Giáo Án Lớp 4 - Tuần 2

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng và biết ngữ điệu thể hiện cho phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của câu chuyện (từ hồi hộp đến hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối dưới bất hạnh.

II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

Tranh minh hoạ Sgk: Viết đoạn 2,3 hướng dẫn đọc

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h theo qui ước trên bản đồ
Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng ghi chú của bản đồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Một số loại bản đồ thế giới , châu lục ,VN
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Tổ chức:
2.Bài cũ
-GVnhận xét
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. giảng bài
*Cách sử dụng bản đồ
HS dựa vào kiến thức bài trước TLCH
-Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Dựa vàò bảng chú giải3 bài2 để đọc các đối tượng địa lý?
-Chỉ đường biên giới phần liền của VN với các nước láng giềngH3 bài 2 và giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia ?
- GVgiúp HS nêu đước sử dụng bản đồ.
*HĐ2:Bài tập a,b,SGK
-GV nhận xét
HĐ3 :GVtreo tranh BĐHCVN lên bảng ychs đọc tên BĐ và chỉ hướng :B,N,Đ ,T trên bảng
-Cho HS lên chỉ
4.Củng cố :Nhắc lại ND bài 
5.Dặn dò - Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà họcghi nhớ.
-hát tập thể
-HS lên bảng TLCH
-HS TLCH
-Căn cứ vao ký hiệu ở bảng chú giải
-Một số hs lên chỉ đường biên giới trên bản đồ
-HS thực hành theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày-Nhóm khác bổ sung
1HS lên chỉhướng
- HS lên chỉ tỉnh thành phố mình đang sống
- 1HS nêu tên tỉnh(thàng phố ) nơi đang sống giáp với nơi nào
 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
	SINH HOẠT ĐỘI
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
- Nghe – viết đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
-Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn s/x, ăng/ăn. Tìm đúng các chữ có vần ăn/ăng hoặc âm đầu s/x.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 
Chuẩn bị bài 2a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ
-Nhận xét cho điểm. 
2.Bài mới.
a/ Giới thiệu bài 
b/ Gv đọc bài
-Bạn sinh đã làm gì để giúp bạn đỡ Hanh?
-Việc làm của Hanh đáng trân trọng ở điểm nào?
c/Viết từ khó 
-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài 
- Chấm 5 – 7 bài.
*Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
-Giao việc:
-Truyện đáng cười ở chỗ nào?
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
-Nhận xét chấm một số vở.
4/ Củng cố 
5/Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
2 HS lên bảng viết - nở nang, bẻo lẳn, chắc nịch, nóng nực.
-Nghe.
1HS đọc- Lớp đọc thầm lại đoạn viết,
-Cõng bạn đi học suốt 10 năm
-Tuy còn nhỏ nhưng không quản khó khăn, .
-Viết bảng con: 
-Viết 
chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở BT.
San –rằng – chăng – sin- băn khoăn- sao – xem.
-Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà dẫm phải chân 
-Đọc yêu cầu SGk
-Tự làm bài vào vở
-Sáo và sao
-Dòng 1 Sáo tên 1 loài chim
-Dòng 2 bỏ sắc thành sao
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
	- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số
	- Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số.
	- Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
	HS : Chuẩn bị sách giáo khoa và vở toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
1, Đọc các số sau: 154 876; 873 592.
2. Viết các số sau
- Tám mươi hai nghìn một trăm bảy mươi hai.
- một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
HĐ1 : Củng cố cách viết – đọc số.
- Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc số.
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số.
HĐ2 : Thực hành 
Bài 1:
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm bài trên phiếu để hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV chấm bài làm của từng nhóm theo đáp án sau.
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
nghìn
trăm
chục
Đơn vị
Đọc số
653267
6
5
3
2
6
7
Sáu trăm năm mưới ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy.
425301
4
2
5
3
0
1
Bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm linh một.
728309
7
2
8
3
0
9
Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín.
425736
4
2
5
7
3
6
Bốn trăm hai mươilăm nghìn bảy trăm ba mươi sáu
Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó.
GV nghe và chốt kết quả đúng theo đáp án sau :
* 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mưới ba. 
	Chữ số 5 thuộc hàng chục.
* 65 243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba. 
	Chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa.
- Chấm bài theo đáp án sau : Các số cần viết theo thứ tự : 4300; 24316; 24301; 180715; 307421; 999999.
4. Củng cố:	
- Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. 
Hát
- Từng nhóm thực hiện.
- Từng nhóm cử đại diện nêu.
- Nhóm làm bài trên phiếu.
- Từng nhóm dán kết quả.
- Theo dõi.
- Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài
- Từng HS làm bài
- Theo dõi bạn sửa
1 em nhắc lại.
Chú ý theo dõi. 
Nghe và làm bài. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: thương người như thể thương thân nắm được cách dùng các từ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo chữ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ đó
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTTVT1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Tổ chức.
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: 
	a. Giới thiệu
b. Giảng bài
*Bài tập 1
-GV chốt lại ý đúng:
a.Lòng nhân ái , lòng vị tha, tình thương mến,yêu quí xót thương tha thứ ,bao dung, đồng cảm
b.Hung ác, tàn ác , tàn bạo, ác nghiệt..
C. Cứu giúp, cứu trợ,ï đùm bọc, bênh vực, bảo vệ, che chở 
c.Đánh đập ,hành hạ, bắt nạt ,ăn hiếp
*Bài tập 2:
*Bài tập 3
-GV nhận xét chốt ý đúng
*Bài tập 4
GV chốt lại lơìø giải đúng
 a.khuyên người ta sống hiền lành nhân hậuvì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp những điều măy mắn
b.Chê những người có tính xấu, ghen tị khi những người khác may mắn hạnh phúc.
c.Khuyên người ta đoàn kết với nhau ,đoàn kết tạo sức mạnh.
4.Củng cố :Nhắc nội dung bài.
5.Dặn dò:
-Học và chuẩn bị bài sau-Nhận xét
2 HS lên bảng
-HSđọc yc bài tập
-HS làm bài vào vở và đọc từ tìm được
-HS nhận xét
-1hs đọc yc bài tập
-Hs làm bài vào vở sau đó đọc bài làm
-HS đọc yc bài tập
-Th ảo luận theo nhóm 3
-Hs trình bày
-Hs làm bài vào vở sau đó đọc bài làm
	BUỔI CHIỀU
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Kể được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện :”Nàng tiên ốc “
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện: con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau
II.ĐỒ DÙNG :Tranh minh hoạ sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Tổ chức
2. Bàicũ2 : Cho2 Hs kể nối tiếp nhau chuyện :”Sự Tích Hồ Ba Bể
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ
-Cho hs đọc và TLCH
*Đ1:
-Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
-Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?
*Đ2:Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
*Đ3 :Khi rình xem bà lão thấy gì?
-S au đó bà lão đã làm gì?
-Câu chuyện đã kết thúc như thế nào?
C. HD hs kểvà trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bằng lời kể của mình 
-Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
GV viết 6 câu hỏi lên bảng
4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò: HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét.
-Hát Tt
-2 Hs kể nối tiếp nhau chuyện :”Sự Tích Hồ Ba Bể”.
-3 Hs Đọc Nối Tiếp
-1 Hs Đọc Toàn Bài
-Lớp Đọc Thầm Đoạn1 Và TLCH
-Bà lão nghèo mò cua bắt ốc.
-thấy ốc đẹp bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi
-cửa nhà được quét dọn sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm đã nấu sẵn vườn tược đã nhặt sạch cỏ..
-thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra 
Đập vỡ vỏ ốc
-bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên
-bà lão và nàng tiên sống như hai mẹ con
-em trong vai người kểkể lại cho người khác nghe.
-HSgiỏi kể mẫu đoạn 1
HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp.
HSGV nhận xét bình chọn người kể hay
TỰ HỌC:
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: thương người như thể thương thân nắm được cách dùng các từ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo chữ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ đó
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTTVT1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Tổ chức.
 2.Bài mới: 
	a. Giới thiệu
b. Giảng bài
*Cho HS làm bài ở VBT –Sau đó đọc bài làm của mình trước lớp 
*Gạch bỏnhững từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
a/ nhân vật ,nhân hậu ,nhân ái ,nhân từ 
b/ nhân dân , nhân loại , nhân đức , nhân gian
 c/ nhân sự , nhân lực ,nhân quả, nhân công
*Ghi chữ s cạnh câu dùng từ đoàn kết,gắn bó vàgiải thích tại sao như thế lại sai? 
 ºNam biết đoàn kết với các bạn .
º Em đoàn kết . 
ºChúng em luôn đoàn kết với nhau .
* º Ai cũng gắn bó với quê hương.
º Tâm rất gắn bó .
º Họ rất gắn bó với với nhau.
3.Củng cố :Nhắc nội dung bài.
4.Dặn dò:
-Học và chuẩn bị bài sau -Nhận xét
- 2 HSđọc bài tập
-HS nhận xét
-1hs đọc yc bài tập
-Hs làm bài vào vở sau đó đọc bài làm
-HS đọc yc bài tập
-Th ảo luận theo nhóm 3
-Hs trình bày
Thể dục: GV CHUYÊN DẠY
 Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
MĨ THUẬT GV CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/ MỤC ĐÍCH YC
-Đọc lưu loát toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu ,vần của câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lặng
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ. Ca ngợi kho tàng truyện cổ trong đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ sgk- Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1: Tổ chức
2. Bài cũ: 3 hs đọc nối tiếp bài” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu.
b. Luyện đọc
1HS đọc bài 
-5hs đọc nối tiếp lần1 GV sửa sai nhắc nhở hs phát âm, ngắt nghỉ hơi
-5hs đọc nối tiếp lần1 giải nghĩa từ :vàng cơn nắng trắng cơn mưa,nhận mặt
-GV nhận xét
GVđọc diễn cảm
c.Tìm hiểu bài
-Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
-Bài thơ ca ngợi những chuyện cổ nào ?
-Tìm thêm những chuyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người VN ta?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối NTN?
d.Đọc diễn cảm-HTL
-GV đọc diễn cảm đoạn thơ: Tôiyêu  soi
4/Củng cố: Nêu nội đung bài
5/Dặn dò:
–HTL bài thơ-chuẩn bị bài sau
-Nhận xét
-5hs đọc nối tiếp lần1
-5 Hs đọc nối tiếp lần 2
--5hs Đọc Nối Tiếp Lần3
-HS Luyện Đọc Theo Cặp
- 2hs Đọc Cả Bài
-Truyện cổ vừa nhân hậu vừa có ý nghĩa sâu sa
-Tấm Cám, Đẽo Cày Giữa Đường
-Sự Tích Hồø Ba Bể, Nàng Tiên Oác, Sọ Dừa..
Truyện cổ chính là lời răn dạy của ông cha ta với đời sau.
-Hs đọc diễn cảm theo cặp 
-Một vài cặp thi đọc trước lớp
-Hs nhẩm HTL
Thi HTL đoạn –bài
TOÁN : HÀNG VÀ LỚP
I/ MỤC TIÊU: HSbiết được:
-Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm ,hàng nghìn
-Vị trí của từng số theo hàng và lớp
Gía trị của từng số theo vị trí của chữ số đở từng hàng lớp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Tổ chức.
2. Bài cũ: Kiểm tra và chữa bài tập1,2,3 VBT.
3 Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
*Giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn
-GVcho hs nêu tên các hàng đã học yc hs xếp tên các hàng từ nhỏ đến lớn. GV giới thiệu lơpù đơn vị,lớp nghìn
-GV đưa bảng kẻ sẵn cho hs nêu tên hàng lớp
-GV viết số 231 vào cột sốâ
c. Thực hành 
*Bài1: 
GVcho hs phân tích mẫu sgk
*Bài2:
GVviết số câu a lên bảng
Câu b. Cho hs nhắc lại mẫu và làm theo mẫu
*Bài 3: Hs tự làm theo mẫu
-GV nhận xét
Bài4: 
-GVđọc số
4.Củng cố :Nhắc lại nội dung bài
5.Dặn dò: -Nhận xét
 BUỔI CHIỀU ƠN 
c. Thực hành 
*Bài1: 
48119
Sáu trăm ba mươi nghìn bảy trăm ba mươi
Ba trăm sáu mươi nghìn bảy trăm mươi lăm. 360715
GVcho hs phân tích mẫu sgk
*Bài2:
a) Mẫu
b)Trong số 678387, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
c)Trong số 875321, chữ số 5 ở hàng nghìn, lớp nghìn.
d)Trong số 972615, chữ số 7 ở hàng chục nghhìn, lớp nghìn.
e)Trong số 873291, chữ số 7 ở hàng chục, lớp nghìn.
e)Trong số 873291, chữ số 1 ở hàng đơn vị, lớp đơn vị.
Bài3
 Hs tự làm theo mẫu
-GV nhận xét
Bài4: Viết số thành tổng (theo mẫu):
73541 = 70000+ 3000+ 500+40+1
6532= 6000+500+ 30+ 2
83071= 80000+ 3000+ 70+1
90025= 90000+ 20+5
4.Củng cố :Nhắc lại nội dung bài
5.Dặn dò
-Nhận xét 
-Hát 
3 hs lên bảng chữa bài tập
-HS nêu
-HSnhắc lại
-1hs lên bảng viết từng chữ số vào cộtû
- HS lên viết số 654000;654321và viết chữ vào cột
-hs nêu kết quả các phần còn lại:
- HS đọc và cho biết số 3 thuộc hàng lớp nào?
HS làm bài
-hs làm bài
-hs viết số-Lớp làm vở
*1 em nêu yêu cầu của đề.
1HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
*1 em đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài .
 HS nhận xét
*1 em đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét
*1 em đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
ĐỊA LÍ DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I/ MỤC TIÊU: Hs biết
 -Chỉ vị trí của dãy núi HLS trên lược đồ BĐĐLTNVN 
 -Trình bày một số đặc điểm của dãy núi HLS(vị trí địa hình ,khí hậu) .
-Môtả đỉnh núi Phan-xi –păng.
-Dựa vào lược đồø ( bản đồ ) tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức .
-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bản đồ ĐLTNVN 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Tổ chức:
2.Bài cũ
-GVnhận xét
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. giảng bài
1/HLS d ãy núi cao và đồ sộ nhất VN
*HĐ1
HS dựa vào lược đồ H1 TLCH
Kể tên các dãy núi chính ở phía bắc của nước ta trong những dãy núi đó dãy núi nào dài nhất?
-Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng 7& sông Đà?
-Dãy núi HLS dài bao nhiêu km? 
Đỉnh núi và thung lũng ở HLS như theÁ nào?
-GV nhận xét
*HĐ2:
TLN5 
Chỉ đỉnh núi Phan –xi-păng và cho biết độ cao của nó ?
Tại sao đỉnh núi Phan –xi –păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc ?
-Quan sát h2mô tả đỉnh núi Phan xi –păng
-GV nhận xét
-Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ ĐLTNVN?
2/Khí hậu lạnh quanh năm
HS +đọc mục 2 vàTLCH
Khí hậu ở những nơi cao HLS NTN?
-GV nhận xét
4/Củng cố:Nhắc ND bài 
5/Dặn dò 
-Học và chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét 
-hát tập thể
-HS lên bảng TLCH
*HS thảo luận nhóm N2 và TLCH
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS thảo luận N5TLCH
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Đỉnh nhọn xung quanh có mây mù che phủ.
-thường mát mẻ
 BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn:
- Các câu hỏi của phần nhận xét . Các hoạt động của cậu bé. Mỗi hoạt động nói lên điều gì? Thứ tự các hoạt động?
- Chín câu văn ở phần bài tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp theo đúng thứ tự.
- Vở BTTV4 T1.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tổ chức
 Bài cũ: Thế nào là kể chuyện?
Một số HS nói về nhân vật trong truyện.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.
HĐ1: Đọc truyện: Bài văn được điểm không( y/c1).
 -GV đọc diễn cảm bài văn.
 HĐ2: Trao đổi theo cặp thực hiện các y/c 2,3
- Ghi vắn tắt
GV kl từng câu trả lời đúng.
GV bình luận thêm: Chi tiết: Cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác. Được thêm vào ở cuối truyện đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé.
*GV giải thích ghi nhớ.
C. Luyện tập: 1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài tập.Từng cặp trao đổi 
-GV phát phiếu cho1 số cặp h/s- HS lên trình bày.
GV và cả lớp NX.
Thứ tự đúng của truyện là: 1,5,2,4,7,6,8,9
-Nhận xét
4. Củng cố: Nhắc lại nd bài 
5.Dặn dò:
-Học và chuẩn bị bài sau- Nhận xét 
 BUỔI CHIỀU ƠN
- GV cho HS làm VBT TV
- GV theo dõi HD HS làm bài.
- Thu bài chấm – NX bài làm của HS
- NX tiết học.
2 HS đọc nối tiếp đọc 2 lần toàn bài.
1h/s đọc yêu cầu bài tập 2,3. Lớp đọc thầm.
 1HS làm 1 ý BT2
- Làm theo nhóm. 1 nhóm1 tờ khổ to ghi sẵn các câu hỏi. 
HS trình bày kết quả bài làm( dán lên bảng).
*HS đọc phần ghi nhớ *1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm-.Từng cặp trao đổi 
2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý được sắp xếp- hợp lý
- HS làm VBT theo sự HD của GV
- Thu bài chấm 
 Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
ANH VĂN;
ANH VĂN:
THỂ DỤC:
NHẠC:
BUỔI CHIỀU: TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
-Biết so sánh các số có nhiều chữ số,so sánh các chữ ở cùng một hàng.
-Biết tìm số lớn nhất ,số nhỏ nhất trong một :nhóm các số có nhiều chữ số.
-Xác định được số bé nhất , số lớn nhất có ba chữ số;số lớn nhất ,số bé nhất có 6 chữ số.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một số bảng phụ theo nội dung bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Tổ chức :
2. Bài cũ :
3. Bài mới
a.Giơí thiệu 
b.Giảng bài
*HD so sánh các số có nhiều chữ số khác nhau
-GV viết các số lên bảng và hỏi vì sao?
-GVKL 
*So sánh các số có chữ số bằng nhau
GV viết số693251,693500
-Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau cần làm NTN?
c. Thực hành
-Bài tập 1
-Bài 2:cho hs làm bài vào vở
-Bài3:cho hsđọc yc bài tập
-Bài4:cho hs đọc bài
KQ:SLN có 3 chữ số:999; số lớn nhất có 6 chữ số:999999
-SNN có3 chữ số:100; SNN có 6 chữ số:100000
4. Củng cố: Nhắc lại nd bài 
5.Dặn dò:
-Học và chuẩn bị bài sau- Nhận xét 
-HÁT TT
-1hs lên bảng làm bài
-hs so sánh 2 số 99578<100000 vì 5 chữ số <6 chữ số
HSnhắc lại
HS so sánh và nêu
-2hs nêu
-2 hs lên bảng làm
-hs chữa bài
-1 hs lên bảng làm-lớp làm bài vào vở
KĨ THUẬT:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.(tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
-GD HS ý htức an toàn lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Mẫu vật và vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
-HS:Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo,khung thêu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định: Hát
2) Bài cũ: 
- Nêu các loại chỉ thường dùng may, khâu?
- Nêu các dụng cụ cắt, khâu, thêu?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: 
1) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
GV cho HS quan sát H 4 và kim khâu.
Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu và cách sử dụng?
-GV chốt ý: Kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân khim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
-Trước khi khâu, thêu cần xâu chỉ qua lỗ kim ở đuôi kim và vê nút chỉ theo trình tự :
+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm-60cm
+ Vuốt nhọn một đầu chỉ.
+ Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên, ngang với tầm mắt và hướng về phía ánh sáng để nhìn rõ lỗ kim. Tay phải cầm cách đầu chỉ đã vuốt nhọn khoảng 1cm để xâu chỉ vào lỗ kim.
+ Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và kéo một đoạn bằng chiều dài sợi chỉ nếu khâu chỉ một hoặc kéo cho hai đầu chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi
 Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải cầm vào đầu sợi chỉ để nút và cuốn một vòng chỉ qua ngón trỏ. Sau đó, dùng ngón cái vê cho sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ và kéo xuống sẽ tạo thành nút chỉ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 2 lop 4 ca ngay.doc