Giáo án Lớp 4 - Tuần 19, 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

I. Mục tiêu:

- Biết cách tính diện tích của HBH.

- Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn.

 + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II. Chuẩn bị:

 - GV : Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK.

 - HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, E ke, kéo.

II. Các hoạt động trên lớp:

A. Kiểm tra:(5’)

-Yêu cầu HS vẽ hình bình hành ABCD có AB = 2 dm ; AC = 4 dm

B. Bài mới:(33’)

- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy:

HĐ1: Hình thành CT tính S HBH:

- Vẽ HBH ABCD, có AH vuông góc với DC

+ G/thiệu: DC là đáy HBH

 AH là chiều cao HBH

+ Tính S HBH ABCD đã cho.

+ Hãy nhận xét về S HBH và S HCN ABIH ?

HĐ 2: Thực hành:

Bài 1,2 (VTH): - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét và kết luận.

Bài 3 (VTH): - Cho HS đọc đề bài toán

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Chốt lại nội dung và N/ xét giờ học.

 1 HS vẽ bảng lớp.

+ HS khác làm vào vở.

+ Nhận xét bài vẽ của bạn.

- HS quan sát thao tác của GV.

+ Vẽ đường cao AH của HBH.

+ Cắt ADH và ghép lại như hình vẽ (SGK) để được HCN: ABIH.

+ S của 2 hình bằng nhau.

+ Rút ra công thức tính S HBH.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS tự làm bài tập vào vở

- HS nối tiếp nêu kết quả

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc đề bài toán

- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19, 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng.
- Tranh ảnh một số loại cây rau hoa. 
- Tranh minh hoạ lợi ích trồng rau, hoa.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
2.Bài mới: (33p’)
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học
b .Hướng dẫn 
+ Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của công việc trồng rau hoa . 
- GV treo tranh ( H1- SGK ) hướng dẫn quan sát
+ Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
+ Gia đình em thường chọn những loại rau nào làm thức ăn ? 
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ? 
+ Rau còn được sử dụng để làm gì ? 
- GV nhận xét tóm lời của HS bổ sung 
* Hướng dẫn HS quan sát ( H2 – SGK ) 
+ Trồng hoa có ích lợi gì ? 
+ Gia đình em có trồng loại hoa nào ? 
+ Em biết nơi nào có nhiều loại hoa ? 
+ Trồng hoa có cho thu nhập cho gia đình không? 
- GV nhận xét HS trả lời chốt lại ý đúng .
+ Hoạt động 2 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện khả năng phát triển cây rau hoa ở nước ta. 
- GV nêu câu hỏi: Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ở khắp mọi nơi ? 
- Muốn trồng rau hoa có năng suất cao chúng ta làm gì? 
- GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong SGK. 
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa.
- HS trưng bày vật liệu.
- HS quan sát, dựa vào hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Thảoluận nhóm 4.
- Đại diện N4 trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài HS đọc lại. 
- Lắng nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3
- Hoàn thành các bài tập ở VTH Tiếng Việt 4.
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: Tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK tiết Diện tích hình bình hành (trang 103) ; Bài 4 VTH tiết 94 (trang 5)
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 4,5,6,7VTH Tiếng việt tuần 19.
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 14,15,16VTH Tiếng việt tuần 19.
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 12 Bài 1, Bài 2 chướng ngại vật 1,2 
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Phúc, Vân, Việt Đức, Thảo, Phước, Nghĩa, Nguyên, Thủy.
Nhóm 2: Em Công, Quân, Huấn, Hiền, Bảo, Dương, Khánh, Tiến. 
Nhóm 3: Em Đạt, Hồ Trang, Thẩm, Lê Đức, Chi, Tuất, Phương.
Nhóm 4: Em Hà, Hòa, Huyền, Ngọc, Sang, Thanh, Thi, Nguyễn Trang. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết các đặc điểm của hình bình hành.
- Tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra:(5’)
 Chữa bài tập 3: Củng cố vè kĩ năng tính diện tích hình bình hành.
B. Bài mới:(33’)
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Thực hành 
Bài 1(VTH) 
- GV nhận xét, đánh giá HS
 Bài 2(VTH): 
- GV nhận xét, đánh giá HS
Bài 3(VTH): 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- Mở SGK, theo dõi bài.
- HS tự làm vào vở
- HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm vào vở
- HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
LT XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: 
-Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ : Viết s½ nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trong văn tả đồ vật.
- Bút dạ, 3 tờ giấy trắng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. Kiểm tra:(5’)
- Nhắc lại kiến thức về 2 cách Mb trong bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét câu trả lời của HS
B. Bài mới:(33’)
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy:
HĐ1: HD HS luyện tập:
Bài 1: Y/c HS nêu nội dung b/tập:
+ So sánh, tìm điểm giống nhau, khác nhau của các đoạn Mb.
+ KL điểm giống và khác nhau của 2 kiểu MB.
Bài 2: B/tập này y/c các em chỉ viết đoạn văn MB miêu tả cái bàn học của em
+ Viết 2 đoạn văn MB theo 2 cách khác nhau.
+Y/c HS trình bày k/quả, 3 HS làm vào giấy, dán bảng. 
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu:
 + Mở bài dán tiếp
 + Mở bài trực tiếp 
+ HS khác nhận xét.
- 2 HS nối tiếp đọc y/c bài tập: 
+ Lớp đọc thầm từng đoạn mở bài.
+ Trao đổi theo cặp và nêu
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
+ Tả cái bàn em ngồi học (ở trường hoặc ở nhà)
+ HS luyện viết 2 đoạn MB theo 2 cách vào vở
+ 3 HS làm vào giấy
+ HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
+ Lớp bình xét, bạn có MB hay nhất
- Lắng nghe.
Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2017
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T1)
I. Mục tiêu :
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- KNS : + Tôn trọng giá trị sức lao động
 + Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Tự tin trao đổi ý kiến của mình trước tập thể.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài mới:(38’)
 v Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận lớp (truyện Buổi học đầu tiên SGK) 
- Kể truyện
- Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi SGK/28
- Kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1 SGK) 
- Nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Kết luận: 
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2 SGK) 
- Gọi HS đọc BT
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh 
- Ghi lại trên bảng theo 3 cột: STT, Người lao động, ích lợi mang lại cho xã hội. 
- Kết luận: 
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT3) 
- Nêu yêu cầu BT
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận : 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Dặn Về xem lại bài.
- Lắng nghe, kể lại truyện 
- Thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK. 
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS đọc BT
- Các nhóm thảo luận 
* Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- 1HS nêu
- Phát biểu
- HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
Tiết 6: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: 
-Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Chuẩn bị:
 GV : Bút dạ, 3 tờ giấy trắng.
III.Các hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra:(5’)
- Đọc các mở bài gián tiếp và trực tiếp (tiết trước). 
B. Bài mới:(33’)
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy:
HDHS luyện tập.
Bài 1: 
- Y/C HS nhắc lại những kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học văn kể chuyện .
+ Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài .
+ Y/c HS xác định kết bài trong bài văn.
+ GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học bài văn kể chuyện .
Bài 2: Y/C HS chọn đề miêu tả : Thước kẻ, bàn học, trống trường.
+ Y/C HS viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học. 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc bài viết.
+ HS khác, nhận xét.
- 1HS đọc to đề bài. HS khác đọc thầm.
+ 1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu kết bài.
+ HS đọc thầm bài “cái nón” suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- 1HS đọc 4 đề bài.
+ HS suy nghĩ và chọn đề bài miêu tả theo ý của mình .
+ HS làm bài vào vở, 3HS làm vào phiếu + HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 3HS dán bài lên bảng "trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, bình chọn. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 7: TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:	
- Giúp HS kể được câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:	
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV nêu yêu cầu bài kể chuyện và nhấn mạnh để HS lưu ý câu chuyện về người có tấm lòng nhân hậu.
- HS lắng nghe.
- Yªu cÇu HS kÓ chuyÖn trong N
- HS kể chuyện theo N2.
+ Vạch dàn ý ®Ó kÓ.
+ Kể cho bạn nghe.
- Tổ chức thi kể chuyện
- Đại diện N thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét, biểu dương những HS kể tốt, hấp dẫn.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 4
- Hoàn thành các bài tập ở VTH Tiếng Việt 4.
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: Tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3,4 SGK tiết Luyện tập (trang 104,105) ; Bài 4 VTH tiết 95 (trang 5,6)
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 12,13 VTH Tiếng việt tuần 19.
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 17,18 VTH Tiếng việt tuần 19.
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 12 Bài 2 chướng ngại vật 3,4,5,6,7 
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Phúc, Vân, Việt Đức, Thảo, Phước, Nghĩa, Nguyên, Thủy.
Nhóm 2: Em Công, Quân, Huấn, Hiền, Bảo, Dương, Khánh, Tiến. 
Nhóm 3: Em Đạt, Hồ Trang, Thẩm, Lê Đức, Chi, Tuất, Phương.
Nhóm 4: Em Hà, Hòa, Huyền, Ngọc, Sang, Thanh, Thi, Nguyễn Trang. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu.
- Bước đầu nhận biết về phân số; Biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy và học phân số, bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(5’)
-KT bài về nhà của HS
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu: Hôm nay ta học bài Phân số.
b. Hướng dẫn nội dung:
* Khái niệm về phân số.
- Đính lên bảng một hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
Hỏi: Hình tròn có mấy phần? Mỗi phần đó như thế nào?
- Xoay phần màu đỏ 5 phần chỉ còn lại 1 phần là màu trắng.
Hỏi:Đã tô màu mấy phần hình tròn?
GV: Hình tròn chia 6 phần tô màu 5 phần ta viết là , đọc là năm phần sáu.
- Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng ra một hình tròn làm thao tác như cô để có 
Ta gọi là phân số.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách ghi phân số.
- Phân số có chữ số 5 ở trên gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn, chữ số 6 ở dưới gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn?
* Viết đọc phân số.
- Đính lần lượt các hình có biểu thị các phân số (sgk), yêu cầu học sinh ghi và đọc các phân số đó.
Ghi bảng các phân số: , , 
* Nhận xét.
- Vậy các số sau gọi là gì? ,, , 
- Như vật mỗi phân số có điểm chung nào?
- Nếu mẫu số là số 0 thì đó có phải là phân số hay không vì sao?
- Vậy mấu số là số thế nào?
Yêu cầu nêu lại cấu tạo chung của phân số.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: (VTH)Yêu cầu viết vào bảng.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con
- Nhận xét HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Yêu cầu đọc lại sau mỗi phân số.
Bài 2: (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nêu lại đặc điểm chung của phân số.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS theo dõi.
- Cá nhân thực hành theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân nêu.
- HS phát biểu.
- Cá nhân viết vào bảng con và lần lượt đọc các phân số đó.
- HS đọc lại các phân số
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- HS cả lớp lần lượt làm bài vào bảng con.
- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Cá nhân nêu đặc điểm.
- Lắng nghe.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI(TT).
I. Mục tiêu.
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây. (Trả lời câu hỏi trong SGK).
- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động dạy học.
	 HĐ của GV
 HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- GV nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:(33’)
a) Đọc đúng.
- HD đọc
- Yêu câu 1 HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn: bài chia làm hai đoạn.
Đoạn 1: từ đầu đến bắt yêu tinh đấy.
Đoạn 2: phần còn lại.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: giục chạy trốn, núc nác, trợn mắt, khoét máng.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu đọc nhóm nối đoạn
- Đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài. 
1. Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
2. Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
3. Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
4. Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
Nhận xét và kết luận 
c) Đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn đọc diễn cảm.
- GV đọc đoạn văn, yêu cầu HS phát hiện chỗ nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Yêu cầu nêu lại nội dung
- Về học chuẩn bị bài sau
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân đọc thuộc bài.
- Trả lời yêu cầu cô hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Luyện đọc N2
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. 
+ Đọc từ khó đọc có trong bài.
-Học sinh báo cáo cho giáo viên kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà học sinh chưa đọc đúng. 
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải nghia từ khó hiểu.
- N2 đọc trước lớp.
- N khác nhận xét. 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS theo dõi và phát biểu.
- Luyện đọc N2 đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét.
- Cá nhân nêu lại nội dung.
- Lắng nghe.
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- KNS : + Tôn trọng giá trị sức lao động
 + Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra:(5’)
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động
 - Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào?
- GV nhận xét và kết luận.
B. Bài mới:(33’)
Hoạt động 1: TC cho HS thảo luận đĩng vai. - Nêu các tính huống
- Chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong BT ở SGK.
- Yêu cầu HS lên đóng vai
- GV phỏng vấn các HS đóng vai
 + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? 
 + Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT5, 6) 
- Yêu cầu HS trình bày các tranh, ảnh, ca dao, tục ngữ,  ; kể về một người lao động mà em kính phục
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Thực hiện các việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời
Thảo luận đóng vai
- HS đọc các tình huống
- Thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. 
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS trình bày sản phẩm của mình. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ 
- Lắng nghe
Tiết 4: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 6
- Hoàn thành các bài tập ở VTH Tiếng Việt 4.
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: Tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3,4 SGK tiết Phân số (trang 106,107) ; Bài 3,4 VTH tiết 96 (trang 6,7)
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2 VTH Tiếng việt tuần 20.
Nhóm 3: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 12 Bài 3 
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Phúc, Vân, Việt Đức, Thảo, Phước, Nghĩa, Nguyên, Chi, Phương, Thủy.
Nhóm 2: Em Công, Quân, Huấn, Hiền, Bảo, Dương, Khánh, Hồ Trang, Thẩm, Lê Đức, Tiến. 
Nhóm 3: Em Hà, Hòa, Huyền, Ngọc, Sang, Thanh, Thi, Nguyễn Trang, Đạt, Tuất. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì?(BT3).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Yêu cầu nêu một số từ chỉ về tài năng của con người.
- GV nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:Yêu cầu nêu miệng.
- Yêu cầu đọc, nêu yêu cầu và nêu câu kể Ai làm gì?(ghi các câu học sinh nêu lên bảng).
Nhận xét.
Hỏi: Vì sao câu 1, 2 không phải là câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2: Yêu cầu nêu.
Tách các bộ phận chủ, vị ngữ mà học sinh nêu.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3 : Làm vở.
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
Lưu ý viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, không viết cả bài văn. Đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì?
Thu chấm và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Yêu cầu nêu một câu kể Ai làm gì và tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân viết lên bảng con.

- Đọc đề và đọc đoạn văn.
Cá nhân nêu cầu kể Ai làm gì?
- HS trả lời.
- Cá nhân nêu từng bộ phận CN, VN trong các câu trên.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề.
Theo dõi.
- 1 HS
- Cá nhân tự viết vào vở.
- Nêu bộ phận CN, VN.
- HS nêu cá nhân.
- Lắng nghe.
Tiết 6: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị.
- Một số truyện viết về những người có tài
- Giấy khổ to viết dàn ý KC 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá 1 bài KC 
III. Hoạt động dạy học.	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Yêu cầu kẻ lại chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
- Yêu cầu nêu nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét HS kể chuyện.
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà (xem lướt, yêu cầu HS giới thiệu nhanh những truyện mang đến lớp).
 * Hướng dẫn HS kể chuyện 
Yêu cầu đọc đề bài gợi ý 1, 2, 3.
- Lưu ý HS : 
+ Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe một người tài năng ở trong các lĩnh vực khác, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khoẻ). 
+ Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong sách. 
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu
- Yêu cầu thực hành kể chuyện, trao đổi về ý n

Tài liệu đính kèm:

  • docT19,20.doc