1 – Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.
2 – Đọc lưu loát toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài
3 – Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
ong văn viết. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 8 12 6 5 2 1 2 3 4 5 6 7 Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Thực hành Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 2: HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 3: - HS Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính nhanh. HS làm bài GV sửa bài Bài tập 4: HS đọc đề toán, tự làm bài. HS làm bài GV sửa bài Bài tập 5: HS tự làm rồi chữa bài. HS làm bài GV sửa bài Củng cố - Dặn dò: GV Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ. Làm bài trong SGK 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1 GV Hướng dẫn HS xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. HS làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. GV gọi HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. HS Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. GV gọi HS Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. + GV :Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý . + HS Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. v Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét tiết học Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Mĩ thuật VTT. Tạo dáng và trang trí cây cảnh Mĩ thuật VTM. Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí HS biết cách tạo dáng , trang trí được chậu cảnh theo ý thích . -GDBVMT:Biết yêu quý cảnh đẹp trên chậu cảnh. SGK , SGV ; Aûnh 1 Số loại chậu cảnh và cây cảnh đẹp ; Bút chì . màu vẽ , giấy màu ,hồ ,kéo - HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu - HS vẽ được hình và vẽ màu theo cảm nhận riêng - Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật -GDBVMT:Biết vẻ đẹp của thiên nhiên ,MT VN , mối quan hệ giữa thiên nhiên , mơi trường và con người - Mẫu vẽ: Lọ, hoa, quả - Hình gợi ý cách vẽ - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 14 5 2 1 2 3 4 5 6 Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : HS kiểm tra lẫn nhau Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Quan sát, nhận xét -HS Quan sát và nhận xét. -Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau: +Loại cao, loại thấp +Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữï nhật +Loại miệng rộng, đáy thu lại.. -Trang trí: +Trang trí đường diềm. +Trang trí bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu. -GDBVMT: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh -GV Gợi ý các bước: +Phác khung hình chậu cân đối trên tờ giấy. +Vẽ tục đối xứng. +Tìm tỉ lệ các bộ phận miệng, thân, đế.. +Phác nét thẳng tìm dáng chậu. +Vẽ chi tiết tạo dáng. +Vẽ hình mảng trang trí, hoạ tiết vào các mảng. +Vẽ màu. Thực hành -GV Yêu cầu hs vẽ vào vở theo ý thích. -HS làm bài Nhận xét, đánh giá -GV Nhận xét một số bài tốt. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. Khởi động Kiểm tra : GV KT Đồ dùng của HS Dạy bài mới : Quan sát, nhận xét - GV Giới thiệu tranh tĩnh vật - GV bày mẫu - HS quan sát + Vị trí của các vật mẫu + Chiều cao, chiều ngang của mẫu và từng vật mẫu + Hình dáng của lọ, hoa, quả, + Màu sắc và độ đậm, nhạt ở mẫu Cách vẽ HS nhắc lại các bước vẽ tranh tĩnh vật - Ước lượng chiều cao,chiều ngang của mẫu và vẽ phác khung hình chung - Phác khung hình của lọ, hoa, quả - Tìm tỷ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả - Vẽ màu theo cảm nhận riêng Thực hành HS làm bài - GV Nhắc HS vẽ như đã hướng dẫn - Gợi ý cho HS cịn lúng túng trong cách vẽ Nhận xét, đánh giá - GV Chọn một số đã và chưa hồn thành - HS nhận xét - Em thích nhất bài nào ? Vì sao ? -GDBVMT: * Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS, xếp loại. Dặn dị : - Sưu tầm tranh, ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Ngắm trăng. Khơng đề Tốn Ơn tập về các phép tính với số đo thời gian I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1 – Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp tuổi tác , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác - Học thuộc lòng hai bài thơ . 2 – Đọc trôi chảy , lưu loát hai bài thơ. 3 – Giáo dục HS tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống . -GDBVMT:Giúp HS cảm nhận nét đẹp trong cuộc sống gắn bĩ MT thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn hai bài thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Giúp Hs củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. HS làm BT 4 Bảng phụ , SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 6 7 7 6 7 8 2 1 2 3 4 5 6 7 8 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười -GV Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới Giới thiệu bài Ngắm trăng 1 - Luyện đọc - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc - Đọc diễn cảm bài thơ : giọng ngân nga , thư thái . 2 – Tìm hiểu bài : HS trả lời câu hỏi SGK: - Bác Hồ ngắm trang trong hoàn cảnh như thế nào ? - Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa bác Hồ với trăng ? - Qua bài thơ , em học được điều gì ở bác Hồ ? - GV nhận xét 3 – Đọc diễn cảm : - HS khá đọc bài thơ . Giọng đọc ngân nga , ung dung tự tại . - HS luyện đọc diễn cảm. Bài Không đề 1 - Luyện đọc : -GV gọi HS nối tiếp nhau đọc . - Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui , khoẻ khoắn . 2 – Tìm hiểu bài : - HS trả lời câu hỏi SGK: Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác ? - GV nhận xét 3 – Đọc diễn cảm : - GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc vui khoẻ khoắn , hài hước . Chú ý ngắt giọng , nhấn giọng của bài thơ . - HS luyện đọc diễn cảm. -GV gọi HS Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. - GDBVMT: 4 – Củng cố – Dặn dò - GV :Nói về những điều em học được ở bác Hồ ? - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc hai bài thơ. - Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( phần 2 ). 1 – Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài toán sau: Tìm tỉ số phần trăm của: 15 và 40 - GV Sửa bài, ghi điểm, 3 – Bài mới * Giới thiệu bài mới: Củng cố kĩ năng cộng, trừ với số đo thời gian. Bài 1/165: -HS làm bài vào vở. -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Lưu ý Hs về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 2/165: -GV Yêu cầu Hs làm bài vào vở. HS làm bài vào bảng phụ. -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Lưu ý Hs khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn. Bài 3/166: -HS đọc đề. -Hs làm bài vào vở. -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4/166: -HS đọc đề. -HS làm bài vào vở. -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Củng cố, dặn dò. HS nêu cách tính thời gian, tính quãng đường. Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Kể chuyện Khát vọng sống Kĩ thuật Lắp rơ – bốt (T3) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Rèn kĩ năng nói :- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Rèn kỹ năng nghe:-Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện. -GDBVMT:GD ý chí vượt mọi khĩ khăn , khắc phục trở ngại trong MT thiên nhiên. - KNS: Tư duy sáng tạo bình luận; Tự nhận thức xác định giá trị bản thân; đảm nhận trách nhiệm. -Tranh minh họa truyện trong SGK PP/KTDH: Đĩng vai HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rơ - bơt . Lắp được Rơ – bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rơ - bốt . Mẫu Rơ – bốt đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 Ổn định Bài cũ GV gọi HS kể lại câu chuyện tiết trước Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn hs lể chuyện: * GV kể chuyện -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) *Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -GV Cho hs thi kể trước lớp.(Đĩng vai) -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. Củng cố, dặn dò: -GDBVMT: -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt. - GV nhận xét. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Bài giảng: HS thực hành lắp Rơ-bốt. a- Chọn chi tiết. - HS chọn các chi tiết ra nắp hộp. - HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rơ-bốt. - HS tiến hành lắp. b- Lắp từng bộ phận. - HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. - GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp rơ- bốt. - HS các nhĩm hồn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rơ-bốt. - HS các nhĩm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rơ-bốt. Các nhĩm trình bày sản phẩm. GV Đánh giá sản phẩm. 4- Củng cố, dặn dị: - HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn. Tiết 4 Mơn Tên bài Tốn Ơn tập về biểu đồ Tập đọc Những cánh buồm I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. HS làm BT1 Bảng phụ, SGK -Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ. -Hiểu các từ ngữ trong bài: -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của con mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ khơng ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. -Tranh minh họa bài đọc trong SGK + bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 Bài cũ: HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1: GV treo biểu đồ tranh trên bảng HS trả lời theo yêu cầu SGK. 1 HS lên bảng trình bày cách làm kết hợp giải thích trên biểu đồ. Bài tập 2: HS đọc, phân tích & xử lí số liệu trên biểu đồ cột. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 3: GV treo biểu đồ cột lên bảng Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 c âu a, nhóm 2 câu b. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày bảng và nhận xét. HS làm bài HS sửa Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về phân số. Làm bài trong SGK Kiểm tra bài cũ GV Kiểm tra 2 HSĐọc bài cũ + trả lời câu hỏi Nhận xét + cho điểm Bài mới GV giới thiệu bài Luyện đọc HS đọc tồn bài: GV HS đọc khổ nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai Cho HS đọc trong nhĩm Cho HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm tồn bài Tìm hiểu bài GV nêu lần lượt câu hỏi SGK để hs trả lời: + Dựa vào những hình ảnh đã được gọi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển? + Thuật lại cuộc trị chuyện giữa hai cha con? + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con cĩ ước mơ gì? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? Đọc diễn cảm + học thuộc lịng HS đọc diễn cảm GV Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc HS đọc thuộc lịng Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay Củng cố, dặn dị Nhận xét TIẾT học Dặn HS về học thuộc lịng bài thơ Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Kĩ thuật Lắp ơ- tơ- tải ( T 2) Kể chuyện Nhà vơ địch I/ Mục tiêu II/ ĐDDH -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ơ tơ tải. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ơ tơ tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . -Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình . - Mẫu ơ tơ đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. 1. Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp. 2. Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi với bạn về một vài chi tiết hay trong câu chuyện, về ý nghĩa câu chuyện. 3. Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ. + GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 10 5 1 2 3 4 5 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra - HS chuẩn bị đồ dùng để trên bàn -GV nhận xét 3/ Bài mới: GiớI thiệu bài : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a)Hướng dẫn chọn các chi tiết -HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loạI . b)Lắp từng bộ phận : *Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK) *Lắp ca bin (H3-SGK) *Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) HS lên lắp . -GV nhận xét ,uốn nắn ,bổ sung cho hồn chỉnh . c)Lắp rắp ơ tơ tải. -HS tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, -CuốI cùng kiểm tra sự chuyển động của cái đu . d)Hướng dẫn tháo rờI các chi tiết - HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. -HS tháo rờI từng bộ phận ,tiếp đĩ mớI tháo rờI từng chi tiết theo trình tự ngược lạI vớI trình tự lắp. 4 /Củng cố ,dặn dị : -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập . -Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: GV kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v GV kể toàn bộ câu chuyện, - GV kể lần 1. GV kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. v Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh. GV mở bảng phụ đã viết nội dung này. Chia lớp thành nhóm 4. HS trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. * Làm việc chung cả lớp. GV gọi HS Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện. HS khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất. v Củng cố. GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Nhận xét tiết học. Tiết 5: Thể dục NTĐ4 + NTĐ5 Mơn Tên bài Thể dục Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trị chơi: “Dẫn bĩng” I/ Mục tiêu II/ ĐDDH -Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai.. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Môn tự chọn : Đá cầu. Ôn tâng cầu bằng đùi. Thi tâng cầu bằng đùi. Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Thi ném bóng trúng đích. b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Một số động tác hồi tĩnh. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS thực hành . HS chơi. HS thực hiện. Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài TLV LT miêu tả xây dựng đoạn văn miêu tả con vật LTVC Ơn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Củng cố kiến thức về đoạn văn . Thực hành , vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của con vật . Bảng phụ ,SGK 1. Kiến thức:- Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. + GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 10 10 5 HĐ 1 2 3 4 5 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV gọi HS đọc bài viết tuần trước 3. Bài mới: Giới thiệu: Hướng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1: HS quan sát tranh minh họa con tê tê. HS đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS suy nghĩ , làm bài. HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét và chốt lại: Câu a: Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê. . Câu b:Bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. Câu c: Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất được tác giả tả tỉ mỉ. Bài tập 2: GV cho HS xem tranh các con vật để làm bài. HS đọc yêu cầu của bài. HS thực hiện làm bài. HS phát biểu ý kiến. Bài tập 3: tương tự như BT 2 GV cho HS xem tranh các con vật để làm bài. HS đọc yêu cầu của bài. HS thực hiện làm bài. HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố – dặn dò: GV Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS làm chưa kịp về nhà làm cho đầy đủ. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HS :Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: GV Yêu cầu học sinh đọc đề. 1 học sinh đọc đề bài. HS quan sát + tìm hiểu cách làm bài. Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm. 1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm. HS làm vào phiếu lớp (4 nhóm). Cả lớp sửa bài. GV nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân GV dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng. ® GV nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 3: HS đọc toàn văn yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách. ® 1 vài em phát biểu. GV đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng. ® GV nhận xét + chốt. 4. Củng cố - dặn dò: HS Nêu tác dụng của dấu hai chấm? Thi đua tìm ví dụ? ® Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài LTVC Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu TLV Trả bài văn tả con vật I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?). 2. Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. SGK. 1. Củng cố kĩ năng bài văn tả con vật. - Làm quen với sự việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. 2. Rèn kĩ năng làm bài tả con vật. 3. Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan. - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nô5 dung hướng dẫn H tự đánh giá bài làm và tập viết
Tài liệu đính kèm: