I . Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cặp đôi, cả lớp
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
- NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh:................................................................................................................... ......................................................................................................................................__________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Câu kể: Ai thế nào? I- Mục đích, yêu cầu - Nhận diện được câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được - Bước đầu viết được đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ. - SGK, VBT - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp, nhóm III- Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: - Kể tên những môn thể thao mà em biết? - Đọc 2 thành ngữ ở BT3 (19) - GV nhận xét,đánh giá - HS tự nêu - Đọc thuộc 2 thành ngữ 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Phần Nhận xét - Đọc đoạn văn - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất với trạng thái của các sự vật? -> 2 học sinh đọc. - Nêu yêu cầu + đọc mẫu - Gạch chân dưới những từ ngữ đó 1- Xanh um 2- Thưa thớt dần 4- Hiền lành - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được? 6- Trẻ và thật khoẻ mạnh. - Nêu yêu cầu + đọc mẫu. 1- Bên đường, cây cối thế nào? 2- Nhà cửa thế nào? 4- Chúng (đàn voi) thế nào? 6- Anh (người quản tượng) thế nào? - Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu? 1- Bên đường, cây cối xanh um 2- Nhà cửa thưa thớt dần. 4- Chúng thật hiền lành. 6- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh c- Phần Ghi nhớ - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được? - Bên đường, cái gì xanh um? - Cái gì thưa thớt dần? - Những con gì thật hiền lành? - Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? -> 2, 3 học sinh đọc ND phần - Đặt câu minh hoạ cho ghi nhớ d- Phần Luyện tập: Bài 1: Đọc và TLCH - Tìm câu kể Ai thế nào ?- XĐ chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu - Đọc đoạn văn - Tạo nhóm 4, làm bài. - HS phát biểu ý kiến Câu Chủ ngữ 1 Rồi những người con 2 Căn nhà 4 Anh Khoa 5 Anh Đức 6 Còn anh Tịnh Vị ngữ cũng lớn lên và lần lượt lên đường trống vắng hồn nhiên, xởi lởi lầm lì, ít nói thì đĩnh đạc, chu đáo. Bài 2: Kể cá/c bạn trong tổ em, có sử /dụng câu kể Ai thế nào ? - Nêu yêu cầu của bài. - Viết ra nháp, nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. -> GV nhận xét, đánh giá 4- Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ của bài - Nhận xét chung tiết học - Hoàn thành B2 vào vở. Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________________________________ Tiết 4: Chính tả (nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài người I- Mục đích, yêu cầu - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: Chuyện cổ tích về loài người. - Làm đúng BT kết hợp đọc bài văn đã hoàn chỉnh. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Chuẩn bị - SGK, VBT, vở chính tả - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2- KT bài cũ: - Tìm 2 từ ban đầu = tr/ch - Tìm 2 từ có vần uôt/uôc - GV nhận xét,đánh giá - Viết vào nháp -> Trung phong, chuyền bóng -> tuốt lúa, cuộc chơi 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn nhớ – viết - Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài: Chyện cổ tích về loài người. - Nêu yêu cầu của bài -> 2 học sinh đọc thuộc lòng - Nêu cách trình bày bài thơ? - Viết bài vào vở -> Chấm 7, 10 bài - Kiểu thơ 5 chữ. Đầu dòng thơ thẳng hàng, chữ đầu dòng viết hoa - Nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. c. Làm bài tập Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. - HS nêu y/c của bài - Cho HS làm bài vào VBT - GV chữa bài - Gạch chân dưới những tiếng đúng chính tả. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân vào VBT -> Dáng, dần, điểm, rắn, thẫm , sài, rỡ, mẫm. 4- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - NX chung tiết học - Ôn và luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh:................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ___________________________________________________________________________________________ Tiết 5: Thể dục __________________________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/1/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011. Tiết 1: Tập đọc Bè xuôi sông La I- Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam . - HTL một đoạn thơ. II- Chuẩn bị - Tranh minh hoạ cho bài. - Dự kiến HĐ: cá nhân, cặp đôi, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - GV nhận xét,đánh giá -> 2 học sinh đọc bài - Trả lời câu hỏi về ND bài. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc + tìm hiểu bài * Luyện đọc - Đọc theo khổ thơ + L1: Đọc từ khó + L2: Giải nghĩa từ - Nối tiếp đọc theo khổ thơ. - Đọc theo cặp -Đọc cả bài -> GV đọc toàn bài - Tạo cặp, đọc khổ thơ trong cặp. -> 2, 3 học sinh đọc cả bài * Tìm hiểu bài - Đọc khổ thơ 2 + Sông La đẹp như thế nào? - Đọc thầm. -> Nước sông La trong veo như ánh mắt tiếng chim hót trên bờ đê. + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? -> Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. + Cách nói ấy có gì hay? -> Cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. - Đọc đoàn còn lại: + Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? -> Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ chiến tranh tàn phá. -> Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát,Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? - Nói ý chính của bài thơ? - Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng,sức mạnh của con người Việt nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước * Đọc diễn cảm bài thơ - Đọc 3 khổ thơ - GV đọc mẫu K2 - Thi đọc diễn cảm - Đọc thuộc lòng bài thơ -> 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp. -> 3 học sinh thi đọc - Đọc thuộc từng khổ thơ. - Đọc thuộc cả bài. 4- Củng cố, dặn dò: - Bài thơ ca ngợi điều gì? - NX chung tiết học. - Đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 103: Quy đồng mẫu số các phân số (tiết 1) I- Mục tiêu: - Bước đàu HS biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản . - HS yêu thích toán học II-Chuẩn bị: - Bảng lớp, bảng phụ. - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC Rút gọn các phân số sau - 4 HS lên bảng,lớp thực hiện vào nháp , , , - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới 1.GTB 2.Nội dung * Tìm cách quy đồng MS 2 PS - Có 2 PS và làm thế nào để tìm được 2 PS có cùng MS. - Nhân cả TS và MS của PS này với MS của PS kia: - Hai PS vàcó đặc điểm gì => - Đều có MS là 15 -> Quy đồng MS 2 PS, 15 gọi là MS chung của 2 PS và - Vì sao 15 lại là MS chung của 2 PS và - Nêu cách quy đồng MS 2 PS - Học sinh nhắc lại. - Vì 15:3 = 5; 15:5 = 3 - HS tự nêu (SGK - 115) * Thực hành Bài 1: Quy đồng MS các PS - HS nêu y/c của bài - HS làm bài vào vở - GV gọi HS nhận xét,chữa bài a. và ta có b. và ta có c. và ta có 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân vào vở,chữa bài 4- Củng cố, dặn dò - Nêu cách quy đồng hai phân số? - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài trong VBT - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh:................................................................................................................... ......................................................................................................................................____________________________________________ Tiết 3: Tập làm văn Trả bài văn miêu tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu: - HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viét đúng chính tả, ...) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV . - Thấy được cái hay của bài được thầy (cô) khen). II- Chuẩn bị - Bảng lớp – bảng phụ - SGK, VBT - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC 3. Bài mới a.GTB b.Nội dung *- NX chung về kết quả làm bài - Những ưu điểm: + XĐ đúng đề bài + Bố cục, ý, diễn đạt, - Những thiếu sót, hạn chế - Thông báo điểm số. - Trả bài cho từng HS. - Đọc đề bài làm văn (Tuần 20). *- Hướng dẫn học sinh chữa bài - HS sửa lỗi. + Viết lại các lỗi. + Đổi bài -> KT lỗi. - Chữa lỗi chung + Đưa những lỗi điển hình + Trao đổi về bài chữa - Đọc lời NX của thầy (cô) - Lỗi CT, từ, câu, diễn đạt. - Soát loại việc sửa lỗi. - HS tự chữa lần lượt từng lỗi. -> chép bài chữa vào vở. *- Học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS - Tìm ra cái hay, cái đúng, rút kinh nghiệm cho mình. 4- Củng cố - dặn dò: - NX chung tiết học - Viết lại bài (nếu chưa đạt). Chuẩn bị bài sau. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật (giáo viên chuyên) ___________________________________________________________________________________________ Tiết 5: Khoa học Bài 41: Âm thanh I- Mục tiêu - HS nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. - HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học. II- Chuẩn bị - Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, - Dự kiến HĐ: cá nhân, nhóm, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC - Em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới a.GTB b. Nội dung HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh x/ quanh. - Nêu các âm thanh mà các em biết? - Âm thanh thường được phát ra vào thời gian nào? - Nhận biết được những âm thanh x/q. -> Âm thanh do con người gây ra. -> Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày. HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. - Thảo luận nhóm : Tìm cách tạo ra âm thanh - Làm cho vật phát ra âm thanh -> Quan sát H2 (82 – SGK). - HS thực hành VD: Cho sỏi vào ống để lắc gõ thước vào ống, cọ 2 viên sỏi vào nhau, HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. - Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta. -> Mặt trống rung mạnh -> kêu to. - Đặt tay lên mặt trống -> ít rung -> kêu nhỏ. - Để tay vào yết hầu - Âm thanh phát ra khi nào? -> Âm thanh do các vật rung động phát ra. - Nêu VD và làm thí nghiệm đơn giản. - Làm thí nghiệm gõ trống theo SGK (83 – SGK) - Phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. - Khi các vật rung động HS nhắc lại HĐ4: TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ? - Tạo 2 nhóm. + Nhóm 1: Gây tiếng động. + Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra. -> Nhận xét, đánh giá - Phát triển thích giác - Thi giữa 2 nhóm. 4- Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học - NX chung tiết học. - Ôn và làm 1 vài thí nghiệm đơn giản. Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh:................................................................................................................... ...................................................................................................................................... __________________________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 25/1/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Dạy chạy chương trình (dạy buổi sáng) Tiết 1: Toán Tiết 104: Quy đồng mẫu số các phân số I- Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. - HS yêu thích toán học II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2.KTBC Quy đồng mẫu số các phân số và , và , và - 4 HS lên bảng,lớp thực hiện vào nháp - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới a.GTB b.Nội dung * Tìm cách quy đồng MS 2PS - Quy đồng MS 2PS và - Em có nhận xét gì về mqh giữa 2 MS 6, 12 - Có thể chọn 12 là MSC được không -> 12 chia hết cho 6 -> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1 Chọn 12 là MSC - Hướng dẫn HS quy đồng MS PS - Quy đồng MS 2 PS và được 2 PS nào -> Được 2 PS và - MSC ở 2 PS này ntn? - MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12) - Nêu các bước quy đồng MS? + Xác định MSC. + Tìm thương của MSC và MS của PS kia + Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC * Thực hành: Bài1: Quy đồng MS các PS - HS nêu y/c của bài - HS làm vào vở,chữa bài - GV nhận xét,sửa sai a) và ta có b) và ta có c) và ta có 1 HS nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở,chữa bài Bài2: Quy đồng MS các PS - HS nêu y/c của bài - HS làm vào vở,chữa bài - GV nhận xét,sửa sai a) và ta có b) và ta có C) và ta có - HS làm bài cá nhân 4- Củng cố - dặn dò: - Nêu các bước quy đồng MS? - NX chung tiết học - Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I- Mục đích , yêu cầu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập . II- Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ,VBT - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ? - GV nhận xét,đánh giá -> 2 học sinh đọc bài 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Phần Nhận xét. - Đọc đoạn văn - Tìm các câu kể: Ai thế nào ? - XĐ CN và NV mỗi câu tìm được Chủ ngữ -> 2 học sinh đọc đoạn văn. - Các câu 1, 2, 4, 6, 7 1.Cảnh vật thật im lìm. 2. Sông thôi vỗ sóng. hồi chiều 4. Ông Ba trầm ngâm 6. Ông Sáu rất sôi nổi. 7. Ông hệt như của vùng này. Vị ngữ 1. Cảnh vật 2. Sông 4. Ông Ba 6. Ông Sáu 7. Ông thật im lìm. thôi vỗ sóng. hồi chiều trầm ngâm rất sôi nổi. hệt như của vùng này. - Đọc ND phần ghi nhớ - VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành? -> 2 học sinh đọc Biểu thị TN tạo thành VN 1. Trạng thái của sự vật Cụm TT 2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi) 4. Trang thái của người ĐT 6. Trạng thái của người Cụm TT 7. Đ2 của người Cụm TT (hệt) c- Phần Ghi nhớ d- Phần Luyện tập -> 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ Bài1: Đọc và TLCH - Tìm câu kể Ai thế nào ? - XĐ VN, từ ngữ tạo thành VN -> 2 học sinh đọc đoạn văn - Câu 1, 2, 3, 4, 5 Cánh đại bàng rất khoẻ Mỏ đại bàng dài và cứng Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu Đại bàng rất ít bay Nó giống như hơn CN VN Cánh đại bàng rất khoẻ Mỏ đại bàng dài và cứng Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu Đại bàng rất ít bay Nó giống như hơn Từ ngữ tạo thành VN Cụm TT Hai TT Cụm TT Cụm TT 2 cụm TT Bài2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? Tự đặt câu -> NX đánh giá - Tả 1 cây hoa mà em yêu thích. - Nối tiếp nhau đọc các câu đặt. - Cây hoa đó xanh và đẹp. - Cành lá xanh tươi. - Bông hoa nở đỏ rực. 4- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào? - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh:................................................................................................................... ......................................................................................................................................_________________________________ Tiết 3: Lịch sử Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước I- Mục tiêu - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức( HS nắm được những nội dung cơ bản) , vẽ bản đồ đất nước. - HS có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc. II- Chuẩn bị - Phiếu học tập của học sinh. - Dự kiến HĐ: cẩ lớp, cá nhân III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2.KTBC - Hãy thuật lại trận Chi Lăng? - Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh thế nào? - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới a.GTB b.Nội dung Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê. Tháng 4 – 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi vua,đặt lại tên nước là Đại Việt.Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua.Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460 – 1479) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Nội dung tranh phản ánh điều gì? - Nhận xét gì về vị trí của vua? - Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao?. -> thời Hậu Lê,mọi quyền hành đều tập trung vào trong tay vua,các quan lại chỉ là người giúp việc. - Đọc mục I (SGK - 47) - Nhìn vào tranh tư liệu (H1) - Đọc ND bài học trong SGK. - Cảnh thiết triều của nhà Hậu Lê - Vua ở vị trí cao nhất -> Tính tập quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. Hoạt động3: Làm việc cá nhân - HS đọc nội dung SGk - Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất nước để làm gì? - Giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức -> đây là công cụ để quản lý nhà nước. - Thông qua một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức. - Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?. - Luật Hồng Đức có điển nào tiến bộ? - Đọc ND phần ghi nhớ - Đọc nội dung trong SGK - Để quản lí đất nước được dễ dàng hơn,để biết được biên giới Tổ quốc -> Vua nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Bảo vệ quyền lợi; bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn . -> 1- 2 học sinh đọc 4. Củng cố, dặn dò - HS đọc ND phần ghi nhớ - NX chung tiết học - Ôn bài và đọc lại ND của bài. – Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh:................................................................................................................... ......................................................................................................................................____________________________________ Tiết 4: Kỹ thuật Bài 11: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa I. Mục tiêu - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II.Chuẩn bị. - Hình minh hoạ cho bài. - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các vật liệu và dụng cụ trồng cây và hoa? - GV nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung HĐ1: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển cây rau, hoa . - Quan sát H2 (SGK) - Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?. - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. HĐ2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - Cho HS đọc SGK - HS đọc nội dung SGK. Nhiệt độ - Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không? -> Mỗi cây rau,hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. đ Chọn thời điểm thích hợp để gieo trồng. - từ mặt trời - không giống nhau Nước - Cây rau,hoa lấy nước từ đâu? - Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? - Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước? thừa nước? từ đất,nước mưa,không khí... hoà tan các chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút nước được dễ dàng cây chậm lớn,khô héo,chết.. cây bị úng ,rễ không hoạt động được ánh sáng - ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây ,hoa? đ Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn Chất dinh dưỡng - Chất dinh dưỡng có tác dụng gì đối với cây? đcung cấp chất dinh dưỡng cho cây-> Sử dụng phân bón cho phù hợp. Không khí. - Cần phải làm thế nào để có đủ không khí cho cây? - trồng cây ở nơi thoáng,thường xuyên làm cho đất tơi xốp..đ Đảm bảo có đủ không khí cho cây. đ KL: Đọc phần ghi nhớ - 2,3 học sinh đọc bài. 4. Củng cố - dặn dò. - NX tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài sau: làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________________________________ Tiết 5: Thể dục ________________________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 25/1/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Dạy chạy chương trình (dạy buổi chiều) Tiết 1: Toán Tiết 105: Luyện tập I- Mục tiêu: - HS thực hiện được quy đồng mẫu số hai p
Tài liệu đính kèm: