Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 4: TỰ HỌC:

I. Mục tiêu:

- HS hoàn thành các bài tập Toán, Tiếng Việt của thứ 2.

- Giúp HS củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu, củng cố về hàng và lớp.

- Luyện đọc bài tập đọc “Thư thăm bạn”.

- Năng lực: tự học.

- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.

II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học

Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập

Nhóm 1: Luyện đọc bài tập đọc “Thư thăm bạn”.

Nhóm 2: Hoàn thành Bài 2,3 VBT Thực hành Toán tiết 11.

Nhóm 3: Hoàn thành Bài 4 VBT Thực hành Toán tiết 11.

Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.

- HS hoạt động cá nhân

Nhóm 1: Em Thảo, Việt Đức, Công, Quân, Huấn, Phúc, Phước

Nhóm 2: Em Bảo, Dương, Nghĩa, Nguyên, Phương, Thủy, Vân, Hiền.

Nhóm 3: Chi, Đạt, Lê Đức, Hà, Hòa, Huyền, Khánh, Ngọc, Sang, Thanh, Thẩm, Thi, Tiến, Hồ Trang, Nguyễn Trang, Tuất.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Hỏi: + Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở.
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr/ ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi/ thanh ngã.
- 3 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào nháp
- Lớp sửa sai
- Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
+ trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng,..
+ mỏi, gặp, dẫn, về bỗng,
- Chép bài vào vở.
-HS đổi vở soát lại cho nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào VBT
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: THỂ DỤC
ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRÒ CHƠI "KÉO CƯA LỪA XẺ"
1.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. 
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ". yc biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
2.Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi.
3.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
Lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
* Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
 1-2p
 2-3p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
+Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển.
+Lần 3 và 4: Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
+Cho các tổ lên thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận 
xét, đánh giá, biểu dương các tổ.
+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ".
GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
 8-10p
 2 lần
 8-10p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
I.Kết thúc:
- Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X X
Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Đọc, viết thành thảo số đến lớp triệu.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bài mới: (38p’)
Thực hành
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 2,3 (VTH)
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 2a (SGK)
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 2: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- HS làm bài vào bảng con.
- Hoạt động nhóm 2
- Đại diện N2
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
LUYỆN TẬP VỀ HÀNG VÀ LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập về:
 - Các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn (Bài 1)
 - Giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số (Bài 2b)
 - Viết số thành tổng theo hàng (Bài 3)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ tự học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Giới thiệu bài
2.Luyện tập: 
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2b,3 SGK tiết Hàng và lớp trang 11,12
- Nhận xét, kết luận
3.Tổng kết,nhận xét
- Nhận xét tiết học
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 2b: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ và bảng lớp.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
 DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’): Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét, đánh giá HS
2.Bài mới: (33p’)
*Giới thiệu: 
HĐ1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số
a.Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng và giới thiệu: Đây là các số tự nhiên.
Các số 1/6, 1/10 không là số tự nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- GV đưa bảng phụ có vẽ tia số và giới thiệu tia số: Đây là tia số
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
- GV chốt ý
HĐ 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
Thêm 1 vào 5 thì được mấy?.......
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?
- GV chốt: Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.
Bớt 1 ở bất kì số nào khác 0 sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. Cho HS nêu ví dụ.
Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không?
Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
HĐ 3: Thực hành
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3 (VTH)
- HS năng khiếu làm thêm Bài 4 (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Thế nào là dãy số tự nhiên?
- Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học?
- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS nhắc lại và nêu ví dụ về số tự nhiên. 
- Nêu lại đặc điểm của dãy số vừa viết.
-Vài HS nhắc lại
- Hs nêu miệng
- Theo dõi và lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
- Lắng nghe.
- HS nêu thêm ví dụ
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 2,3: - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ và bảng lớp.
+ Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS năng khiếu làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS sửa bài
- HS trả lời
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I.Mục tiêu: 
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ(BT1, mụcIII); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ(BT2, BT3)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + cởi mở, thân thiện.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1 vào bảng phụ.
- 4 - 5 tờ giấy khổ rộng ghi sẵn nội dung nhận xét và luyện tập.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Gọi 1 em đọc mục ghi nhớ bài: “Dấu hai chấm”
2.Bài mới: (33p’)
a) Giới thiệu bài
Giáo viên đưa từ: học, học hành, hợp tác xã.
+ Hỏi: Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của ba từ trên.
b)Tìm hiểu bài (ví dụ)
 - Yêu cầu học sinh đọc câu văn trên bảng lớp.
- Câu văn có bao nhiêu từ?
- Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên?
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá HS
Bài 2:
Hỏi: Từ gồm có mấy tiếng
+ Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dùng để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
- GV nhận xét, kết luận
* Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối tìm từ đơn và từ phức.
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
c)Luyện tập:
 Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên dùng phấn màu gạch phân biệt từ đơn, từ phức.
 Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên NX
 Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu học sinh đặt câu.
- Chỉnh sửa từng câu (nếu sai)
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ
- Về nhà làm lại bài 2,3 và CB bài sau.
- 2 em trả lời.
- Học sinh theo dõi.
- HS nhận xét.
- 2 em đọc thành tiếng.
- HS phát biểu
- HS khát nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- HS thảo luận nhóm 4
- Học sinh dán phiếu, nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 - 3 em đọc thành tiếng.
- Học sinh lần lượt viết trên bảng theo 2 nhóm
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
-1 học sinh đọc yêu cầu VBT.
- 4 nhóm: Mỗi nhóm: 1 em đọc từ, 1 em viết từ, học sinh khác tìm từ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK.
- Học sinh nói từ mình chọn và đặt câu.
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu bểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Nhận xét, đánh giá HS
2.Bài mới: (33p’)
* Họat động 1: Giới thiệu bài:
* Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay ai đó kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý 3
- GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện 
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuỵên,viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để HS nhớ khi nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
- GV nhận xét – khen ngợi
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước tranh minh họa và bài tập ở tiết KC tuần 4
- 1 HS kể lại câu chuyện Nàng Tiên Ốc.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3- 4 
trong SGK
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
HS đọc thầm lại gợi ý 1
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
- HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Luyện đọc bài tập đọc “Người ăn xin”.
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Luyện đọc bài tập đọc “Người ăn xin”.
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 4 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 16) ; Bài 1 VBT Thực hành Toán tiết 13.
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 4 VBT Thực hành Toán tiết 14, Bài 1 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 17) 
Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1: Em Bảo, Dương, Nghĩa, Nguyên, Phương, Thủy, Vân, Hiền.
 Nhóm 2: Em Thảo, Việt Đức, Công, Quân, Huấn, Phúc, Phước
Nhóm 3: Chi, Đạt, Lê Đức, Hà, Hòa, Huyền, Khánh, Ngọc, Sang, Thanh, Thẩm, Thi, Tiến, Hồ Trang, Nguyễn Trang, Tuất. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: 
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bài mới: (38p’)
HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- GV đưa bảng phụ có ghi bài tập:.
- Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục, trăm, nghìn trong hệ thập phân. 
- GV chốt
HĐ2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
- Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
- GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị và hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại)
H:Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
HĐ2: Thực hành
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3 (VTH)
- Nhận xét, đánh giá HS
2.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi?
- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?
- Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
- HS làm bài tập
- HS nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu.
- HS nêu ví du
- HS nối tiếp trả lời.
- HS phát biểu.
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 2: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ và bảng lớp.
- HS nối tiếp trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
- Giáo dục tính hướng thiện cho HS: biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Giấy khổ to kể sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
 - Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ
 - Nhận xét, đánh giá HS
2.Bài mới: (33p’)
* Bài 1: Hoạt động nhóm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung.
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
- H: Em hiểu từ hiền dịu (...) nghĩa là gì?
- Hãy đặt câu với từ hiền dịu.
* Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- 2 em thi điền nhanh.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
* Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên chốt lại.
- Em thích câu thành ngữ nào nhất? 
* Bài 4: Thảo luận nhóm 
- Giáo viên lại - ghi bảng
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nêu 1 số từ nói về lòng nhân hậu của con người? Nói về sự đoàn kết của người?
- Cho HS liên hệ về tính hướng thiện
- Về học thuộc các từ ngữ, thành ngữ có trong bài.
- Nhận xét tiết học
- 2 em trả lời.
- Thảo luận lớn
- Đọc thành tiếng (2 em)
- Dán phiếu lên bảng, nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu.
- HS đặt câu.
- 2 em thi điền nhanh, học sinh khác theo dõi bổ sung, nhận xét.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- HS viết vào vở nháp. 1 học sinh làm trên bảng.
- HS phát biểu, HS khác nhận xét.
- Học sinh thảo luận 2.
- HS tự do phát biểu tiếp nối nhau.
- Học sinh theo dõi và lắng nghe.
- HS nêu
- Biết sống nhân hậu, đoàn kết.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT BÀI: THƯ THĂM BẠN
I.Mục tiêu:
 - Luyện đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài “Thư thăm bạn”
 - Luyện viết bài “Thư thăm bạn” (Đ1) đúng, đẹp.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1(20'): Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Nhận xét bài đọc của bạn sau mỗi lần HS đọc bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
HĐ2(20'): Luyện viết chính tả bài “Thư thăm bạn”(Đ1): 
- GVđọc đoạn văn cần viết.
- GV đọc.
- GV đọc. 
- Chấm bài.
- NX chung bài viết của HS được chấm
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Luyện đọc cá nhân trước lớp.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HS đọc nối tiếp và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Theo dõi.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
- 10 HS .
Tiết 4: KỸ THUẬT
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH ĐẬM ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô
- Với học sinh khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt ít mấp mô.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
 - Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(3p’)
- Việc chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét 
2.Bài mới: (35p’)
* Giới thiệu bài : ghi tựa bài 
- GV nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.
 Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- Vạch dấu trên vải.
- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.
- Cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ 
* Lưu ý: 
+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+ Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.
 Hoạt động 3: HS thực hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt, đường cắt thời gian.
- Nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành .
- Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ 
- Lắng nghe
 - HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành
- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đành giá sản phẩm thực hành 
- Lắng nghe.
Thực hiện theo yêu cầu của G

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc