m = 40 dm
 Diện tích hình thoi là:
 40 x 15 : 2 = 300 (dm2)
 Đáp số: 300 dm2
- HS nhắc lại cách tính.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
**********************************************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 54).
BÀI: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN.
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cách đặt câu khiến. (ND ghi nhớ). Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
*HS khá giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
 II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, mỗi bảng đều viết câu văn đặt trong các khung khác nhau để HS làm BT1- chuyển câu kể thành câu cầu khiến theo 3 cách khác nhau. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) - HS nêu phần ghi nhớ tiết LTVC trước.
 - 2 HS nêu lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (12’) Phần nhận xét.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hãy chuyển câu kể “Nhà vua hoàn
 gươm lại cho Long Vương” thành câu cầu khiến theo 4 cách trong SGK.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: (14’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Gọi HS nối nhau đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS phối hợp nhiều cách khác nhau như SGK đã gợi ý.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS trình bày.
+ Nam đi học.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Thi đua điền nhanh trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3,4: GV hướng dẫn tương tự.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố. 
 - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ .
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT. 3 HS làm vào bảng nhóm
- HS làm vào bảng nhóm trình bày.
Nhà vua hãy (nên,phải,đừng,chớ)hoàn gươm lại cho Long Vương !;...
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Nam đi học đi! 
+ Nam phải đi học!;...
1 HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm, thi đua lên bảng làm. Nhóm nào đặt câu nhiều, đúng yêu cầu nhóm đó thắng cuộc.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- 2 – 3 HS nhắc lại ghi nhớ.
3. Dặn dò (1')
- HS về nhà viết câu cầu khiến vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
***********************************************
 Thứ sáu ngày22 tháng3 năm 1013.
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 34).
BÀI: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả...) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập để HS thống kê lỗi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:(3’) - HS nhắc lại đề bài.
 - 2 - 3 HS nhắc lại đề bài.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(9’) Nhận xét chung kết quả bài viết.
+ Ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý diễn đạt. Vd: Diễm Quỳnh, Tâm,...
+ Những thiếu sót: chưa theo bố cục, lặp từ, chưa đủ ý,...
- Thông báo điểm số cụ thể, trả bài cho HS.
Hoạt động 2: (10’) HS chữa lỗi.
GV phát phiếu học tập cho HS.
Hoạt động 3: (8’)Giới thiệu những đoạn văn, bài văn hay.
GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
*Cũng cố: (3’) GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài.
- HS lắng nghe, g

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc