Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng: Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 85 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài.
3. Thái độ: GD HS lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Giấy khổ to và bút dạ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS: Nêu tên một số bài TĐ - HTL trong tuần 19 - 21?
- GV nhận xét, từng HS.
3. Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài. (1’) * GV giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
HĐ 2: Viết chính tả
(20’)
- GV đọc bài: Hoa giấy.
- Gọi HS đọc bài.
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?
+ Em hiểu nở tưng bừng như thế nào?
+ Đoạn văn có gì hay?
- Hướng dẫn viết từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tản mát, giản dị.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lại bài.
- Nhận xét, đánh giá - HS nghe.
- 1 HS đọc bài.
- Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân.
- Nở nhiều, có nhiều màu sắc.
- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của hoa giấy.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
V nhận xét, từng HS. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài (2’) * GV giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi đầu bài lên bảng. - HS nghe GV giới thiệu bài, ghi đầu bài vào vở. HĐ2: Ví dụ (15’) * Bài toán 1: - Gọi HS nêu bài toán + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? * GV: Đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ - GV đưa sơ đồ tóm tắt lên bảng - Hướng dẫn HS giải bài toán. + Đọc sơ đồ cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau? + Em làm thế nào để tìm được 8 phần? * GV: Để biết 96 tương ứng vưới bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau. + Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau. Tính giá trị 1 phần? + Số bé có mấy phần bằng nhau? + Số bé là bao nhiêu? + Hãy tính số lớn? - Cho HS làm nháp, gọi 1 HS trình bày bài giải. * Bài toán 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân tích đề toán: Số vở của Minh là mấy phần? + Số vở của Khôi là mấy phần? - Cho HS vẽ sơ đồ ra nháp, 1HS lên bảng. - Gọi HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán. - Hướng dẫn HS giải: + Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau? + Tìm giá trị của 1 phần? + Tìm số vở của Minh? + Tìm số vở của Khôi? - Cho HS làm nháp, 1 HS làm bảng + Qua hai bài toán trên hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? - HS đọc bài toán * Tổng của hai số là 96; tỉ số . * Yêu cầu tìm hai số Số bé 96 Số lớn -> 8 phần bằng nhau ->3 + 5 -> Giá trị của một phần là 96 : 8 = 12 ->3 phần bằng nhau Số bé : 12 x 3 = 36 Số lớn: 12 x 5 = 60 Hoặc: 96 - 36 = 60 Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 ( phần ) Số bé là: 96 : 8 x 3 = 36 Số lớn là: 96 - 36 = 60 Đáp số: Số bé: 36; Số lớn: 60 - HS đọc yêu cầu - 2 phần - 3 phần - HS vẽ sơ đồ Ta có sơ đồ: ? quyển Minh 25q Khôi ? quyển 2 + 3 = 5 ( phần ) 25 : 5 = 5 ( quyển ) 5 x 2 = 10 ( quyển ) 5 x 3 = 15 ( quyển ) - HS làm nháp, 1 HS làm bảng Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 ( phần ) Số vở của Minh là 25 : 5 x 2 = 10 ( quyển ) Số vở của Khôi là 25 - 10 = 15( quyển ) Đáp số: Minh: 10 quyển Khôi: 15 quyển -> Vẽ sơ đồ minh họa -> Tìm tổng số phần -> Tìm số bé -> Tìm số lớn. HĐ 3: Luyện tập (15’) * Bài 1 ( 219 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 219 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. * Bài 3 ( 219) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé ? Số lớn Tổng số phần bằng nhau là 2 + 7 = 9 ( phần ) Số bé là : 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là : 333 - 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 ; Số lớn: 259 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải Ta có sơ đồ: Kho 1 ?tấn 125 tấn Kho 2 ? tấn Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 ( phần ) Số thóc ở kho thứ nhất là 125 : 5 x 3 = 75 ( tấn ) Số thóc ở kho thứ hai là 125 - 75 = 50 ( tấn ) Đáp số: Kho 1: 75 tấn Kho 2: 50 tấn - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé ? 99 Số lớn Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là 4 + 5 = 9 ( phần ) Số bé là : 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là : 99 - 44 = 55 Đáp số: Số bé: 44 ; Số lớn: 55 - HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: (3’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau “Luyện tập”. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -------------------------- c & d --------------------------------- Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. 3. Thái độ: GD HS lòng yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt hơn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, HTL. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở viết, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (0’) - Kiểm tra trong giờ ôn. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài (2’) * GV giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học ghi đầu bài lên bảng. - HS lắng nghe, ghi bài vào vở. HĐ2: Kiểm tra tập đọc và HTL (10’) - Gọi HS lên bốc thăm. - GV y/c HS chuẩn bị bài (2’) - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lên bốc thăm. - HS chuẩn bị bài. - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. HĐ 3 : Bài tập (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu tên các bài Tập đọc thuộc chủ điểm “ Vẻ đẹp muôn màu”? - Nêu ND chính của từng bài. - GV nhận xét, chốt ND đúng. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS nêu: + Sầu riêng + Chợ Tết + Hoa học trò + Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. + Vẽ về cuộc sống an toàn. + Đoàn thuyền đánh cá - HS nêu. -HS theo dõi. HĐ 4: Viết chính tả (15’) - GV đọc bài: Cô tấm của mẹ. - Gọi HS đọc bài. - HS quan sát tranh minh họa. + Cô Tấm của mẹ là ai? làm những việc gì? - Y/C HS tìm và viết vào nháp những từ dễ viết sai. - Bài thơ nói lên điều gì? - GV đọc lại bài - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại cả bài - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe - 1 HS đọc bài. - HS quan sát tranh minh họa. - Là bé; xâu kim, nấu nước, bế em. - HS tìm và viết vào nháp những từ dễ viết sai: xuống trần, nết na. - HS nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát, cách dẫn lời nói trực tiếp, tên riêng cần viết hoa. - Khen gợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ cha mẹ. - HS theo dõi - HS viết bài - HS soát lỗi 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại một số bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu? 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, học thuộc lòng các thành ngữ. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HKII – Tiết 4”. - GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------- c & d ---------------------------------- Thể dục ( Giáo viên chuyên dạy) ------------------------------- c & d ---------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Dạy bù Khoa học tiết 54) ****************************************************************** Ngày soạn: 25/ 3 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017 Toán TIẾT 139: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Giúp HS vận dụng Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; SGK, Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở viết, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi 2 HS lên bảng nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV nhận xét, đánh giá từng HS. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. (1’) * GV giới thiệu bài: Trong giời học toán hôm nay các em sẽ cùng giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS lắng nghe, ghi bài vào vở. HĐ 2: Hướng dẫn thực hành (30’) Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán - Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ - GV nhận xét, chốt bài đúng. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS nêu các bước tính trước khi làm bài để HS nhớ lại cách thực hiện các bước giải toán. - Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ - GV nhận xét, sửa bài. Bài tập 3: - GV cho HS tự làm bài và nêu KQ - Gv theo dõi, nhận xét Bài tập 4: - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét cá nhân. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện vẽ sơ đồ - 1HS nêu: Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm giá trị một phần Tìm số bé Tìm số lớn - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé ? Số lớn Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 - HS đọc yêu cầu - HS nêu + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số cam, số quýt - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải Ta có sơ đồ: ? quả Số cam ? quả Số quýt Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần ) Số quả cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 ( quả ) Số quả quýt đã bán là: 280 – 80 = 200 ( quả ) Đáp số: 80 quả cam 200 quả quýt - HS tự làm bài nêu kết quả Bài giải Tổng số HS của cả hai lớp là 34 + 32 = 66 ( học sinh ) Số cây mỗi học sinh trồng được là 330 : 66 = 5 ( cây ) Số cây lớp 4A trồng được là: 5 x 34 = 170 ( cây ) Số cây lớp 4 B trồng được là: 5 x 32 = 160 ( cây ) Đáp số: 4A: 170 cây 4B: 160 cây - HS tự làm bài nêu kết quả. Bài giải Ta có sơ đồ: ? m C.rộng ? m 175m C.dài Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : 7 x 3 = 75 ( m ) Chiều dài hình chữ nhật là: 175 – 75 = 100 ( m ) Đáp số: Chiều rộng: 75 m Chiều dài: 100 m 4. Củng cố: (3’) - GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài tập vào VBT và chuẩn bị bài sau “Luyện tập”. GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------- c & d ---------------------------------- Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm: Người ta là hoa đất;Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm (BT1,BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). 2. Kĩ năng: Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm: Người ta là hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). 3. Thái độ: GD HS lòng yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt hơn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Bảng phụ kẻ sẵn như SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở viết, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 1 HS đọc 1 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - GV nhận xét từng HS. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài (2’) * GV giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. - HS lắng nghe, ghi bài vào vở. HĐ2: (30’) Bài 1, 2 (97) + Từ đầu kì II các em đã được học những chủ điểm nào? - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm VBT. - Y/c HS nêu miệng kết quả. Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ Người ta là hoa đất - Tào hoa, tài nghẹ, tài giỏi, tài ba, tài đức, tài năng, - Người ta là hoa đất. Vẻ đẹp muôn màu - Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, đẹp, xinh tươi, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, - Mặt tươi như hoa. - Đẹp người đẹp nết. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Những người quả cảm - Gan dạ, anh dũng, anh hùng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, quả cảm, - Vào sinh ra tử. - Gan vàng dạ sắt. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 (97) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm VBT. - Y/c 3 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá. - Người ta là hoa của đất. - Vẻ đẹp muôn màu. - Những người quả cảm - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm VBT. - HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm VBT. - 3 HS làm bảng phụ. a. Tài đức, tài hoa, tài năng. b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: (3’) - Nêu một số câu thành ngữ tục ngữ em đã được ôn. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, học thuộc lòng các thành ngữ. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HKII – Tiết 5”. - GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------- c & d ---------------------------------- Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên dạy) ------------------------------- c & d ---------------------------------- Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên dạy) ------------------------------- c & d ---------------------------------- Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 2. Kĩ năng: Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. 3. Thái độ: GD HS lòng yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt hơn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, HTL. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở viết, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (0’) - Kiểm tra trong giờ ôn. - GV nhận xét từng HS. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài (2’) * GV giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng. - HS lắng nghe, ghi bài vào vở. HĐ2: Kiểm tra tập đọc và HTL (15’) - Gọi HS lên bốc thăm. - GV y/c HS chuẩn bị bài (2’) - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lên bốc thăm. - HS chuẩn bị bài. - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. HĐ 2: Bài tập (15’) * Tóm tắt vào bảng nội dung các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Những người quả cảm”. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm đôi và trình bày. - GV nhận xét, kết luận: * Bài: “ Khuất phục tên cướp biển” + Nội dung: + Nhân vật: * Bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy: + Nội dung: + Nhân vật: * Dù sao trái đất vẫn quay + Nội dung: + Nhân vật: *Bài : Con sẻ. + Nội dung: + Nhân vật: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục + bác sĩ Ly, tên cướp biển. + Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt, bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân. + Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. + Ca ngợi hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. + Cô-péc-ních và Ga-li-lê. + Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu con của sẻ mẹ. + Con sẻ mẹ, sẻ con. + Nhân vật tôi. + Con chó săn. 4. Củng cố: (3’) - GV cho HS nêu nội dung ôn tập. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, học thuộc lòng các thành ngữ. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HKII – Tiết 6”. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------- c & d ---------------------------------- Lịch sử TIẾT 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786) + Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. 2. Kĩ năng: Giúp HS biết dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. 3. Thái độ: Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; SGK. Phiếu học tập - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở viết, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe nhận xét. + Kể tên các thành thị lớn của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII ? + Cảnh buôn bán sôi nổi nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó ? - GV nhận xét, đánh giá từng HS. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài. (1’) * GV giới thiệu bài: GV treo bản đồ lên bảng và giới thiệu trực tiếp vào bài. - GV ghi bài lên bảng. - HS lắng nghe, ghi bài vào vở. HĐ 2: Nguyễn Hụê tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh (15’) * GV: Dựa vào lược đồ trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến quân ra Thăng Long. - Mùa xuân năm 1771 ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ sự thống trị của học Nguyễn ở Đàng Trong (1777) đã đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. - Cho HS thảo luận theo cặp (2 phút) + Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích tiến quân là gì? + Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào? + Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan coi thường lực lượng của nghĩa quân? - Hết thời gian các cặp trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe - HS thảo luận theo cặp (2 phút). - Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh thống nhất giang sơn. - Chúa Trịnh và bầy tôi đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi cuống cuồng cất giữ của cải đưa vợ con đi chốn. - Quân Trịnh tưởng quân Tây Sơn còn ở xa nên bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát. - Đại diện vài nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. HĐ 3: Kết quả và ý nghĩa (15’) - Cho HS thảo luận cặp (2 phút). + Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long? * Bài học: SGK/60 - Gọi HS đọc bài học. - HS thảo luận cặp (2 phút). - Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, Trịnh Khải cởi áo chúa bỏ chạy. - Nguyễn Huệ lật đổ họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. - 3 HS đọc bài học. 4. Củng cố: (4’) - Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau “Quang Trung đại phá quân Thanh ”. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------- c & d ---------------------------------- ÔN –TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã hoc: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì? (BT1). 2. Kĩ năng: Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng(BT2), bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học(BT3). 3. Thái độ: GD HS lòng yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt hơn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Bảng phụ kẻ sẵn như SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở viết, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 1 HS đọc 1 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - GV nhận xét từng HS. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Giới thiệu bài (2’) * GV giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi đầu bài lên bảng. - HS lắng nghe, ghi bài vào vở. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập: (30’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - Hỏi: + Các em đã được học những kiểu câu nào? - GV phát phiếu cho các nhóm HS làm bài (xem lại các tiết LTVC tuần 17 -19 ; 21-22; 24-25) SGK - Yêu cầu nhóm HS tự làm bài điền nhanh vào bảng so sánh. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài. - Nhận xét, kết luận bài làm của HS. - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK. + Câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì? - HS hoạt động trong nhóm 4, cùng thảo luận và bài vào phiếu học tập của nhóm mình. - Đại diện HS trình bày. - Chữa bài (nếu sai).
Tài liệu đính kèm: