Giáo án Lớp 4 - Tuần 24

1. Đọc trôi chảy toàn bài.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

-GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo; Đảm nhận trách nhiệm.

 -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

PP/KTDH: Thảo luận nhĩm

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoặc ba vật mẫu
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều,nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó
-HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dóng chữ có sẵn
-HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày.
GV: SGK , SGV ,Chuẩn bị bảng mẫu chữ nét thanh ,nét đậm và chữ nét đều
HS -SGK,giấy vẽ hoặc vở thực hành 
-Bút chì, tẩy, màu vẽ.. 
 - HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu
 - Biết cách vẽ được hai hoặc ba vật mẫu, vẽ được mẫu cĩ hai vật mẫu
 - HS biết cách bố cục bài vẽ hợp lí: vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và cĩ đặc điểm
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Mẫu vẽ : Ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái ,chén, 
 - Mẫu vẽ
 - Vở tập vẽ 
- Bút chì, tẩy, màu vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
10
15
5
4
1
2
3
4
5
6
1/ Ổn định:
2/ KTBC: 
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn nội dung bài:
Quan sát, nhận xét.
*GV giới thiệu một số mẫu kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh đậm để HS QS và YC HS thảo luận theo nhóm đểphân biệt hai kiểu chữ này: 
+Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to ,nét nhỏ.
AB C D E G H I K L M O P Q R S T U V W X Y
+Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau.
- HS QS và thảo luận theo nhĩm 4-Các nhĩm báo cáo, nhĩm khác theo dõi,NX, BS 
Cách kẻ chữ nét đều
-GV Yêu cầu HS QS hình 4 để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng
+GV giới thiệu hình 5 /57 &yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ :R, Q,D,S,B, P
-QS theo nhóm đôi và nêu trình tự các bước kẽ
+Tìm tâm của đường tròn để vẽ nét cong của chữ
+Tìm độ cao và chiều dài của dòng chữ , kẻ các ô vuông
+phát khung hình các con chữ ( độ rộng ,hẹp của mỗi chữ,khoảng cách giữa các con chữ, các từ cho phù hợp)
+Tìm độ dầy của nét chữ
+Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ hoặc co pa để kẻ, quay các nét đậm
+Tẩy các nét không cần thiết rồi vẽ màu vào dòng chữ(Vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau)
Thực hành
-HS làm bài theo từng cá nhân 
+Khi cho HS vẽ màu vào dòng chữ GV cần lưu ý học sinh chọn cùng một màu để vẽ.
-Theo dõi HS thực hành và kịp thời chỉ ra chỗ chưa đạt để HS sửa chữa .
Nhận xét, đánh giá
- HS chọn các bài hoàn thành tốt và chưa hoàn thành tốt treo lên bảng để nhận xét và xếp loại.
-Động viên khích lệ những HS có bài vẽ hoàn thành tốt.
4-Dặn dị:
-GV Yêêu cầu HS chuẩn bị bút chì ,màu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh về trường học để tiết sau học.
Nhận xét tiết học
 Kiểm tra : 
- Đồ dùng của HS 
Bài mới:
Quan sát, nhận xét 
- HS quan sát
 + Tỉ lệ chung của mẫu (chiều ngang, chiều cao)
 + Vị trí của các vật mẫu (ở trước, sau,)
 + Hình dáng, màu sắc của ấm pha trà và cái bát
 + Đặc điểm các bộ phận của mẫu (nắp, quai, thân, vịi,)
 + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu
 + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu với nhau
 + Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu
 Cách vẽ 
- HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu
 - Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu 
- Vẽ bằng nét thẳng
- Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu
- Phác các mảng đậm, nhạt 
- Vẽ đậm nhạt và hồn chỉnh bài vẽ
Thực hành 
- HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ 
- HS ước lượng chiều cao, chiều ngang để 
vẽ hình vào giấy 
- QS hướng dẫn, giúp đỡ những HS cịn lúng túng
 Nhận xét, đánh giá 
- GV Chọn một số bài vẽ đã và chưa hồn thành 
- Giợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ
- Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS và xếp loại bài vẽ
- Khen ngợi một số bài vẽ đẹp để động viên HS
 Dặn dị :
- HS Sưu tầm tranh, ảnh, những câu chuyện về Bác Hồ 
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
	Tiêt 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Đồn thuyền đánh cá
Kĩ thuật
Lắp xe ben (T1) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện được sự khẩn trương, hào hứng của những ngườ đánh cá  
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
	Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
3. HTL bài thơ.
GDBVMT :Giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hồng của biển đồng thời thấy được giá trijcuar MT TN đối với cuộc sống con người.
 -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to, một vài tranh ảnh vẽ bình minh, hoàng hôn trên biển.
1/ KT, KN :
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 2/ TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
 -GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 -HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. KTBC:
 GV : +HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
 +HS 2: Đọc phần còn lại.
 * Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
2. Bài mới: 
a). Giới thiệu bài:
b). Luyện đọc:
 .GV Cho HS đọc nối tiếp.
 -Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: mặt trời, luồng sáng, trăng sao, kéo lưới, hòn lửa, sập cửa  
 +Khổ 1: ngắt nhịp 4/3.
 +Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5.
 Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải.
 - HS đọc.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c). Tìm hiểu bài:
 * Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 * Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc 
nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 * Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
 * Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
 * Bài thơ nói lên điều gì ?
d). Đọc diễn cảm:
 -GV Cho HS đọc nồi tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 1+3.
 - HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
 -Cho HS thi.
 -GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
GDBVMT :
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ.
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu.
3- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và tác dụng của xe ben.
b- Bài giảng: 
- HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát tồn bộ và quan sát từng bộ phân.
- Hỏi:
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ?
Hướngdẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết.
- GV Gọi HS lên nêu tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK.
- Nhận xét bổ sung.
b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
- HS quan sát hình 2 SGK.
- Hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
- HS lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK).
- GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau.
* Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK).
* Lắp ca bin: (H5 SGK)
c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK)
- HS tiến hành lắp ráp xe ben.
- Kiểm tra sản phẩm.
d)GV Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào hộp.
Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các thao tác.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2)
Tiêt 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc
Hộp thư mật
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Rèn kĩ năng nói:
 -HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.) Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
GDBVMT :qua đề bài:Em đã làm gì để gĩp phần giữ gìn làng xĩm trường học xanh ,sạch , đẹp?
-GDKNS: Giao tiếp;Thể hiện sự tự tin; Ra quyết định; Tư duy sáng tạo .
 -Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
 -Bảng phụ.
PP/KTDH: Thảo luận cặp đơi.
- Đọc lưu lốt, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí ơng Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 -Bảng phụ,SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
12
5
1
2
3
4
5
1. KTBC:
-HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cài hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Hướng dẫn tìm hiểu đề:
 -GV Cho HS đọc bài.
 -GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
 Đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó.
 -HS thảo luận gợi ý.2 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý.
 -GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật 
GDBVMT :
 c). HS kể chuyện:
 -GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện. -Cho HS kể chuyện.
-HS kể chuyện theo cặp và nhận xét, góp ý cho nhau.
-HS Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
 -GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu, sự kết hợp lời kể với động tác 
3. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và xem trước bài KC tuền 25.
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : 
 - GV Kiểm tra 2 HS
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi 
 - Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
Giới thiệu bài: 
Luyện đọc : 
- HS đọc tồn bài 
- Chia 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp 
- Luyện đọc các từ ngữ khĩ 
+ Đọc các từ ngữ khĩ: bu-gi, cần khởi động máy 
+ Đọc chú giải 
- HS đọc trong nhĩm
1 ® 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài một lần 
Tìm hiểu bài : 
HS đọc thầm + TLCH
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Hộp thư mật dùng để làm gì?
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
+ Qua những vật cĩ hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? 
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ cĩ ý nghĩa gì với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
Đọc diễn cảm : 
- GV Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay 
3.Củng cố, dặn dị : 
Nhận xét tiết học
Dặn HS tìm đọc truyện về chiến sĩ tình báo 
Tiêt 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Chăm sĩc rau, hoa (T1)
Tốn
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới,hoặc cuốc. 
 +Bình tưới nước.
1/KT, KN : 
Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.Biết xác định các đồ vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu. HS yêu thích mơn Tốn
- GV: - Một số hộp cĩ dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật cĩ dạng hình cầu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
7
7
15
3
1
2
3
4
5
6
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
 * Tưới nước cho cây:
HS quan sát hình 1 SGK trả lời .
 -GV hỏi: 
 +Tại sao phải tưới nước cho cây?
Mặt đáy
Mặt 
xung quanh
Mặt đáy
Hai mặt đáy và
mặt xung quanh của hình trụ
Hình trụ
 +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 -GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 -HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
 -HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa 
GV Hỏi:
 +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
* Vun xới đất cho rau, hoa:
 -GV Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? 
 -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
 -GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
1. ổn định
 2.Bài cũ : 4-5'
HS lên giải bài 2
 3.Bài mới : 
Giới thiệu bài 
Giới thiệu hình trụ 
- GV đưa ra một vài hộp cĩ dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,... GV nêu: Các hộp này cĩ dạng hình trụ.
- GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: cĩ hai mặt đáy là hai hình trịn bằng nhau và một mặt xung quanh.
- GV đưa ra hình vẽ một vài hộp khơng cĩ dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng về hình trụ. Chẳng hạn:
Giới thiệu hình cầu :
- GV đưa ra một vài đồ vật cĩ dạng hình cầu: quả bĩng chuyền, quả bĩng bàn...
- GV nêu: quả bĩng chuyền cĩ dạng hình cầu.
- GV đưa ra một vài đồ vật khơng cĩ dạng hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về hình cầu. Chẳng hạn: quả trứng, bánh xe ơ tơ nhựa (đồ chơi),...
Thực hành : 
- Bài 1, bài 2, bài 3 :
HS nêu một số đồ vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu.
Quan sát và trả lời
3. Củng cố dặn dị : 
Tiêt 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Phép trừ phân số (tt)
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
 -Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
 -Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
 -Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
 Phát triển học sinh : BT 2
GV: bảng phụ
HS: SGK
 1/ KT, KN : 
 - Kể được một câu chuyện nĩi về một việc làm tốt, gĩp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xĩm, phố phường.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hồn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/ TĐ : Biết làm một số việc phù hợp với khả năng để gĩp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi thơn xĩm.
 - GV:Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
- Một số tranh ảnh về bảo vệ an tồn giao thơng, đuổi bắt cướp, phịng cháy, chữa cháy.
HS: 1 số truyện .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
6
7
3
1
2
3
4
5
6
1.Ổn định:
2.KTBC:
HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn
 - -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
 -GV nêu bài toán: 
-HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
 * Hãy tìm cách thực hiện phép trừ - = ? 
 -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
 -GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
 * Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 c).Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-HS thực hiện:
Ø Quy đồng mẫu số hai phân số:
 = = ; = = 
Ø Trừ hai phân số:
 - = - = 
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số 
 -HS thực hiện phép trừ
 -GV yêu cầu HS trình bày bài làm.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -HS đọc đề bài.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 - = (diện tích)
Đáp số: diện tích 
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
5. Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1. ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ : 
- GV Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
 3. Bài mới
Giới thiệu bài: 
HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề GV ghi đề bài lên bảng lớp
HS đọc đề bài trên bảng 
-GV Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài
Hãy kể 1 việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự, an ninh, nơi làng xĩm, phố phường mà em biết.
- HS đọc gợi ý trong SGK
 - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 
- HS nĩi đề tài câu chuyện 
HD HS kể chuyện : 
- HS kể theo nhĩm 2	
- HS kể theo nhĩm theo nhĩm 2, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
-GV : Đại diện các nhĩm HS thi kể 
 - Lớp nhận xét, bình chọn người cĩ câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn kể chuyện tiến bộ nhất.
- Nhận xét + bầu chọn những câu chuyện hay, kể tốt + rút ra ý nghĩa hay 
3.Củng cố, dặn dị : 
GV Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà đọc trước nội dung yêu cầu của tiết kể chuyện Vì muơn dân 
Tiết 5: Thể dục
BÀI 47: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY MANG VÁC
 TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
 I. Mục tiêu
- Ơn phối hợp chạy nhảy. Yêu cầu biết được cách thực hiện các động tác cơ bản đúng.
- Học chạy, mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
- Chơi trị chơi “Con sâu đo”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sơi nổi.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ơn chạy, nhảy 
- Học chạy, mang, vác
- Trị chơi “Con sâu đo ”.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác.
 HS tập tại chỗ, cách tạo đà, cách bật xa 
H bật thử cách bật xa. 
G nhận xét sửa sai 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai.
G hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích các động tác, làm mẫu
H tập thử G nhận xét sửa sai.
Cho H tập chính thức.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhĩm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức. 
G chia nhĩm. Cán sự nhĩm điều khiển 
Cho các nhĩm thi đấu nhĩm nào thắng được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ơn bật xa.
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tiêt1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
LTVC
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Dựa tren những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyên viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
 -Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu.
1/ KT, KN :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp (ND ghi nhớ).
- Làm được BT1, 2 của mục III.
 2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
 - GV:Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét).
 - Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập cĩ các câu cần điền cặp quan hệ từ.
HS; SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
10
10
8
3
HĐ
1
2
3
4
5
6
1. KTBC:
 -GV Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
 +HS 2: Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
2. Bài mới: 
a). Giới thiệu bài:
 * Bài tập 1:
 - HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
-HS phát biểu.
 * Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối.
 -GV nhận xét và chốt lại:
 +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài).
 +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài).
 +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận).
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu BT 2.
 -GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã viết 4 đoạn văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em là giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm.
 - HS làm bài: GV phát 8 tờ giấy và bút dạ cho 8 HS (GV dặn cụ thể 2 em làm cùng một đoạn  )
-GV:Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS
HS Làm lại BT3 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học.
Phần nhận xét : 
GV HD HS làm BT1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 câu ghép, phân tích cấu tạo, xác định vế câu, tìm bộ phận C - V 
- 2HS lên bảng phân tích cấu tạo câu.
-Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HDHS làm BT2:

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 24.doc