Giáo án Lớp 4 - Tuần 31

A. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài và chữ số La Mã.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Ảnh khu đền Ăng - co - vát trong SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

I. ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra:

- HS: 2 - 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.

III. Dạy bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 4611Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- cũng - cảm giác - cả thế giới.
IV. Củng cố: 	- Nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: 	- Về nhà làm lại bài tập.
******************************************************
Đạo đức
Tiết 31: Bảo vệ môi trường (tiếp)
A. Mục tiêu:
HS có khả năng:
1. Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2. Biết bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường trong sạch.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
B. Chuẩn bị.
Các tấm bìa màu, phiếu học tập.
C. Các hoạt động:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên đọc ghi nhớ.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tập làm Nhà tiên tri
(Bài tập 2 SGK).
- GV chia nhóm.
HS: Các nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án:
a, b, c, d, đ, e (SGV).
3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài 3 SGK).
HS: Làm việc theo cặp đôi.
- 1 số HS lên trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận về đáp án đúng:
	a) Không tán thành.
	b) Không tán thành.
	c, d, g) Tán thành.
4. Hoạt động 3: Xử lý tình huống: (Bài 4 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét cách xử lý của từng nhóm và đưa ra cách xử lý có thể như sau:
a)Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than ra chỗ khác.
b) Đề nghị giảm âm thanh.
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
5. Hoạt động 4: Dự án Tình nguyện xanh.
- GV chia lớp thành ba nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Từng nhóm thảo luận và trình bày kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
IV. Củng cố: 	- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: 	- Về nhà học bài. 
********************************************
Ngày soạn 3/4/2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 5/4/2011
Toán
Tiết 152: Ôn tập về số tự nhiên
A. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
B. Chuẩn bị.
- Bảng phu. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên chữa bài tập giờ trước.
III. Dạy bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
+ Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số vào cấu tạo thập phân của 1 số.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 câu trên lớp.
HS: Tự làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài.
+ Bài 2: GV hướng dẫn HS quan sát kỹ phần mẫu trong SGK.
HS: Tiếp tục làm các phần còn lại và chữa bài.
VD:	5794	= 5000 + 700 + 90 + 4
	20292	= 20000 + 200 + 90 + 2
+ Bài 3: 
HS: Tự làm rồi chữa bài.
a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
b) Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
+ Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
HS: Nêu lại dãy số tự nhiên lần lượt trả lời các câu hỏi a, b, c.
+ Bài 5: 
HS: Nêu yêu cầu của bài và tự làm.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV có thể hỏi HS:
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị
HS:1 đơn vị.
+ Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị
HS: 2 đơn vị.
a)	67, 68, 69.
	798, 799, 800.
	999, 1000, 1001
b)	8, 10, 12
	98, 100, 102
	998, 1000, 1002
c) 	51, 53, 55
	199, 201, 203
	997, 999, 1001
- GV nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
 - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Về nhà học bài.
**********************************************
Luyện từ và câu
Tiết 61: Thêm trạng ngữ cho câu
A. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra:
Gọi HS nói lại ghi nhớ và đặt 2 câu cảm.
III. Dạy bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
HS: 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3.
- Cả lớp suy nghĩ lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến.
- GV hỏi:
+ Hai câu có gì khác nhau
- Câu (b) có thêm hai bộ phận in nghiêng.
+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng
HS: Vì sao I - ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng?
+ Tác dụng của phần in nghiêng
- Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm.
+ Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
+ Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
* Bài 2: 
HS: Thực hành viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu có trạng ngữ.
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	 - GV nhận xét tiết học. 
V. Dặn dò: - Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn vào vở.
********************************************
Khoa học
Tiết 61: Trao đổi chất ở thực vật
A. Mục tiêu:
- HS kể được những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
B. Đồ dùng dạy học: 
	- Hình 122, 123 SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc mục “Bóng đèn tỏa sáng”
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu:
- Nêu câu hỏi để HS trả lời:
HS: Quan sát H1 trang 122 SGK để trả lời câu hỏi.
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống
HS: Lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các - bô - níc, nước, ôxi và thải ra hơi nước, khí các - bô - níc, chất khoáng khác.
+ Quá trình trên được gọi là gì
- Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.
+ Bước 2: Các nhóm trả lời đ kết luận.
3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn (trao đổi chất) ở thực vật.
+ Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
- GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
HS: Cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
+ Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
HS: 3 - 4 em đọc lại.
IV. Củng cố: 	- Nhắc lại ND bài.	
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: 	- Về nhà học bài.
********************************************************
Lịch sử
Tiết 31: Nhà nguyễn thành lập
A. Mục tiêu:
Học xong bài HS biết:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
B. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên đọc bài học.
III. Dạy bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu
 hỏi:
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào
- Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Gia Long.
+ Kinh đô được đóng ở đâu
- Kinh đô đóng ở Phú Xuân - Huế.
+ Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua nào
- Vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm, nêu câu hỏi 2 SGK.
HS: Các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	 - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Về nhà học bài.
************************************************
Kể chuyện
Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc thám hiểm, cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói, cử chỉ với điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
III. Dạy bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:
- GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ quan trọng.
HS: 1 em đọc lại đề bài.
- 1, 2 em đọc gợi ý 1, 2.
- GV nhắc HS:
	+ Nhớ lại câu chuyện để kể.
	+ Kể phải có đầu có cuối.
HS: 1 số em nối tiếp nói tên câu chuyện mình định kể.
b. Thực hành:
- Kể trong nhóm:
HS: Kể chuyện trong nhóm, từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- Kể trước lớp:
- 1 vài em nối nhau thi kể trước lớp. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu, giọng điệu, cử chỉ.
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất.
I V. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	 - Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
********************************************
Ngày soạn 3/4/2011
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 6/4/2011
Tập đọc 
Tiết62: Con Chuồn Chuồn nước
A. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK phóng to.
C. Các hoạt động:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi.
III. Dạy bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa sai 
HS: Nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
+ Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt thủy tinh. Thân chú nhỏ mùa thu. Bốn cánh phân vân.
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao
HS: Tự phát biểu. 
VD: Thích hình ảnh “Bốn cánh mỏng như giấy bóng thủy tinh”. Vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung được rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn.
+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước. Tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê.
+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; lũy tre gió; bờ ao rinh; rồi những cảnh ra; cánh đồng cỏ; dòng sông ngược; trên tầng là cao vút.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 2 em nối nhau đọc bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	 - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Về nhà học bài.
*****************************************************
Toán
Tiết 153: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
A. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong từng số.
- Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
B. Chuẩn bị.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra:
Gọi HS lên bảng chữa bài về nhà.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tự làm rồi chữa bài.
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai số có các chữ số khác nhau và bằng nhau.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
+ Bài 4: GV có thể hỏi HS:
+ Số bé nhất có 1 chữ số là số nào
- Số 0.
+ Số bé nhất là số lẻ có 1 chữ số là số nào
- Số 1.
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào
- Số 9.
+ Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào
- Số 8.
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 5: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
a) Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 58; 60.
	Vậy x là 58; 60.
b) Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 59; 61.
	Vậy x là 59; 61.
c) Số tròn trục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60.
	Vậy x là 60.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập.
***************************************************
Tập làm văn
Tiết61: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
A. Mục tiêu:
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
B. Đồ dùng:
Tranh ảnh 1 số con vật, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS quan sát và chọn lọc các chi tiết miêu tả:
* Bài 1, 2: 
HS: 1 em đọc nội dung bài 1, 2.
- Đọc kỹ đoạn văn “Con Ngựa”, làm bài vào vở bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV dùng phấn màu gạch dưới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả.
VD:	Các bộ phận
	Từ ngữ miêu tả
	- Hai tai:
- To dựng đứng trên cái đầu rất đẹp.
	- Hai lỗ mũi:
- Ươn ướt, động đậy hoài.
	- Hai hàm răng:
- Trắng muốt.
	- Bờm:
- Được cắt rất phẳng.
	- Ngực:
- Nở.
* Bài 3: GV treo 1 số ảnh con vật.
HS: 1 em đọc nội dung bài 3.
- Một vài HS nói tên con vật em chọn quan sát.
GV nhắc:- Đọc 2 ví dụ mẫu trong SGK.
	- Viết lại những từ ngữ miêu 	tả theo 2 cột như bài 2.
HS: Cả lớp viết bài, đọc bài làm.
- GV nhận xét, cho điểm một số bài quan sát tốt.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	 - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Về nhà quan sát các bộ phận của con vật để hoàn chỉnh bài.
****************************************
Ngày soạn	3/4/2011
Ngày dạy: Thứ năm ngày 7/4/2011
Toán
Tiết 154: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp) 
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
	- Giải được các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.
B. Chuẩn bị.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra:	
Gọi HS lên chữa bài tập.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Tự làm rồi chữ bài.
- GV có thể cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, và 9.
+ Bài 2: 
HS: Nêu yêu cầu của bài, tự làm bài rồi chữa bài.
2
5
8
0
9
0
5
- GV nhận xét, chữa bài.
- 2 em lên bảng làm.
a)	52 ;	 	52 ; 	52
b) 1 8 ; 	 1 8
c) 92
d) 25
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
+ Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là số 0. Vậy các số đó là 520; 250.
+ Bài 5: GV đọc yêu cầu, hướng dẫn để HS nêu cách làm.
HS: Đọc lại yêu cầu và tự làm bài.
- Số quả cam là 15 quả.
- GV chấm bài cho HS.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	 - Nhận xét giờ học. 
V.Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập. 
*************************************************************
Luyện từ và câu
Tiết 62: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
A. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi “ở đâu?”).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
B. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, băng giấy.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài giờ trước.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1, 2.
- Cả lớp đọc lại các câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bài 1: 
a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng.
b) Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
+ Bài 2: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1: 
HS:Đọc yêu cầu và tự làm vàovở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
* Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- 1 số HS làm vào phiếu, lên dán bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
	Câu a: ở nhà,
	Câu b: ở lớp, 
	Câu c: Ngoài vườn, 
* Bài 3: 
HS: Đọc nội dung bài tập, làm bài cá nhân vào vở.
- 4 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập đang tập chạy.
b)Trong nhà, mọi người đang nói chuyện đọc báo.
c)Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.
D) ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng, cây cối như tươi xanh, um tùm hơn.
- GV chấm bài cho HS.
IV. Củng cố - Dặn dò: 	
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
	- Yêu cầu học thuộc nội dung ghi nhớ và làm bài tập.
***************************************************************
Khoa học
Tiết 62: Động vật cần gì để sống
A. Mục tiêu:
- HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 124, 125 SGK, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài học giờ trước.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. 
* GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
HS:	- Đọc mục quan sát trang 124 SGK xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
	- Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
	- Đánh dấu vào phiếu để theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm.
* Làm việc theo nhóm.
- Làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
* Làm việc cả lớp:
- Đại diện nhóm nhắc lại công việc đã làm và GV điền ý kiến của các em vào bảng (SGK).
3. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm.
* Thảo luận nhóm:
HS: Thảo luận theo câu hỏi trang 125 SGK.
- Dự đoán xem con chuột trong hộp nào chết trước? Tại sao?
- Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
- Kể ra những yếu tố cần để 1 con chuột sống và phát triển bình thường.
* Thảo luận cả lớp:
- Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả.
- GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng (SGV).
=> Kết luận: như mục “Bạn cần biết” trang 125 SGK.
HS: 3 em đọc lại.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	 - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Về nhà học bài.
***************************************************
Địa lí
Tieỏt 31: Thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng
A. MUẽC TIEÂU:
	- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng:
	+ Vũ trớ ven bieồn, ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung.
	+ ẹaứ Naỹng laứ thaứnh phoỏ caỷng lụựn, ủaàu moỏi cuỷa nhieàu tuyeỏn ủửụứng giao thoõng.
	+ ẹaứ Naỹng laứ trung taõm coõng nghieọp, ủũa ủieồm du lũch.
	- Chổ ủửụùc thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà).
	- (HSG) bieỏt caực loaùi ủửụứng giao thoõng tửứ thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng ủi tụựi caực tổnh khaực.
B. CHUAÅN Bề:
	- SGK
	- Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam.
C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Hẹ cuỷa thaày 
Hẹ cuỷa thaày
I. OÅn ủũnh:
II. Baứi cuừ: Thaứnh phoỏ Hueỏ
- Goùi HS traỷ lụứi caực CH SGK/146
- Nhaọn xeựt, cho ủieồm
III. Baứi mụựi: 
v Giụựi thieọu baứi: Thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng
1. ẹaứ Naỹng – thaứnh phoỏ caỷng
- Yeõu caàu HS quan saựt lửụùc ủoà, hỡnh 1 vaứ neõu:
 + Vũ trớ cuỷa thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng? (HSY)
 + Cho bieỏt nhửừng phửụng tieọn giao thoõng naứo coự theồ ủi ủeỏn ẹaứ Naỹng. (HSG)
- Khaựi quaựt: ẹaứ Naỹng laứ ủaàu moỏi giao thoõng lụựn ụỷ duyeõn haỷi mieàn Trung vỡ thaứnh phoỏ laứ nụi ủeỏn vaứ xuaỏt phaựt cuỷa nhieàu tuyeỏn ủửụứng giao thoõng: ủửụứng saột, ủửụứng boọ, ủửụứng thuyỷ, ủửụứng haứng khoõng.
2. ẹaứ Naỹng – trung taõm coõng nghieọp
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm 4, dửùa vaứo baỷng soỏ lieọu SGK/148
 + Keồ teõn moọt soỏ loaùi haứng hoaự ủửụùc ủửa ủeỏn ẹaứ Naỹng vaứ haứng tửứ ẹaứ Naỹng ủửa ủi caực nụi khaực baống taứu bieồn. (HSY)
- GV: haứng tửứ nụi khaực ủửụùc ủửa ủeỏn ẹaứ Naỹng chuỷ yeựu laứ saỷn phaồm cuỷa ngaứnh coõng nghieọp vaứ haứng do ẹaứ Naỹng laứm ra ủửụùc chụỷ ủi caực ủũa phửụng trong caỷ nửụực hoaởc xuaỏt khaồu ra nửụực ngoaứi, chuỷ yeỏu laứ nguyeõn vaọt lieọu cho caực ngaứnh xaõy dửùng, cheỏ bieỏn thuyỷ haỷi saỷn.
3. ẹaứ Naỹng – ủũa ủieồm du lũch
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1, cho bieỏt nhửừng nụi naứo cuỷa ẹaứ Naỹng thu huựt nhieàu khaựch du lũch, nhửừng ủũa ủieồm ủoự thửụứng naốm ụỷ ủaõu?
- Vỡ sao ẹaứ Naỹng thu huựt ủửụùc nhieàu khaựch du lũch? (HSG)
- GV boồ sung: do ẹaứ Naỹng laứ ủaàu moỏi giao thoõng thuaọn tieọn cho vieọc ủi laùi cuỷa du khaựch, coự Baỷo taứng Chaờm, nụi du khaựch coự theồ ủeỏn tham quan, tỡm hieồu veà ủụứi soỏng vaờn hoaự cuỷa ngửụứi Chaờm.
IV. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Treo baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam, goùi HS leõn chổ vũ trớ thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng.
- Vỡ sao ẹaứ Naỹng vửứa laứ thaứnh phoỏ caỷng, vửứa trụỷ thaứnh thaứnh phoỏ du lũch.
- Veà xem laùi baứi
- Chuaồn bũ baứi Bieồn, ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS traỷ lụứi
- HS thaỷo luaọn nhoựm 2
 + ẹaứ Naỹng naốm ụỷ phớa nam ủeứo Haỷi Vaõn, beõn soõng Haứn vaứ vũnh ẹaứ Naỹng, baựn ủaỷo Sụn Traứ. ẹaứ Naỹng coự caỷng bieồn Tieõn Sụn, caỷng soõng Haứn gaàn nhau.
 + Taứu bieồn, taứu soõng, oõ toõ, taứu hoaỷ, maựy bay
- Laộng nghe
- HS thaỷo luaọn nhoựm 4
 + Moọt soỏ haứng ủửa ủeỏn: oõ toõ, maựy m

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc