Giáo án Lớp 4 - Tuần 27

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

+ Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài : Cô-péc-ních , Ga-li-lê.

+ Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních , Ga-li-lê.

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
1/ ỔN ĐỊNH: 	
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3.DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu 
Phát đề kiểm tra 
HS làm bài.
HS Kiểm tra lại bài làm của mình trước khi nộp bài.
GV thu bài , nhận xét tiết kiểm tra 
4/ CC-DD
GV Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tới 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép lược.
HS đọc ghi nhớ (2 em).
HS làm bài tập 3.
3. Giới thiệu bài mới: 
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1
GV phát phiếu cho các nhóm.
HS các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
HS làm vào vở 
-GV nhận xét.
Bài 2
GV phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn
-Giáo viên nhận xét.
v Củng cố.
HS tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
2 dãy thi đua.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép nối”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
VTM. Vẽ cây
Mĩ thuật
Vẽ tranh. Đề tài Mơi trường
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS nhận biết hình dáng , màu sắc của một số cây quen thuộc HS biết cách vẽ được một vài cây 
-GDBVMT:HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây xanh 
GV:SGK, SGV ; Aûnh 1 số loại cây đơn giản và đẹp;
Tranh của họa sĩ, của HS; Bài vẽ của HS lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ. 
HS:SGK ảnh 1 số loài cây ; Vở thực hành; Bút chì , màu vẽ, giấy màu, hồ.
- HS hiểu biết thêm về mơi trường và ý nghĩa của mơi trường với cuộc sống
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh cĩ nội dung về mơi trường 
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp 
- GDBVMT:Biết một số biện pháp bảo vệ, giữ gìn mơi trường và quan tâm đến cuộc sống xung quanh
 GV - Tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài mơi trường
	- Hình gợi ý cách vẽ 
 HS - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
6
8
15
5
2
1
2
3
4
5
6
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Quan sát và nhận xét.
-GVgiới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý hs nhận xét:tên cuả cây; các bộ phận chính của cây; màu sắc của cây;sự khác nhau của một vài loại cây . 
-Gv nêu một số ý tóm tắt:có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng , cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy: thân, cành , lá; màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian ; cây xanh rất cần thiết cho người . 
-GDBVMT:
Cách vẽ cây.
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ;vẽ hình dáng chung của cây, vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây,vẽ nét chi tiết của thân cành lá, vẽ thêm hoa quả, vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. 
-GV gợi ý có thể vẽ một hoặc nhiều cây.
Thực hành.
-HS vẽ ở lớp hoặc vẽ ngoài trời, vẽ từng cá nhân hoặc theo nhóm.
-GV quan sát và gợi ý hs :cách vẽ hình , vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác , vẽ màu theo ý thích .
-Hs làm bài theo cảm nhận riêng.
Nhận xét đánh giá .
-HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét: bố cục hình vẽ, các hình ảnh phụ, màu sắc,.
-Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích.
-Gv khen ngợi và động viên hs. 
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
 Khởi động 
 Kiểm tra : 
Đồ dùng của HS 
Để dụng cụ lên bàn
Dạy bài mới 
 Tìm chọn nội dung đề tài 
 + Khơng gian sống xung quanh ta cĩ đồi núi, ao hồ, kênh rạch, sơng biển, cây cối, đường sá, nhà cửa, bầu trời,
 + Mơi trường xanh - sạch - đẹp rất cần cho cuộc sống con người
- GDBVMT:
Cách vẽ tranh 
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh
- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn
- Vẽ màu theo cảm nhận riêng
Thực hành 
- GV Nhắc HS vẽ như đã hướng dẫn
- Gợi ý cho HS cịn lúng túng trong cách vẽ
Nhận xét, đánh giá 
 - GV Hướng dẫn HS nhận xét 
 - Em thích nhất bài nào ? Vì sao ? 
 * Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS, xếp loại. 
Dặn dị :
- Quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bị mẫu cho bài học sau
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Con sẻ
Tốn
Luyện tập 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
+ Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ , biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm , tôn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính quãng đường và vận tốc.
2. Kĩ năng: 	 - Rèn kỹ năng tính toán cân thận.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
HS làm BT 3;4
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
6
5
4
1
2
3
4
5
6
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Dù sao trái đất vẫn quay 
-GV Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét , chấm điểm.
3 – Bài mới 
a /Giới thiệu bài 
b /Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
-HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c / Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? 
- Việc gì đột ngột xảy rakhiến con chó dừng lại và lùi ?
- Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào ?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
GV nhận xét 
d / Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên ..xuống đất . 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- GV gọi nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn.
- Chuẩn bị : Bình nước và con sẻ vàng
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HS sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thức áp dụng
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Thực hành.
 Bài 1:
GV Nêu công thức áp dụng.
HS đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi.
Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng).
Lớp nhận xét.
Bài 2:
GV gợi ý.
Học sinh trả lới.
Giải – sửa bài.
Lớp nhận xét.
Đổi giờ khởi hành t đi = giờ.
Giáo viên chốt.
1) Tìm t đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
Nêu công thức áp dụng.
Bài 3: 
HS Nêu dạng toán tổng v.
Nêu công thức tìm t v.
Tổng v = S : t đi.
Tổng v = v1 + v2.
Giải – sửa bài.
Bài 4:
HS nêu lại công thức.
S = v ´ t đi.
Đọc đề tóm tắt.
Giải – sửa bài.
v	Củng cố.
HS Đặt đề theo dạng Tổng v. dạng h v.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: “Thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc
Đất nước
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1-Hs chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .
-Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
-Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
2.Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
-GDKNS: Tự nhận thức đánh giá; ra quyết định; làm chủ bản thân đam nhận trách nhiệm.
-Tranh minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm (nếu có).
-Bảng lớp viết sẵn đề bài.
PP/KTDH: Thảo luận cặp đơi.
- §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ, dßng th¬, khỉ th¬, nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶.
- §äc diƠn c¶m toµn bµi th¬.
- HiĨu nghÜa c¸c tõ khã trong bµi: ®Êt n­íc, h¬i may, ch­a bao giê khuÊt....
- HiĨu néi dung bµi: Bµi th¬ thĨ hiƯn niỊm vui, niỊm tù hµo vỊ ®Êt n­íc tù do, t×nh yªu thiÕt tha cđa t¸c gi¶ ®èi víi ®Êt n­íc, víi truyỊn thèng bÊt khuÊt cđa d©n téc.
- Tranh minh ho¹ trang 94 SGK
- B¶ng phơ ghi s½n dßng th¬, ®o¹n th¬ cÇn luyƯn ®äc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
10
15
5
1
2
3
4
5
A – Bài cũ
HS kể lại bài ở tuần 26
B – Bài mới
-Giới thiệu bài
-Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-GV Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
-HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-Cho hs giới thiệu câu chuyện của mình.
* Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
-HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tranh làng Hồ.
GV gọi HSđọc, trả lời.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Đất nước.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
HS đọc bài thơ.
HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
Nhắc học sinh chú y:ù
Ngắt giọng đúng nhịp thơ.
Phát âm đúng từ ngữ.
1 – 2 học sinh đọc cả bài thơ.
GV đọc diễn cảm bài thơ.
v	Tìm hiểu bài.
GV Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu bài thơ.
Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa bài thơ.
v	Rèn đọc diễn cảm. 
HS xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
	Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
v	Củng cố.- dặn dò: 
Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Lắp cái đu ( T 1)
Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp caiù đu . HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
GV :Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
HS :SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
1. Kiến thức:- Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam mà học sinh được chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
+ GV : Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
+ HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
Khởi động:
Bài cũ:
HS:Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép .
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:LẮP CÁI ĐU (tiết 1)
2.Phát triển:
*:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-HS quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-HS quan sát từng bộ phận của cái đu 
GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. 
*Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết:
-GV cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại.
-HS chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp giá đỡ đu:
-Lắp ghế đu:
-Lắp trục đu vào ghế đu:
c)Lắp ráp cái đu:gv tiến hành lắp ráp các bộ phận hòan thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu.
d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết:
-HS: Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-HS Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
Củng cố:
-GV nhắc lại các ý quan trọng.
Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đã đọc.
GV gọi hs kể lại câu chuyện tuần 26
3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại.
Hướng dẫn yêu cầu đề.
GV Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV yêu cầu học sinh phân tích đề.
Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề?
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
HS đọc các gợi ý.
v Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận.
HS các nhóm kể chuyện.
Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm.
GV gọi các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
v	Củng cố.
HS bình chọn bạn kể hay.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và viết vào vở..
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Hình thoi
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (T1) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS :
Hình thành biểu tượng về hình thoi.
Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
HS làm BT3
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
6
7
5
1
2
3
4
5
6
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới 
Giới thiệu: Hình thoi 
Hình thành biểu tượng về hình thoi
GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông.
Xô lệch hình vuông để được một hình mới. Đó là hình thoi.
Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. 
HS Nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi. 
Kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 
Thực hành. 
Bài 1:
 - HS nhận dạng các hình trong SGK . 
- GV nhận xét 
Bài 2:
 HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. 
Dùng ê- ke kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không? 
Dùng thước đo để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay không? 
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
Bài 3:
GV Giúp HS nhận dạng hình thoi qua hoạt động gấp, cắt hình. 
HS thực hiện các thao tác như SGK. 
Củng cố – dặn dò
GV Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
1- Ổn định: 
2- Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben.
- GV: Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe ben”
- GV nhận xét.
3- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: 
b- Bài dạy:
Quan sát và nhận xét mẫu.
- HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu - 
GV đặt câu hỏi:
+ Để lắp máy bay trực thăng, em cần lắp mấy bộ phận
+ Hãy kể tên các bộ phận đĩ.
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
-GVGọi HS lên bảng chọn đúng và đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Cả lớp quan sát bổ sung.- GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp thân và đuơi máy bay (H2 – SGK)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Để lắp thân và đuơi máy bay cần chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu.
- GV hướng dẫn lắp thân và đuơi máy bay trực thăng.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (Hình 3 SGK)
* Lắp ca bin (Hình 4 SGK).
* Lắp cánh quạt (Hình 5 SGK)
* Lắp càng máy bay.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình 1 SGK)
- HS lắp ráp máy bay.
- Khi lắp xong GV kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa.
* HS tháo rời các chi tiết.
- GV thực hiện (như các tiết trước).
4- Củng cố, dặn dị:
- HS đọc lại các bước lắp ráp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Về xem lại chi tiết về lắp ráp máy bay.
- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2)”
Tiết 5: Thể dục
BÀI 53: DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BĨNG, NHẢY DÂY
 TRỊ CHƠI “ DẪN BĨNG”
 I. Mục tiêu
- Ơn tung bĩng bằng một tay,bắt bĩng bằng hai tay;tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 người, ba người ; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ơn di chuyển tung và bắt bĩng.Yêu cầu biết cách thực hiện cơ bản đúng động tác
- Trị chơi “ Dẫn bĩng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. 
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, bĩng nhỏ, dây nhảy, gậy. kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- a)Bài tập RLTTCB
- Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau.
- Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
- Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm hai người, ba người.
- Ơn di chuyển tung và bắt bĩng
- Trị chơi “Dẫn bĩng ”.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác.
 HS tập tại chỗ, cách nhảy dây, 
G nhận xét sửa sai 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS 
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho H hiểu
G chọn H tập bĩng tốt nhất lên tập thử 
G nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác
Cho H tập thử G đi giúp đỡ sửa sai
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho H hiểu
G chọn 2 H tập bĩng tốt nhất lên tập thử 
Theo nhĩm hai người. 
G nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác
Cho H tập thử G đi giúp đỡ sửa sai
G chia nhĩm( 2 H ) cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
 G chơi mẫu cùng 1 nhĩm, G nhận xét bổ sung cho H lên làm mẫu trao tín gây. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức. 
G chia nhĩm. Cán sự nhĩm điều khiển. Cho các nhĩm thi đấu nhĩm nào thắng được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ơn nhảy dây.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Miêu tả cây cối (KT viết)
LTVC
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài , có đủ ba phần (mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời tả sinh động , tự nhiên. 
 -Thầy: Bảng phụ, phiếu, phấn màu
 -Trò: SGK, vở ,bút, 
1. Kiến thức:- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
2. Kĩ năng: 	- Biết sử dụng phép nối để liên kết câu.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản.
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
+ HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
10
10
8
3
HĐ
1
2
3
4
5
6
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả cây cối.
-HS đọc lại bài văn đã viết 
-Nhận xét chung.
3/Bài mới
Giới thiệu:
Đề bài: 
1: Tả một cây có bóng mát.
2: Tả một cây ăn quả.
3: Tả một cây hoa. 
HS lựa chọn để làm một đề 
GV nhắc lại một số yêu cầu cơ bản khi HS làm bài: 
HS làm bài viết.
GV chấm một số bài. 
Nhận xét sơ về một số bài chấm. 
4/Củng cố - Dặn dò:
GV: Nhận xét tiết học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.
GV kiểm tra vở của 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng phép nối.
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Phần nhận xét.
	Bài 1
GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
HS lên bảng phân tích.
Học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 2
GV gợi ý.
- Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1?
Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở câu 1, câu 2?
Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi.
“hơn nữa”.“thế là”.
GV chốt lại: 
	Phần Ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
v	Luye

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T27.doc