Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

Tiết 3: Luyện từ và câu.

Tiết 33: CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Biết thế nào là câu kể - Nắm đ¬ược cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì?

- Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể: Ai làm gì? Từ đó biết vận dung kiểu câu kể Ai làm gì vào bài viết.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm đ¬ược cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì?

2. Kỹ năng: Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể: Ai làm gì? Từ đó biết vận dung kiểu câu kể Ai làm gì vào bài viết.

- Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập

II. Đồ dùng ạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.( Phần I )

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: 27/12/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Toán. 
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết đặt tính chia cho số có ba chữ số
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm các thành phần cha biết của phép nhân, phép chia.
- Giải toán có lời văn, giải toán về biểu đồ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tìm các thành phần cha biết của phép nhân, phép chia.
- Giải toán có lời văn, giải toán về biểu đồ.
 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân chia với số có nhiều chữ số.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Bài cũ:
- 1 HS lên bảng: 123 220 : 404 = 305. 
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 90 ): Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì của phép tính nhân? Phép tính chia?
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 90 ). Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 90 ). 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 4 ( 90 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút )
- Gọi 1 số cặp trình bày
3. Kết luận:
+ Nêu cách tìm thừa số cha biết? Số bị chia, số chia cha biết?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng
- Là thừa số hoặc tích cha biết trong phép tính nhân; là số bị chia, số chia hoặc 
thương cha biết trong phép tính chia.
- Kết quả:
*621; 23; 27; 20 368
* 326, 203, 66 178, 130.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Kết quả: 
a. 324 ( 18 ) b. 130 ( 10 )
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
* 468 thùng: 1 thùng: 40 bộ.
 Chia đều cho 156 trờng
* Mỗi trờng:...? bộ đồ dùng.
Bài giải.
Số bộ đồ dùng toán nhận về nhà.
468 x 40 = 18 720 ( bộ )
Số bộ đồ dùng toán mỗi trờng nhận đợc là.
18 720 : 156 = 120 ( bộ )
 Đáp số: 120 bộ.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận cặp
- 1 số cặp trình bày
a. 1 000 cuốn. b. 500cuốn. 
 c. 5 500 cuốn
- HS nhận xét, bổ sung.
....
 Tiết 2: Đạo đức.
Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Có ý thức lao động vệ sinh
- Nêu được lợi ích của lao động. Tham gia các hoạt động lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của mình
- Không đồng tình với việc lười lao động. Biết được ý nghĩa của lao động
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được lợi ích của lao động. Tham gia các hoạt động lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của mình
2. Kỹ năng: Không đồng tình với việc lười lao động.Biết được ý nghĩa của lao động.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu lao động
II. Đồ dùng dạy học:
- Đã nêu ở tiết 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định.
* Bài cũ:
- 1 HS nêu phần ghi nhớ?
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
1. Kể chuyện các tấm gương yêu lao động- các câu ca dao tục ngữ nói về tác dụng của lao động.
* Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ.
- Chuyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở 
Pa – ri
- Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu buôn của Pháp.
* Tấm gương của các anh hùng lao động.
- Lương Định Của: Nhà nông học làm việc không ngừng nghỉ
- Anh Hồ Giáo: Nhà chăn nuôi giỏi
* GV: Những tấm gương mà các em vừa kể là những ngời yêu lao động biết vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình. Đó là những tấm gương để chúng ta học tập và noi theo.
2. HS hoạt động theo nhóm 4.
- Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về tác dụng của lao động.
- Hết thời gian trình bày.
3. Liên hệ bản thân bài tập 5,6.
- HS nêu ước mơ của mình về nghề sau này.
- HS nối tiếp trình bày.
+ Đó là nghề gì?
+ Vì sao em yêu thích nghề đó?
+ Để thực hiện đợc ước mơ của mình ngay từ bây giờ các em cần làm gì?
* HS viết vể về việc làm của mình yêu thích?.
* GV: Mỗi bạn trong lớp có một ước mơ về những công việc của mình. Bằng tình yêu lao động cô tin rằng các em ai cũng thực hiện đợc ước mơ của mình.
* GV kể cho HS nghe câu chuyện Anh ba.
3. Kết luận:
+ Vì sao phải yêu lao động? 
+ Ở lớp bạn nào đã biết yêu lao động?
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng
- HS nghe kể chuyện
- Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.
- Làm biếng chẳng ai thiết
 Siêng việc ai cũng mời.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
 Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
- HS nêu nghề mình thích.
- HS nêu ý kiến của mình.
....
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
Tiết 33: CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết thế nào là câu kể
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì?
- Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể: Ai làm gì? Từ đó biết vận dung kiểu câu kể Ai làm gì vào bài viết.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì?
2. Kỹ năng: Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể: Ai làm gì? Từ đó biết vận dung kiểu câu kể Ai làm gì vào bài viết.
- Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
II. Đồ dùng ạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.( Phần I )
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
+ Thế nào là câu kể? Đặt một câu kể tả chiếc bút của mình?
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét.
* Bài 1 ( 166 )
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Gọi HS đọc đoạn văn
* Bài 2 ( 166 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Gọi HS đọc câu văn.
+ Câu văn trên từ chỉ hoạt động là từ nào?
+ Từ chỉ người, hoạt động là từ nào?
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 3 ( 166 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu 1.
* Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là người lớn làm gì?
* Câu hỏi cho từ chỉ người hoạt động: Ai đánh trâu ra cày?
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
+ Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
II. Ghi nhớ: 166
III. Luyện tập:
* Bài tập 1,2 ( 167 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút )
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét.
* Bài tập 3 ( 167 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS lam VBT, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Câu kể Ai làm gì có những bộ phận nào? Những bộ phận đó trả lời câu hỏi gì?
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc câu văn.
- Đánh trâu ra cày
- Người lớn.
a. Từ chỉ hoạt động.
- Nhặt cỏ, đốt lá.
- Bắc bếp, thổi cơm.
- Tra ngô.
- Ngủ khì trên lng mẹ.
- Sủa om cả rừng.
b. Từ chỉ ngời hoạt động.
- Các cụ già.
- Mấy hú bé.
- Các bà mẹ
- Các em be
- Lũ chó
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
a. Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động.
- Các cụ già làm gì?
- Mấy chú bé làm gì?
- Cá bà mẹ làm gì?
- Các em bé làm gì?
- Lũ cho làm gì?
b. Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người và vật hoạt động.
- Ai đánh trâu ra cày?
- Ai nhặt cỏ đốt lá?
- Ai bắc bếp thổi cơm?
- Ai tra ngô?
- Ai ngủ khì trên lng mẹ?
- Con gì sủa om cả rừng?
- HS nhận xét.
- Gồm 2 bộ phận. Đó là chủ ngữ và vị ngữ.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp
- Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để 
 CN VN
quét nhà quét sân.
- Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để 
CN VN
gieo cấy muà sau.
- Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ 
 CN VN
và làn cọ xuất khẩu.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét.
 ....
Tiết 4: Địa lí.
Tiết 17: ÔN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nội dung các bài địa lí đã học.
- Ôn tập, củng cố các kiến thức địa lí đã học trong học kì I.
I. Mục tiêu:
1. Thái độ: Hệ thống hoá các kiến thức về: Thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, quan sát, tìm tòi, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK địa lý
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài:
 * Ổn định tổ chức
* Kiểm tra: Vì sao nói Hà Nội là trung tâm trính trị, kinh tế, văn hóa của nước ta ?
* Giới thiệu bài
 2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi:
 Nhóm 1+ 2: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vị trí nào trên đất nước ta ? Có đặc điểm gì ? Dân cư như thế nào ?
Nhóm 3+4: Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thế mạnh trồng các loại cây gì?
 - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
Nhóm 5+6: Thành phố Đà Lạt nằm ở đâu? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
+ Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? 
+ Đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ ?
* Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp
- Lễ hội ở Đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Kể tên? 
 - Đê bao của Đồng bằng Bắc Bộ có tác dụng gì? Nhân dân ta cần làm gì để bảo vệ đê?
 - Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? Có đặc diểm gì?
3. Kết luận:
- GV hệ thống hoá kiến thức của bài
 - Nhận xét giờ học
- Ôn bài để chuẩn bị kiểm tra
Hát chuyển tiết
- 2 HS trả lời
1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và trung du.
- Dãy HLS nằm ở phía Bắc của nước ta. Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta. Dân cư thưa thớt chủ yếu là người Thái, Dao, Mông.
 - Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi tròn, sườn thoải. Trồng nhiều cây ăn quả và chè
- Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu..
 - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều rau quả, rau xanh, rừng thông, thác nước và biệt thự đẹp để phát triển du lịch
 Đại diện các nhóm trình bày
2. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng đồng bằng
+ Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. 
+ Đồng bằng Bắc Bộ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ. trồng cây lương thực và râu xứ lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân và thu để cầu chúc...
 - Đê bao để ngăn lũ lụt . Cần bảo vệ và tu bổ đê một cách thường xuyên
- Thủ đô nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của cả nước..
....
_____________________________________
Ngày soạn: 28/12/2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Toán. 
Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết cách thực hiện phép chia 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn, số lẻ
- Vận dung giải các bài toán có liên quan
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn, số lẻ.
- Vận dung giải các bài toán có liên quan
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 
3. Thái độ : - Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Bài cũ:
- 1 HS lên nêu miệng bài 4 ( 91 )
- HS nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. Phát triển bài:
a. Dấu hiệu chia hết cho 2.
- Yêu cầu HS tự tìm những số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Gọi 2 HS lên bảng viết thành 2 cột
- Gọi HS nhận xét, rút ra kết luận.
* GV: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của chữ số đó.
2. Số chẵn, số lẻ.
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
- Gọi HS nêu ví dụ.
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Gọi HS nêu ví dụ.
b. Thực hành.
* Bài 1 ( 95 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 95 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 94) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 4 ( 95 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
- 1 HS lên bảng
- 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 ( 1 )
- 32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 ( 1 )
- 14 : 2 = 7 15 : 2 = 7 ( 1 )
- 36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 ( 1 )
- Các số có chữ số tân cùng là: 0,2,4,6,8. thì chia hết cho 2.
- Các số có tận cùng là 1,3,5,7,9 không chia hết cho 2.
- 0,2,4,6,8, 12,14,16,18,20...
- 1,3,5,7,9 ,11,13,15,17,19,21...
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a. 98, 1 000, 744, 7 536, 5 782.
b. 35, 89, 867, 84 683, 8 401.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
a. 20, 48, 36, 78.
b. 315, 789, 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
a. 346, 634, 436, 364.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lps.
b. 8 347, 8 349, 8 351, 8 353, 8 355, 8 357.
- HS nhận xét.
....
Tiết 2: Thể dục. 
Tiết 33: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
 TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
-Đã học các tư thế cơ bản
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, hai tay dang ngang.
- Trò chơi: " Nhảy lướt sóng ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, hai tay dang ngang.
Trò chơi: " Nhảy lướt sóng ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, chơi trò chơi.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Giới thiệu bài.
- Khởi động: các khớp, chạy theo một hàng dọc.
- Trò chơi: Chim bay, cò bay.
2. Phát triển bài:
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, hai tay dang ngang.
- Chia tổ để tập
- Biểu diễn thi giữa các tổ .
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Nhảy lớt sóng.
- HS khởi động lại các khớp.
- GV nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật.
3. Kết luân:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài RLTTCB
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
....
______________________________________
Tiết 3: Kể chuyện. 
Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Dựa vào lời kể của cô giáo kể lại được câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
- Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú.
2. Kỹ năng: Lời kể chân thật sinh động, giầu hình ảnh và sáng tạo.
- Rèn kĩ năng lắng nghe, hia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
+ Một HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
a. Hướng dẫn kể chuyện.
a. GV kể chuyện.
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh.
b. Kể trong nhóm.
- Cho HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện 
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
c. Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS kể tiếp nối từng đoạn.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, về ý nghĩa truyện.
+ Theo bạn Ma - ri -a là người ntn?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma - ri - a đức tính gì?
- Gọi HS nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Kết luận:
+ Câu chuyện mà các em vừa kể giúp em hiểu được điều gì?
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng kể
- HS nghe GV kể chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm
- HS kể nối tiếp đoạn.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét, bình chọn.
....
Tiết 4: Anh văn.
(GV chuyên dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 17.doc