Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?); Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong cu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm được trang ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng lớp viết:
- Hai câu văn ở BT1 (phần nhận xét), 3 câu ở BT1 (phần luyện tập)
- Ba, bốn băng giấy-mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2
- Ba băng giấy-mỗi băng viết 1 câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A/ KTBC: Thêm trạng ngữ cho câu
Gọi 2 hs đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. (BT2)
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã hiểu ý nghĩa của từng trạng ngữ, biết xác định trạng ngữ và đặt câu có trạng ngữ. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu
2) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung BT
- Các em dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong SGK, muốn tìm đúng trạng ngữ, các em phải tìm thành phần CN,VN của câu
- Gọi hs phát biểu
Bài 2: Các em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có nghĩa gì?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc
- YC hs tự làm bài
Bài 2: Gọi hs đọc yc
- Nhắc nhở: Các em phải thêm đúng TN chỉ nơi chốn cho câu
- Dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 hs lên bảng làm bài
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi hs đọc nội dung
- Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
- YC hs tự làm bài, sau đó dán 4 tờ giấy lên bảng, gọi 4 hs lên làm bài
a) Ngoài đường,
b) Trong nhà,
c) Trên đường đến trường,
d) Ở bên kia sườn núi,
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có TN chỉ nơi chốn.
- Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
- Nhận xét tiết học
2 hs thực hiện.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc yc và nội dung.
- Tự xác định.
- Phát biểu
a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng (CHT)
b) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. (HT)
a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
+ Cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu (HT)
+ Trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- Vài hs đọc to trước lớp.
- 1 hs đọc y/c (CHT)
- Tự làm bài vào SGK, một vài hs lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu
+ Trước rạp, người ta.
+ Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội
+ Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi người vẫn. (Lm vo vở).
- 1 hs đọc y/c.
- Tự làm bài.
- 3 hs lên bảng thực hiện.
a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
b) Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.
c) Ngoài vườn, hoa vẫn nở. (HT)
- 1 hs đọc nội dung
- CN, VN trong câu
- Tự làm bài, 4 hs lên bảng thực hiện
mọi người đi lại tấp nập.
người xe đi lại nườm nượp.
các bạn nhỏ đang chơi trò rước đèn. (HT)
mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
em bé đang ngủ say.
em gặp rất nhiều người.
hoa nở trắng cả một vùng. (HT)
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Toán Ôn tập về số tự nhiên (tt) I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 (HS làm bài 1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng con. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về các dấu hiệu chia hết đã học. B/ HD ôn tập: Bài 1: YC hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Muốn biết số nào chia hết cho 2,5 ta làm sao? - Muốn biết số nào chia hết cho 3, 9 ta làm sao? - YC hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp và giải thích. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài vào SGK, sau đó nêu kết quả trước lớp Bài 3: YC hs đọc đề bài - Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện gì? - x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy? - Số tận cùng là 5 mà lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31 là số nào? Bài 4: Gọi hs đọc đề toán. - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng thực hiện, sau đó giải thích cách làm. Bài 5: Gọi hs đọc đề bài. - YC hs suy nghĩ làm bài, sau đó giải thích. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc và ghi nhớ các dấu hiệu chia hết. - Bài sau: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. - Lắng nghe. - 4 hs nhắc lại. - Ta chỉ xét chữ số tận cùng. Nếu chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 thì số đó chia hết cho 2; chữ số tận cùng là 0;5 thì số đó chia hết cho 5. (HT) - Ta xét tổng các chữ số của số đã cho. Nếu tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9. (CHT) - Tự làm bài; lần lượt nêu kết quả: a) Số chia hết cho 2: 7362, 2640, 4136. Số chia hết cho 5: 605, 2640 b) Số chia hết cho 3 là: 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 9 là: 7362, 20601 c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 26440 (Các số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Vì vậy em xét số tận cùng để xác định số chia hết cho cả 2 và 5) d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605 e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207. (HT) - 1 hs đọc đề bài. - Tự làm bài, lần lượt nêu kết quả: a) 252; 552; 852 b) 108; 198 c) 920 d) 255 (Nộp vở) - 1 hs đọc to trước lớp. + Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31 + Là số lẻ + Là số chia hết cho 5 - Tận cùng là 5 - Đó là số 25 Vì 23 < x < 31 nên x là 25 (HT) - 1 hs đọc đề bài. - Tự làm bài, 1 hs lên bảng thực hiện + Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0, Vậy đó là các số: 520; 250 (HT) - 1 hs đọc đề bài. - Suy nghĩ làm bài; giải thích Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả. (HT) - Lắng nghe. ====================== Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I/ Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?); Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa cĩ trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu cĩ trạng ngữ cho trước (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp viết: - Hai câu văn ở BT1 (phần nhận xét), 3 câu ở BT1 (phần luyện tập) - Ba, bốn băng giấy-mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 - Ba băng giấy-mỗi băng viết 1 câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Thêm trạng ngữ cho câu Gọi 2 hs đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. (BT2) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã hiểu ý nghĩa của từng trạng ngữ, biết xác định trạng ngữ và đặt câu có trạng ngữ. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung BT - Các em dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong SGK, muốn tìm đúng trạng ngữ, các em phải tìm thành phần CN,VN của câu - Gọi hs phát biểu Bài 2: Các em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn có nghĩa gì? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài Bài 2: Gọi hs đọc yc - Nhắc nhở: Các em phải thêm đúng TN chỉ nơi chốn cho câu - Dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 hs lên bảng làm bài - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi hs đọc nội dung - Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - YC hs tự làm bài, sau đó dán 4 tờ giấy lên bảng, gọi 4 hs lên làm bài a) Ngoài đường, b) Trong nhà, c) Trên đường đến trường, d) Ở bên kia sườn núi, C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có TN chỉ nơi chốn. - Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu - Nhận xét tiết học 2 hs thực hiện. - Lắng nghe. - 1 hs đọc yc và nội dung. - Tự xác định. - Phát biểu a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng (CHT) b) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. (HT) a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? + Cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu (HT) + Trả lời cho câu hỏi ở đâu? - Vài hs đọc to trước lớp. - 1 hs đọc y/c (CHT) - Tự làm bài vào SGK, một vài hs lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu + Trước rạp, người ta... + Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội + Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi người vẫn... (Làm vào vở). - 1 hs đọc y/c. - Tự làm bài. - 3 hs lên bảng thực hiện. a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình. b) Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. c) Ngoài vườn, hoa vẫn nở. (HT) - 1 hs đọc nội dung - CN, VN trong câu - Tự làm bài, 4 hs lên bảng thực hiện mọi người đi lại tấp nập. người xe đi lại nườm nượp. các bạn nhỏ đang chơi trò rước đèn. (HT) mọi người đang nói chuyện sôi nổi. em bé đang ngủ say. em gặp rất nhiều người. hoa nở trắng cả một vùng. (HT) - Lắng nghe, thực hiện ========================= TUẦN 31 (tiết 31) ƠN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8 I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn giai điệu hai bài TĐN số 7, 8 -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: Thanh phách III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Hát lại bài Em vẫn nhớ trường xưa 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ơn tập đọc nhạc số 7 -Luyện tập cao độ: Học sinh đọc chuỗi âm Đồ-rê-mi-son-la -Luyện tập tiết tấu: Học sinh ơn lại tiết tấu bài tập đọc nhạc số 7. -Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp gõ tiết tấu, sau đĩ đổi lại phần trình bày. -Mời cá nhân học sinh đứng dậy đọc nhạc, đọc theo nhĩm. -Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách. -Mời hai học sinh, một học sinh đọc nhạc, một học sinh hát lời. *Hoạt động 2: Ơn tập đọc nhạc số 8 -Luyện tập cao độ: Học sinh đọc chuỗi âm Đồ-rê-mi-son-la. -Luyện tập tiết tấu: Gõ lại tiết tấu bài tập đọc nhạc số 8 -Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp gõ tiết tấu, sau đĩ đổi lại phần trình bày. -Mời cá nhân học sinh đứng dậy đọc nhạc, đọc theo nhĩm. -Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách. -Mời hai học sinh, một học sinh đọc nhạc, một học sinh hát lời. -Luyện tập cao độ -Gõ lại tiết tấu của bài tập đọc nhạc -Học sinh thực hiên -Cá nhân học sinh đọc, đọc theo nhĩm -Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo phách -Thực hiện -Luyện tập cao độ -Luyện tập tiết tấu Học sinh thực hiên -Cá nhân học sinh đọc, đọc theo nhĩm -Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo phách -Thực hiện 4.Củng cố-Dặn dị: -Về ơn lại hai bài tập đọc nhạc. -Nghe nhạc nhiều để tăng khả năng cảm thụ âm nhạc Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I/ Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp. (BT3). II/ Đồ dng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa - Tranh, ảnh một số con vật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả hình dáng , miêu tả hoạt động của con vật. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Muốn có một bài văn hay, các em cần dùng những từ ngữ miêu tả, những hình ảnh so sánh để làm nổi bật lên con vật mình định miêu tả làm cho nó khác con vật cùng loài. Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. 2) HD làm bài tập Bài 1,2: Gọi hs đọc yc và nội dung bài - Các em dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật. - Gọi hs lần lượt nêu trước lớp, GV ghi nhanh vào 2 cột Các bộ phận - Hai tai - Hai lỗ mũi - Hai hàm răng - Bàn: - Ngực: - Bốn chân: - Cái đuôi: Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung. - Treo một số ảnh đã chuẩn bị. - Gọi hs nói tên các con vật mà mình quan sát. - Gợi ý: Các em có thể dùng dàn ý quan sát của tiết trước để miêu tả. Chú ý phải sử dụng những màu sắc thật đặc trưng để phân biệt con vật này với con vật khác. Đầu tiên, các em hãy lập dàn ý như trên bảng, sau đó viết lại thành đoạn văn. - YC hs tự làm bài (2 hs làm trên phiếu) - Gọi hs dán phiếu trình bày - Cùng hs nhận xét, sửa chữa - Gọi hs lớp dưới đọc đoạn văn của mình C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật. - Quan sát con gà trống để chuẩn bị tiết sau - 2 hs thực hiện theo y/c. - Lắng nghe. - 1 hs đọc y/c. - Thực hiện gạch chân những TN miêu tả các bộ phận của con vật. - Lần lượt phát biểu. Từ ngữ miêu tả To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp Ươn ướt, động đậy Trắng muốt Được cắt rất phẳng. Nở Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên cát. Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái (CHT) - 1 hs đọc y/c. - Lần lượt nêu trước lớp. - Lắng nghe, làm bài. - Trình bày. - 3-5 hs đọc đoạn văn. Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp, chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con, đôi tai bẹt, nhẵn thín luôn dựng đứng. Đôi mắt long lanh như thuỷ tinh. Bộ ria mép dài nhỏ như sợi tóc thỉnh thoảng lại động đậy. Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt mà lại rất thính. Cái cổ ngắn của chị được nối với thân hình dài thon. Chị khoác lên mình chiếc áo choàng màu tro mịn màng, óng mượt. Cái đuôi dài như con lươn thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy, uốn cong lên. (HT) - Lắng nghe. Khoa học Động vật cần gì để sống? I. Mục tiêu: - Nªu nh÷ng yÕu tè cÇn ®Ĩ duy tr× sù sèng cđa §V nh: níc, thøc ¨n, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng. KNS: Quan sát so sánh, phán đốn. II/ Đồ dùng học tập: - Hình trang 124, 125 SGK. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Trao đổi chất ở thực vật - Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: * Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. Mục tiêu: Biết cách làm TN chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. Cách tiến hành: Mở bài: Thực vật cần gì để sống? - Làm thế nào để chứng minh được thực vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng để sống và phát triển bình thường? - Trong TN đó, ta có thể chia thành 2 nhóm: + 4 cây được dùng để làm TN. + 1 cây được dng để làm đối chứng. Ở bài Động vật cần gì để sống? cũng tiến hành theo cách đó để tự nghiên cứu, tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của động vật. Hướng dẫn: Các em hãy làm việc nhóm 4, đọc mục quan sát/124 SGK quan sát 5 con chuột trong TN và trả lời câu hỏi: + Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? + Nêu nguyên tắc của TN? + Đa'nh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả TN. - Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 hình), GV ghi nhanh lên bảng. 2 hs trả lời - Là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-nic, ô xi, nước và thải ra môi trường kh các-bô-níc, ô xi và các chất khoáng khác. (HT) - Dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô xi, hơi nước và chất khoáng khác. (HT) - Cần ánh sáng, nước, không khí, các chất khoáng để sống. (HT) - Ta làm TN để tìm xem cây cần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống. -Lắng nghe - Lắng nghe, làm việc nhóm 4 Phiếu thảo luận Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn không khí 5 Nước, không khí, thức ăn ánh sáng - Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau? - Điều kiện sống của các con chuột thế nào? Kể ra những yếu tố đã có hoặc còn thiếu cần cho sự sống của chuột trong mỗi hình. Kết luận: Ta đem 5 con chuột nuôi vào trong 5 hộp với các điều kiện sống khác nhau để từ đó, ta có thể biết được điều kiện sống và phát triển bình thường của động vật * Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. Cách tiến hành: - Các em tiếp tục thảo luận nhóm 4 để trả lời: + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào? + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường? Gọi các nhóm trình bày, GV kẻ thêm cột dự đoán và ghi tiếp vào bảng. Kết luận: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. KNS: Quan sát so sánh, phán đốn C/ Củng cố, dặn dò: - Động vật cần gì để sống? - Áp dụng những điều đã biết về điều kiện sống của động vật vào việc chăn nuôi ở gia đình. - Bài sau: Động vật ăn gì để sống? - Thời gian như nhau, trong 1 chiếc hộp giống nhau. + Con chuột 1 chỉ có nước uống, thiếu thức ăn (HT) + Con chuột 2 chỉ có thức ăn, thiếu nước uống , + Con chuột 4 có thức ăn, nước uống thiếu không khí (HT) + Con chuột 5 có thức ăn, nước uống, không khí, thiếu ánh sáng. (HT) + Con chuột 3 có đầy đủ ánh sáng, thức ăn, không khí, nước. (CHT) - Lắng nghe. - Làm việc nhóm 4 - Lần lượt trình bày + Con chuột số 4 sẽ chết trước vì ngạt thở. do chiếc hộp bị bịt kín không có không khí để vào. (HT) + Con chuột số 2 cũng sẽ chết do không có nước uống. (HT) + Tiếp theo con chuột số 1 cũng sẽ chết vì thiếu thức ăn, chỉ có nước ung nên nó chỉ sống 1 thời gian nhất định. (CHT) + Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng. (HT) + Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường. (HT) - Động vật sống và pht triển bình thường cần có đủ: Không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. - Lắng nghe , vài hs đọc mục bạn cần biết. - 1 hs trả lời
Tài liệu đính kèm: