Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2010-2011

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ôn : Mở rộng vốn từ :Dũng cảm

A. MỤC TIÊU:

 Giúp HS biết:

 - Tìm được từ cùng nghĩa với từ :Dũng cảm

 - Biết đặt câu với từ tìm được.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bài tập trắc nghiệm 4

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra:

 2- Bài mới:

 Hướng dẫn học sinh làm bài tập (trang 136)

 Bài 1 .Những từ nào gần nghĩa với từ Dũng cảm.

a.gan dạ c.anh dũng

b.quả cảm d.anh hùng

e.can đảm i .kiên cường

g.mưu trí k.quyết thắng

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2.Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sauvào sâúcc từ ngữ dưới đâyđể tạo thành nhómcác từ thường dùng.

M:tinh thần ->tinh thần dũng cảm.

a.Chiến đấu bảo vệ tổ quốc-> .

b.nhận khuyết điểm-> .

c.người con->

d.đôi. quân-> .

Bài 3Viết đoạn văngồm 5 đến 7 câunói về tấm gương dũng cảm.trong đó có 2 hoặc 3từ gần nghĩa với từ dũng cảm trở lên.

 Hoạt động của trò

 - HS nêu

- HS nêu miệng

-Học sinh đọc bài

- HS tìm từ .

- HS nối tiếp nêu.

- HS khác nhận xét

-HS đọc bài.

-HS thảo luận nhóm 4.

- Các nhóm nêu kq

- HS đọc yêu cầu của bài.

-HS làm bài.

 

doc 124 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được 2 con cá. Bình câu được 3 con cá; Cường câu được 4 con cá; cả ba người câu được 2 + 3 + 4 con cá.
-Tương tự cho HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo để cuối cùng có: Cả ba người câu được a + b + c con cá.
- GV giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ .
- GV nêu: a + b + c rồi HS tự nêu như SGK:
 Nếu a =2, b =3, c = 4
 thì a + b + c = 2 +3 + 4 = 5 + 4 = 9.
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Tương tự cho HS tự nêu:
- Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính 
được một giá trị của biểu thức a + b + c.
c. Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1, 2: - Cho HS làm vào vở - Chữa bài
Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
- GV chấm chữa bài
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài .
- 1HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở nháp
- HS quan sát:
- HS nêu:
- 2, 3 HS nhắc lại
- HS tự nêu:
- HS tự nêu nh mẫu trong SGK:
- 2, 3HS nhắc lại
Bài 1, 2: HS làm vở -Đổi vở chữa bài.
Bài4: HS tự đọc bài và làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét.
Tiết35: Tính chất kết hợp của phép cộng.
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (chưa ghi các số).
- Bảng phụ ghi tính chất kết hợp và biểu thức của tính chất kết hợp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Tính giá trị và so sánh giá trị của hai biểu thức: (a + b) + c và a +( b + c)
 với a =5, b =4, c =6.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Từ bài kiểm tra GV cho HS làm tiếp vào bảng phụ kể sẵn trên bảng với các giá trị của a, b, c.
- GV viết (a + b) + c = a + ( b + c) rồi diễn đạt bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- GV lưu ý:
a + b + c = (a + b) +c = a +( b +c).
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Cho HS làm bài vào vở ( Chưa giải thích cách làm).
Bài 2:
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV chấm một số bài –Nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS tự làm vào vở.
- Chấm một số bài- Nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ?
- 2 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở nháp- Nhận xét kết quả.
- 2 HS lên bảng điền tiếp vào các cột- Cả lớp làm vào nháp.
- 3, 4 HS nhắc lại tính chất:
- HS có thể nhìn vào biểu thức để phát biểu thành lời.
Bài 1:
- HS làm vào vở- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề – Tóm tắt đề –Giải bài toán vào vở (có nhiều cách giải khác nhau)
Bài 3:
- HS làm vào vở –1HS lên bảng chữa bài
Toán (tăng).
Luyện : Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
 - Cách tính biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ.
 - Rèn kĩ năng nhanh chính xác, trình bày sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán.
 - Vở toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- GV cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập trang 38, 40
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét bài làm của HS
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét về bài làm và cách trình bày của HS.
- GV lưu ý bài 3: Ta thay các giá trị của a, b, c vào biểu thức rồi vận dụng cách tính giá trị của biểu thức để tính.
- GV chấm bài - nhận xét:
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài
Bài 1 (trang 38)
- HS tự làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:
- HS tự điền vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 1 (trang40)
- HS tự đọc bài rồi làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc mẫu rồi làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- HS đọc bài và làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.- Lớp nhận xét
.
Toán
Tiết 36 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 5.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?
3. Bài mới:
- Cho HS đặt tính rồi tính vào vở
 Lưu ý: Khi đặt tính có ba số hạng, ta viết số nọ dưới số kia, sao cho các hàng tương ứng thẳng cột với nhau.
- Vận dụng tính chất nào của phép cộng để tính nhanh?
- GV chấm bài nhận xét.
- Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết?
- GV nhận xét bài của HS.
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc.
- GV hướng dẫn: Nếu coi a là chiều dài, b là chiều rộng, P là chu vi. Hãy viết công thức tính chu vi hình chữ nhật?
- 2HS nêu:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng.
- HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
Bài 3: Tìm x
- Cả lớp làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữâ bài- lớp nhận xét.
Bài 4: Giải toán
- HS đọc đề –tóm tắt đề.
- HS tự giải bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài 5:
a. HS viết vào vở nháp.
b.- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
 - 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
 D. Các hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
 - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Toán ( tăng)
Luyện: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập toán 4 trang 39, 41.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?
3. Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang39, 41.
 - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- GV nhận xét bài của HS.
- GV chấm bài - nhận xét bài của HS.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- GV chấm bài nhận xét.
- GV hướng dẫn :
145 +86 +14 + 55= (145 +55) + (86+ 14)
 = 200 + 100
 = 300.
 - Tìm hai số khi cộng lại ta được số tròn chục, tròn trăm.
- 2HS nêu:
Bài 1 (trang39)
- HS làm bài vào vở-Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài1 (trang41): Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu).
- HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài. 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS làm bài vào vở -Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài
D.Các hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố:
 - Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?
 2. Dặn dò:
 - Về nhà ôn lại bài
.
Toán
Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn cách tìm số lớn, số bé.
- Thước mét.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1:Xây dựng qui tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- GV nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán lên bảng (như SGK).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải:
 Tổng của hai số là 70 nghĩa là như thế nào? Hiệu của hai số là 10 nghĩa là như thế nào ?
- Cho HS giải theo cách 1.
- Tương tự cho HS giải bài theo cách 2:
- Nêu2 cách tìm : - Số lớn?
 -Số bé?
GV lưu ý cho HS: Khi giải toán ta có thể giải bằng một trong hai cách.
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1-2-3: GV hướng dẵn:
 - Tổng là bao nhiêu?Số lớn là số nào? số bé là số nào?
 - Có thể tính một trong hai cách.
GV chấm bài nhận xét
- HS nêu lại bài toán:
- HS nêu:
- HS làm vào vở nháp
- HS tính vào vở nháp.
- 3, 4 HS nêu:
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2.
Số bé = (tổng – hiệu) : 2
Bài 1- 2- 3
- HS tự giải bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
 1.Củng cố: Nêu cách tìm số lớn ? Số bé ?
 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Toán
Tiết 38: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hệu của hai số đó.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK toán 4.
- Thước mét
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số lớn ? số bé ?
3 .Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong SGK trang 48
Bài 1:
- Xác định tổng là bao nhiêu ? Hiệu là bao nhiêu ?
- GV chấm bài – Nhận xét.
Bài 2:
- GV chấm bài nhận xét
Bài 4:
- GV hướng dẫn:
Số thóc thu được ở mỗi thửa tính bằng ki- lô- gam. Vậy trước khi tính ta phải đổi các số đo ra ki –lô- gam.
- GV chấm bài nhận xét.
-2 HS nêu cách tìm:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở- Đổi vở kiểm tra.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề – tóm tắt đề .
- Giải bài vào vở- Đổi vở liểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Bài 3, 4: 
- HS tự làm bài vào vở -Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 4:
- HS đọc đề – Tóm tắt đề.
- 1 HS lên bảng chữa bài
D. Các hoạt động nối tiếp:
 1.Củng cố:
 - Nêu cách tìm số lớn ? Số bé ?
 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Toán (Tăng)
Luyện: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 trang 43- 44.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4
Bài 1:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
- GV chấm bài - nhận xét
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS giải :
Tìm số em đã biết bơi (tìm số lớn).
- GV chấm bài nhận xét.
Bài 2:
- GV chấm bài- nhận xét
Bài 1: (trang43)
- HS đọc đề -Tóm tắt đề.
- Giải bài vào vở theo hai cách.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề- giải bài toán vào vở(một trong hai cách).
- Đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài
Bài 1( trang44)
- HS đọc đề 
- Giải bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra.
-2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề bài –Giải bài vào vở .
- 1HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét
D. Các hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố:
Tổng của hai số là số lớn nhất có hai chữ số, hiệu của hai số là số lớn nhất có một chữ số. Tìm hai số đó?
 2. Dặn dò:
 - Về nhà ôn lại bài
Toán
Tiết 39: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
B. Đồ dùng dạy học:
- Ê ke.
- Bảng phụ vẽ sẵn các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt( như SGK)
- Thước mét
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- GV treo bảng phụ:
*Giới thiệu góc nhọn:
- GV chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ và nói: Đây là góc nhọn.
Đọc là: Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
- GV vẽ tiếp một vài góc nhọn và cho HS đọc.
- Kể tên những góc nhọn mà các em gặp trong cuộc sống ?
- GV áp ê ke vào góc nhọn để HS quan sát và phát hiện góc nhọn so với góc vuông thì lớn hơn hay bé hơn ?
* Giới thiệu góc tù, góc bẹt ( tương tự như góc nhọn )
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS có thể quan sát tổng thể hoặc dùng ê ke để kiểm tra các góc.
Bài 2:
 - GV hướng dẫn tương tự như bài 1
 - Hát
 - Học sinh tự kiểm tra chéo và báo cáo
 - Học sinh quan sát và lắng nghe
- HS đọc lại:
- HS nêu tên góc, đỉnh, các cạnh:
- HS nêu:
- 2, 3 HS nêu:
Bài 1:
- HS nêu miệng:
- Lớp nhận xét:
Bài 2:
- HS quan sát và nêu tên tam giác.
D. Các hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố:
 - So sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt thì góc nào lớn nhất? Góc nào bé nhất?
 2. Dặn dò:
 - Về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 40: Hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
B. Đồ dùng dạy học:
- Êke - Thước mét.
C . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi1HS lên bảng vẽ hình chữ nhật ABCD
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
- Dựa vào hình vẽ trên bảng cho HS nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD?
- GV kéo dài cạnh AB và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng và nêu: Hai đường thẳng BCvà DC là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông chung đỉnh C?
- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM,ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳngOM, ON vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng vuông góc OM, ON tạo thành4 góc vuông có chung đỉnh O.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra 
Bài 2:
- Cho HS nêu miệng.
Bài 3:
- Dùng ê ke để xác định góc 
Bài 4: Cho HS làm vở
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp
- HS nêu:
- HS nhắc lại:
- HS nêu:
- HS quan sát:
- HS nhắc lại:
Bài 1:
- 2 HS lên bảng làm bài- cả lớp kiểm tra ở trong sách.
Bài 2: 3, 4 HS nêu miệng – Lớp nhận xét.
Bài 3: 2, 3 HS lên bảng kiểm tra- Cả lớp kiểm tra trong SGK
Bài 4: Cho HS làm vào vở- Đổi vở kiểmtra.
D. Các hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: - Kể tên haiđường thẳng vuông góc mà em thấy ở xung quanh em.
 2. Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài.
Toán (tăng)
Luyện: Tính chu vi hình chữ nhật.
Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Rèn kĩ năng trình bày, tính toán nhanh chính xác.
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
Bài 1:
Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ABCD biết chiều dài 245 m; chiều rộng kém chiều dài 45m.
- GV chấm bài - nhận xét:
- Nêu qui tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ?
Bài 1( trang 46 vở bài tập toán)
- Cho HS tự làm bài vào vở.
Bài 3:
- Cho HS làm miệng rồi gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét - sửa lỗi cho HS
Bài 1:
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét
Bài 1:
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
Bài 3:
- HS kể tên các góc nhọn góc tù, góc bẹt
D. Các hoạt động nối tiếp:
 1.Trò chơi: Ai nhanh hơn ?
- GV vẽ sẵn các góc ( Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ) và một số góc khác vào bảng phụ.
- HS đánh dấu nhanh vào các góc nhọn. Sau 1 phút đội nào tìm nhanh và tìm được nhiều góc hơn sẽ thắng cuộc.
 2. Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài
Toán
Tiết 41: Hai đường thẳng song song
Mục tiêu:
- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau).
Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng, ê ke, SGK toán 4.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra đồ dùng học trập của HS
3.Bài mớiâu
 a.Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Kéo dài về hai phía hai cạnh đối diện nhau, tô màu hai đường kéo dài này.
- GV nêu: Hai đường thẳng AB và AC là hai đường thẳng song song với nhau.
- Tương tự, kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau.
- Hai đường thẳng song song với nhau có bao giờ cắt nhau không?
-Kể tên một số hình ảnh về hai đường thẳng song song ở xung quanh ta?
-Vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song .b.Hoạt động 2: Thực hành:
- Nêu các cặp cạnh song song với nhau?
-Cạnh BE song song với cạnh nào?
-Nêu các cặp cạng song song với nhau?
-Nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau?
-3, 4 HS nêu lại:
-Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
-HS kể: Hai cạnh đối diện của bảng lớp,
Hai đường mép song song của quyểnvở
Bài 1:Nêu miệng:
- AB song song DC, AD song song BC.
- MN song song PQ, MQ song song NP
Bài 2:Cạnh BE song với cạnh AG và CD.
Bài 3: Nêu miệng:
-MN song song PQ, DI song song GH.
-MQ vuông góc QP, DI vuông góc IH, IH vuông góc với HG
D. Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Hai đường thẳng song song có cắt nhau không?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Toán (tăng)
Luyện : Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4
- SGK toán 4.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang47, 48, 49
- Hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau?
- Nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật ABCD?
- Các cặp cạnh song song với MN?
- Các cặp cạnh vuông góc với DC?
Bài 1(trang47)
- HS nêu miệng: Hình 1.
Bài 3:
2HS nêu kết quả:
- AE vuông góc ED; BA vuông góc AE.
- EG vuông góc GH; GH vuông góc HI.
Bài 1(trang49)
- 1HS nêu: AB song songDC; AD song songBC
- Lớp đổi vở kiểm tra
Bài 2: 2HS nêu:
Các cạnh song song với MN là: AB và DC.
Các cạnh vuông góc với DC llà AD, BC.
D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Nhận xét giờ học
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Toán 
Tiết 42: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu:
Giúp HS biết vẽ:
- Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và ê ke).
- Đường cao của tam giác.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ và ê ke .
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
- Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD di qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
* Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB( Hướng dẫn như SGK)
* Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng BA.
b.Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao của hình tam giác:
- GV vẽ tam giác ABC và nêu bài toán: Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với BC.
- Tô màu đoạn thẳng AH; AH là đường cao của tam giác ABC.
c.Hoạt động 3: Thực hành
- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD?
- Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong 3 trường hợp?
- Vẽ và nêu tên các hình chữ nhật đó?
Chấm bài nhận xét:
- 2HS nêu: 4 góc vuông
- HS quan sát cách vẽ của GV sau đó vẽ vào vở nháp.
- HS vẽ vào vở nháp
Bài 1:
- Vẽ vào vở- 3 HS lên bảng vẽ
Bài 2:
- Vẽ vào vở- 3HS lên bảng vẽ- nhận xét
Bài 3: Vẽ vào vở- 2HS đọc kết quả:
Hình chữ nhậtAEGD; EBCG; ABCD
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Hình tam giác có mấy đường cao? Cách vẽ?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài- Đọc trước bài: Vẽ hai đường thẳng song song
Toán
Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết vẽ một dường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (Bằng thước kẻ và ê ke).
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ và ê ke.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra ê ke, thước kẻ.
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước:
 - Nêu bài toán và hướng dẫn HS vẽ trên bảng theo từng bước:
+ Vẽ đường thẳng NM đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB.
+ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng MN.
Đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
b.Hoạt động 2: Thực hành
- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD?
- Vẽ và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau ở hình tứ giác ADCB?
- Vẽ và kiểm tra góc đỉnh A có là góc vuông không?
- HS theo dõi cách vẽ trên bảng và thực hành vẽ vào vở.
Bài 1:
- Vẽ vào vở- 1HS lên bảng vẽ
Bài 2:
- Vẽ vào vở.
- 1HS lên bảng vẽ và nêu:
Tứ giác ADCB có cặp cạnh AD song song với BC; AB song song với CD.
Bài 3:
- Vẽ vào vở và nêu:Góc đỉnh E là góc vuông,
- Tứ giác ABED có 4 góc vuông và là hình chữ nhật.
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Kể tên các đường thẳng song song mà em biết?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Toán (tăng)
Luyện : Vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác.
B.Đồ dùng dạy học
 	- Ê ke, thước mét
 	- Vở bài tập toán 4 trang 51-52.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Vẽ đường thẳng AB Qua điểm O và vuông góc với CD?
- Vẽ đường cao của tam giác?
- Các hình chữ nhật có trong hình đó là?
- Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với AB?
- Các cặp cạnh song song với nhau trong tứ giác ADCB?
Bài 1- 2( trang51)
HS làm vào vở –2HS lên bảng vẽ
Bài 3
- EG vuông góc với DC.
- Các hình chữ nhật: AEGD, EBCG, ABCD
Bài 1(Trang 52)
- 2 HS lên bảng vẽ- lớp làm vào vở.
Bài 2:
- 1HS lên bảng vẽ- lớp làm vở.
- Các cặp cạnh song song với nhau:AB và CD; AD và BC.
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : 
- Hình chữ nhật có mấy cặp cạnh vuông góc với nhau? Song song với nhau?
2.Dặn dò:
-Về nhà tập vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Toán
Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết sử dụng ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS ).
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định: 
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra ê ke, thước kẻ của HS.
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm.
Hướng dẫn:
-Vẽ đoạn DC dài 4 dm
-Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn DA = 2dm.
-Vẽ đường thẳng vuông góc với Dc tại C, lấy đoạn CB =2dm.
-Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiề

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_cuc_chuan.doc