Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 17

I. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Cấu tạo của vần ăt, ât.

- Đọc và viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Tìm được các tiếng có chứa vần ăt, ât.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Ngày chủ nhật.

II- Chuẩn bị:

GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.

HS: - Bộ ghép chữ TV.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng dạy- học :
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng cộng, trừ trong PV đã học.
 3.Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Số?
 - Làm mẫu.
 2 =  + 1 6 =  + 4
 3 =  + 2 6 = 3 + 
 4 = 3 +  7 = 6 + 
 4 =  + 2 7 = 5 + 
 5 = 4 +  7 =  + 3
 5 =  + 2 8 = 7 +  
 6 = 5 +  8 =  + 2
 Bài 2 : Viết các số 8, 6, 10, 5, 3:
- Theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Theo thứ tự từ lớn đến bé:
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.
a.
 Có : 
 Thêm : 
 Có tất cả : .. con thỏ?
b. Trong bến có : 8 ô tô
 Rời bến : 3 ô tô
 Còn lại : . ô tô?
 - Chấm bài - nêu nhận xét. 
3.Củng cố-Dặn dò:
- Bài củng cố nội dung gì?
- Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng kết quả( Trò chơi).
 8 = 5 +  10 =  + 2
 8 = + 4 10 = 7 + 
 9 = 8 +  10 =  + 4
 9 = 7 +  10 = 5 +
 9 = 6 +  10 = 10 + 
 9 = + 4 10 = 0 +
10 = 9 +  1 =  + 1
 - Nêu yêu cầu - làm bài vào vở.
 - 3, 5, 6, 8, 10.
 - 10, 8, 6, 5, 3.
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính vào vở.
 5 + 5 = 10
- Đọc tóm tắt - nêu bài toán - viết phép tính giải bài toán.
 8 - 3 = 5
Ôn Âm nhạc
Tiết 17 Học bài hát: Cháu yêu chú bộ đội
I - Mục tiêu: 	
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
- HS hát đồng đều, rõ lời.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II- Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Hát chuẩn xác lời ca; nhạc cụ .
 - Học sinh: Thanh phách.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: 
 Dạy bài hát Cháu yêu chú bộ đội.
- GV hát mẫu.
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca
- Dạy hát từng câu.
- Hát cả bài.
- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
* Hoạt động 2:
Dạy vỗ tay và gõ đệm.
- Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
 + GV làm mẫu .
- Gõ đệm bằng nhạc cụ.
 + GV làm mẫu.
- Hát kết hợp các động tác phụ hoạ 
 + GV làm mẫu một số động tác.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS hát từng câu.
- Hát cả lớp, hát ôn theo nhóm.
- HS thực hiện vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện.
- Theo dõi.
- HS hát kết hợp một vài động tác phụ họa.
- Hát ôn theo nhóm.
- HS biểu diễn trước lớp ( CN, nhóm).
- GV theo dõi , sửa sai, bình chọn nhóm, cá nhân hát đúng, hay.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hát lại bài hát .
- NX chung giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hát và tập vận động phụ họa.
- Hát cả lớp.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 60 Ôn bài 70: ôt - ơt
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, .
- Luyện viết bài vào vở ô li: củ cà rốt, cái thớt; câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Những người bạn tốt.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc - giúp đỡ HS yếu.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): củ cà rốt, cái thớt.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
- Chấm bài, chữa lỗi.
c. Luyện nói:
- Theo chủ đề: Những người bạn tốt.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Thế nào là người bạn tốt?
- Em có đối xử tốt với bạn không?
- Em chơi với bạn NTN?
- Hãy kể về người bạn tốt của em.
- .
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: cơn sốt, ngớt mưa, 
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 củ cà rốt
 cái thớt (mỗi từ 1 dòng, câu ƯD).
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm.
- Nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về người bạn tốt của em ( HS khá, giỏi ).
 3 . Củng cố – Dặn dò. 
 - Trò chơi: Thi nói tiếng, từ chứa ôt, ơt.
 - GV nhận xét giờ học.	 
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
 Soạn: 27/11/2009.
Giảng: Thứ 4, 02/12/2009.
Mĩ thuật
Tiết 17 Vẽ tranh ngôi nhà của em.
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.
- Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây., vẽ màu theo ý thích.
- Ngôi nhà và thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc. Yêu mến cảnh đẹp quê hương; Có ý thức giữ gìn môi trường. 
II. Chuẩn bị:
 - GV: - Một số tranh phong cảnh có nhà có cây.
 - Hình minh họa cách vẽ.
 - HS: - Vở tập vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Thực hiện theo yêu cầu GV
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài và cách vẽ tranh. 
- Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh, hình vẽ bài 17.
- HS quan sát và nêu nhận xét. 
- Bức tranh có những hình ảnh gì?
- Các ngôi nhà trong tranh, ảnh NT N?
- HS trả lời.
- Kể tên những phần chính của ngôi nhà?
- Ngôi nhà có mái, . 
- Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?
* GV tóm tắt: Có thể vẽ 1- 2 ngôi nhà khác nhau, . và vẽ màu theo ý thích.
- Tranh còn vẽ thêm cây, hoa, đường đi,.
b. Thực hành:
- Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
- Treo hình minh họa cách vẽ - gợi ý HS vẽ hình và vẽ màu.
- Học sinh xem hình 1 vở tập vẽ. 
- Quan sát.
- Thực hành làm bài cá nhân.
- Theo dõi, HD thêm.
* Đánh giá nhận xét bài vẽ.
- HD HS nhận xét bài vẽ đẹp về hình, màu, cách sắp xếp các hình ảnh. 
- TB bài vẽ - đánh giá bình chọn bài vẽ đẹp.
* Ngôi nhà và thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc. Chúng ta phải có ý thức giữ gìn môi trường và yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên.
- Lắng nghe và thực hiện.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị tiết học sau. 
Toán
Tiết 66 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 	Giúp HS củng cố về:
- Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong PV10.
- So sánh các số trong PV 10. Xem tranh nêu đề tóan, nêu phép tính, giải bài toán.
- Xếp các hình theo thứ tự xác định.
II. Chuẩn bị.
- GV: Mô hình BT 4.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- HS lên bảng làm bài tập.
- 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con.
 5 - 3 = . 7 - 0 = 
2- Dạy bài mới.
 8 + 2 =  0 + 10 = 
* HD, tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự:
- Hướng dẫn học sinh nối - Làm mẫu.
- Quan sát - nối theo thứ tự - nêu tên các hình vừa tạo thành.
Bài 2: Tính.
- HS nêu Yc - làm bài rồi chữa bài.
a. 
b. HD HS tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Làm bảng con.
- Làm vào vở.
Bài 3: 
- Làm mẫu: 0 < 1
 10 > 9
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a. 
b. 
Bài 5: Xếp hình theo mẫu.
- Nêu YC - Làm bài vào phiếu - chữa bài.
 3 + 2  2 + 3 5 - 2  6 - 2
 7 - 4 . 2 + 2 7 + 2 6 + 2
- Nhìn hình ảnh trong từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính.
 5 + 4 = 9
 7 - 2 = 5
- Lấy hình tròn, hình tam giác xếp theo mẫu.
4. Củng cố - Dặn dò:
* Trò chơi:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học
Học vần
Tiết 151 - 152 Bài 71: et - êt
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cấu tạo của vần et, êt. 
- Đọc và viết được et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Tìm được các tiếng có chứa vần et, êt. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Chợ tết.
II- Chuẩn bị:
GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
HS: - Bộ ghép chữ TV.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : đôi mắt, bắt tay, thật thà.
- Đọc bài SGK.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS đọc.
- NX, cho điểm .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
 et
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần et
- Nêu cấu tạo. 
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu.
- Ghép tiếng tét
- Phân tích tiếng tét
- Đánh vần mẫu.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Vần et được tạo nên từ e và t.
- HS nêu.
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- HS phân tích.
- Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: bánh tét.
- Y/c HS đọc từ.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: et, bánh tét ( vừa thao tác vừa nêu quy trình).
- Quan sát, chỉnh sửa.
 êt ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần .
- So sánh êt với et.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
* Trò chơi:
- Quan sát.
- Viết bảng con: et, bánh tét.
- HS nêu cấu tạo.
- HS so sánh.
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì ? 
- Em hãy đoán xem những con chim này bay đi đâu?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & TLCH.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: et, êt, bánh tét, con rết. 
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Chợ tết có gì vui?
- Em đã được đi chợ tết bao giờ chưa?
- Hãy kể một buổi chợ tết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, khen ngợi những HS chăm luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK. 
- Trò chơi: Thi tìm từ, câu có chứa et, êt.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
Chợ tết.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp, nói thành bài từ 3- 5 câu về buổi chợ tết ( HS khá, giỏi).
- Cả lớp đọc.
- Chơi theo tổ.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 61 Ôn bài 71: et - êt
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: et, êt, bánh tét, dệt vải,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: dệt vải, trời rét; câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Chợ tết.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
2.Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc - chỉnh sửa HS yếu.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): dệt vải, trời rét.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
 Chấm bài, chữa lỗi.
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Chợ tết.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Em đã được đi chợ tết bao giờ chưa?
- Chợ tết có gì vui không?
- Hãy kể về một buổi chợ tết?
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: sấm sét, con rết,.
- HS đọc theo , cá nhân, nhóm , đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, vị trí dấu thanh,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 dệt vải
 trời rét( mỗi từ 1 dòng, câu ƯD).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói theo chủ đề và nói
thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm.
- Nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về một buổi chợ tết ( HS khá , giỏi). 
 3 . Củng cố - Dặn dò. 
 * Trò chơi:
 - GV nhận xét giờ học.	
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Thủ công
Tiết 17 Gấp cái ví
 I. Mục tiêu : 
 - HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. 
 - Gấp được cái ví bằng giấy. 
II. Chuẩn bị : 
- GV : ví mẫu bằng giấy; Giấy màu.
- HS : Giấy thủ công, vở thủ công.
III . Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học.
- HS thực hiện theo YC của GV.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. HD HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- HS nhận xét.
- Ví có mấy ngăn.
- 2 ngăn.
- Được gấp bằng khổ giấy nào?
- Khổ giấy HCN.
c. GV hướng dẫn mẫu.
- GV HD kết hợp làm mẫu.
- HS quan sát từng bước gấp.
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
- Đặt tờ giấy HCN, để dọc giấy. 
Bước2 : Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô như hình vẽ 3 sẽ được hình 4.
Bước 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài ( H.5) vào trong 
4. Thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
- HS nêu:
B1: Lấy đường dấu giữa.
B2: Gấp hai mép ví.
B3: Gấp ví.
- Thực hành tập gấp cái ví trên giấy nháp.
- GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng.
- HS thực hành theo mẫu.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị .
- Ôn lại cách gấp cái ví.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Hoạt động tập thể
tiết 17: Giáo dục môi trường
I - Mục tiêu 
 - Học sinh hiểu nội dung về giáo dục môi trường.
 - Biết cách bảo vệ môi trường sống lành mạnh.
 - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường.
II. Cách tiến hành:
 1. ổn định: Hát
 2. Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra lớp học trước giờ học. Xung quanh lớp (bồn hoa, sau cửa sổ,..)
3. Hướng dẫn thực hành vệ sinh môi trường
 - Môi trường sống gồm những yếu tố nào?
 + Không khí, nước, nhà ở.
- Vệ sinh môi trường có ích lợi gì?
 + Con người, sinh vật sống khoẻ mạnh, an toàn.
- Chia lớp thành 3 nhóm theo tổ, thảo luận:
 + Cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Học sinh trao đổi trước lớp nội dung thảo luận:
*Liên hệ bản thân:
- Chăm sóc cây hoa, giữ gìn lớp sạch đẹp,.
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét bổ sung.
*Thực hành:
Chia lớp theo tổ thực hành làm vệ sinh.
Tổ 1: Vệ sinh trong lớp, lau cửa sổ,.
Tổ 2: Vệ sinh hè, rãnh xung quanh lớp học. 
Tổ 3: Nhổ cỏ, tưới cây cảnh.
- Học sinh quét dọn, vệ sinh lớp,. theo tổ.
- GV theo dõi, HD HS thực hành đảm bảo an toàn, vệ sinh.
- Kiểm tra kết quả thực hành.
- Nhận xét, tuyên dương về ý thức, tinh thần lao động.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn học sinh thường xuyên thực hành để BVMT luôn Xanh - sạch - đẹp.
 Soạn: 30/11/2009.
Giảng: Thứ 5, 03/12/2009.
toán
Tiết 67 luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 	Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10. Viết phép tính để giải bài toán.
- Nhận dạng hình tam giác.
II. Chuẩn bị.
GV: Bộ đồ dùng học toán.
HS: Que tính; Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- Kiểm tra bài cũ.
 3 + 2 - 4 =
 9 - 5 + 1 =
 10 + 0 - 7 =
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
- Hướng dẫn HS làm rồi chữa bài.
Bài 1: Tính.
a. 
b.
Bài 2: Số?
Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10
a. Số nào lớn nhất?
b. Số nào bé nhất?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 Có : 5 con cá.
 Thêm : 2 con cá
 Có tất cả :  con cá?
Bài 5:
- Thực hiện bảng con ( mỗi tổ 1 phép tính).
- Làm bảng con.
- Làm bài vào vở - đọc KQ chữa bài.
- Nêu cách làm - làm bài trên bảng lớp.
- Số 10.
- Số 2.
- Đọc tóm tắt - nêu bài toán - viết phép tính giải bài toán.
 5 + 2 = 7
- Quan sát, đếm hình: có 8 hình tam giác.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Trò chơi: Nối phép tính với kết quả đúng.
8
500
0
9
 10 - 1 5 + 0 8 - 8 9 + 0
 - Nhận xét tiết học
Học vần
Tiết 153 - 154 Bài 72: ut - ưt
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cấu tạo của vần ut, ưt.
- Đọc và viết được ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Tìm được các tiếng có chứa vần ut, ưt.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II- Chuẩn bị:
 - GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
 - HS: - Bộ ghép chữ TV.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : nét chữ, sấm sét, kết bạn.
- Đọc bài SGK.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS đọc.
- NX, cho điểm .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
 ut
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần ut
- Nêu cấu tạo. 
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu.
- Ghép tiếng bút
- Phân tích tiếng bút
- Đánh vần mẫu.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Vần ut được tạo nên từ u và t.
- HS nêu.
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- HS phân tích.
- Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: bút chì.
- Y/c HS đọc từ.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: ut, bút chì ( vừa thao tác vừa nêu quy trình).
- Quan sát, chỉnh sửa.
 ưt ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần .
- So sánh ưt với ut.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
* Trò chơi:
- Quan sát.
- Viết bảng con: ut, bút chì.
- HS nêu cấu tạo.
- HS so sánh.
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì ? 
- Em hãy đoán xem các bạn đang nhìn gì vậy?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & TLCH.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. 
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ những gì?
- Đâu là ngón út trên bàn tay?
- đâu là con vịt đi sau rốt?
- Ngón út, em út, sau rốt có đặc điểm gì chung?
- ở nhà em ai là con út?
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, khen ngợi những HS chăm luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm từ, câu có chứa ut, ưt.
- HD đọc bài trong SGK. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
Ngón út, em út, sau rốt.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp, nói thành bài từ 3- 5 câu về người em út mà mình biết ( HS khá, giỏi).
- Chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc.
Tự nhiên xã hội
Tiết 17 Gĩư gìn lớp học sạch, đẹp
I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp.
- Các công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi,
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Chổi, khẩu trang, khăn lau, xô, hót rác, . 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết học trước học bài gì? 
- HS trả lời.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
+ Cho cả lớp hát bài “ Một sợi rơm vàng”
- Đặt câu hỏi vào bài.
* Hoat động 1: Quan sát theo cặp. 
+ Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp.
+ Cách tiến hành:
- Cả lớp hát - nêu nội dung bài hát.
- B1: HD HS quan sát tranh trang 36 SGK và TLCH.
- Tranh 1, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quét lớp, lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn
- Tranh 2, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
- B2: Gọi HS trả lời trước lớp.
- 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- B3: Thảo luận.
- Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
- Lớp có những góc trang trí như tranh 3 trang 37 SGK không?.........
* kết luận: Để lớp học sạch, đẹp 
- Lớp thảo luận theo các câu hỏi GV nêu.
- Lắng nghe và thực hiện .
* Hoạt động 2: TL và TH theo nhóm.
+ Mục tiêu: Biết sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học.
+ Cách tiến hành:
- B1: GV phát dụng cụ cho HS theo tổ.
- B2: Nêu câu hỏi.
- B3: Trình bày trước lớp.
* Kết luận: 
- Các tổ thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe và thực hiện
3. Củng cố -Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
Ôn Toán 
Tiết 50 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về bảng cộng, trừ và cách làm tính cộng, trừ trong phạm vi đã học.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết phép tính để giải bài toán.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ
	- HS : Bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học:
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học.
- GV nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập - chữa bài.
Bài 1: Tính
 9	 6	 9	 10	8	5
 -	 + -	 -	 +	 +
	5	4	 2	0	1	4
a.
b.
 10 - 5 - 2 = 3
 6 + 3 - 5 = 4
 Bài 2: 
>
<
=
 ?
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a. 
b. Có : 10 cái bát.
 Làm vỡ : 2 cái bát.
 Còn lại : Cái bát?
 - Chấm, chữa bài, nêu nhận xét. 
- HS hát . 
- HS đọc - nhận xét 
- Nêu yêu cầu - làm bảng con
- Nêu YC - cách làm- Nêu miệng KQ.
9 - 4 - 2 = . 5 + 3 + 2 = .
 7 + 2 - 4 = . 9 - 6 - 3 = .
- Nêu yêu cầu - làm bài vào vở.
 10 - 5  6 9 - 1  4 + 4
 6 + 4  10 5 + 3  9 - 0
 5 + 2  8 10 - 3  7 + 0
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp vào vở.
a. 9 - 6 = 3
b. 10 - 2 = 8
4. Củng cố - dặn dò : 
- Tóm tắt nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học.
ôn Tự nhiên và xã hội
tiết 17 Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I . Mục tiêu : 
 - Thấy được tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
- Thấy được tác hại của việc không giữ lớp sạch.
- TH làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như lau bảng, quét lớp.
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Chổi quét, khẩu trang, khăn lau, ..
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn có lớp học sạch sẽ mỗi cá nhân phải làm gì?
- HS trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoat động 1: Quan sát lớp học.
 - Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở.Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?
- Lau bàn, sắp xếp bàn ghế ngay ngắn, không vứt giấy bừa bãi ra lớp,..
- Gọi 1 số HS nêu NX về việc giữ lớp học sạch, đẹp.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
+ GV KL:
- Lắng nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhúm.
- GV chia lớp thành 5 nhóm và giao việc cho.
- Để giữ lớp học được sạch đẹp cỏc em phải làm gỡ?
- Cỏc cụng việc cỏc em cần làm để giữ vệ sinh lớp học là những việc gỡ?
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm nhận xột , bổ sung.
+ GVKL: Để lớp học sạch, đẹp các em phải luôn có ý thức không giấy rác bừa bãi, thường xuyên làm vệ sinh,. 
- HS nghe và ghi nhớ.
*Hoạt động 3:TH giữ lớp học sạch đẹp.
 - GV giao nhiệm vụ theo tổ, phát đồ dùng và giao việc.
- Những đồ dùng này được dùng vào những việc gì ?
- Cách sử dụng từng loại NTN?
- Theo dõi HD HS .
- Nhận đồ dùng và thảo luận theo tổ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cỏc nhúm TH vệ sinh lớp học.
3. Củng cố - Dặn dò:
- NX chung giờ học.
+ Nhắc HS có ý thức giữ gìnVS l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17-The.doc