Tập đọc (Tiết 31)
KÉO CO
(Toan Ánh)
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
“Tuổi Ngựa”
+ Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
+ Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết.Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau.Bài tập đọc Kéo co giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương ở đất nước ta.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc:
GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Kéo co đến bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng . đến người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn . đến thắng cuộc
Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ Phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt.
+ Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
+ Ngoài kéo co, em còn thích những trò chơi dân gian nào khác?
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm:
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài : đoạn 1.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn
+ Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố:
Qua bài học em hãy rút ra ý nghĩa của bài học?
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân.Chuẩn bị bài Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- Nhận xét tiết học. - HS hát.
- Ngựa con nhắn nhủ với mẹ là dù con là tuổi ngựa nhưng xin mẹ đừng buồn,.
- Nêu ý nghĩa bài học.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội phải ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng.
+ HS đọc đoạn 2, và.
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ.Nam khỏe hơn nữ rất nhiều. Thế mà có năm bên nữ thắng được bên nam đấy. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem.
+ HS đọc đoạn 2, và.
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau , đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.
+ Những trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, đáng goòng, chọi gà
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài.
+ Luyện đọc nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta cần được giữ gìn và phát huy.
= 1 (dư 1) + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng, lớp làm vở. Số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29 385. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng, lớp làm vở. Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS thảo luận nhóm. - Báo cáo kết quả. Các số: 288, 873, 981, .... - Nhận xét, bổ sung. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS thảo luận nhóm. - Báo cáo kết quả. 315 ; 135 ; 225 Khoa học(Tiết 35) KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, ... - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: + Hình 70, 71 (sgk) + Các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì cần gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài: “Không khí cần cho sự cháy”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Vai trò của ô- xi đối với sự cháy: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn + GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm. + Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm như chỉ dẫn SGK. Bước 3: + Yêu cầu HS báo cáo kết quả. KL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy lâu hơn.9 không khí có ô- xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. Khí ni –tơ trong không khí nó không duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh. Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn + GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm + Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 70, 71 SGK để biết cách làm Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm như chỉ dẫn SGK. * GV có thể yêu cầu HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp củi. + Làm thế nào để tắt ngọn lửa. Bước 3: + Yêu cầu HS báo cáo kết quả. KL: Để duy trì sự cháy cần liện tục cung cấp khồng khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. 4. Củng cố: - GV củng cố bài học 5. Dặn dò: - HS học bài và Chuẩn bị bài “ Không khí cần ...” Nhận xét tiết học. 1. Vai trò của ô- xi đối với sự cháy: + Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm. + HS đọc mục thực hành SGK + HS làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát sự cháy của các ngọn nến. Nhận xét và giải thích về kết quả của thí nghiệm theo mẫu: Kích thước lọ Thời gian cháy Giải thích 1.Lọ nhỏ Thời gian cháy ít hơn Lọ nhỏ thì có ít không khí ... 2.Lọ to Thời gian cháy lau hơn Lọ to có nhiều không khí thì sự cháy được duy trì lâu hơn.. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. + Nhận xét, bổ sung. 2. Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: + Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm. + HS đọc mục thực hành SGK + HS làm thí nghiệm như mục 1, 2 trang 70 SGK và trả lới câu hỏi SGK. + Theo thí nghiệm hình 3: ngọn nến chỉ cháy được một thời gian ngắn rồi tắt do hết khí ô- xi trong không khí. + Thí nghiệm ở hình 4 ngọn nến không bị tắt mà sự cháy được duy trì liên tục không khí ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp khí ô- xi để duy trì sự cháy. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. + Nhận xét, bổ sung. + HS đọc bài học. Thứ ba, ngày 30 tháng 12 năm 2014 Thể dục (Tiết 35) ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.” I. Mục tiêu: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu: Thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi thường và hít thở sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Cơ bản: a. Ôn bài tập rèn luyện tơ thế cơ bản - Đi nhanh chuyển sang chạy theo đội hình hàng dọc b. Chơi trò chơi: “Chạy theo hình tam giác.” 3. Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Cho HS hát một bài - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục - Ôn động tác rèn luyện tư thế vừa học 6.8’ 2.8N 1,2’ 1’ 18.22’ 12.14’ 4.5L 6.8’ 3.5’ 4.5L 2.8N 4.5L * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV điều khiển cho HS tập một lần sau đó chia tổ cho cả lớp tập luyện GV nhận xét - GV hướng dẫn cho HS cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giơ học - GV giao bài tập về nhà. Toán (Tiết 87) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. * Bài 1, bài 2 - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Kế hoạch bài học- SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.Cho VD? - GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: 1.GV hướng dẫn để HS tìm ra các số chia hết cho 3 - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tương tự như các tiết trước. - GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm ra đặc điểm chung của các số này. - GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. * Đó chính là các số chia hết cho 3. - GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không? - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 không ta làm thế nào? *Luyện tập – Thực hành: Hoạt động 2: Cá nhân: Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3 - GV cho HS tự làm , sau đó chữa bài. Bài 2: : Trong các số sau số nào không chia hết cho 3 Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Hoạt động 3: Nhóm: Bài 3: Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3: - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: Dành cho HS năng khiếu Tìm chữ số... GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - GVcủng cố bài học - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau.- Luyện tập - Nhận xét tiết học. + HS lên bảng. - HS ở dưới nhận xét. - HS nghe. - HS chọn thành 2 cột, cột chia hết và cột chia không hết. + Các số chia hết cho 3: 63, 123, 90, 18, ... Ví dụ: 63: 3 = 21 Ta có 6 + 3 = 9 và 9: 3 = 3 Ví dụ: 91: 3 = 30 (dư 1) Ta có: 9 + 1 = 10 và 10: 3 = 3 (dư 1) - Ta tính tổng các chữ số của nó nếu tổng đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng, lớp làm vở. + Các số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313. - Nhận xét, bổ sung. + HS đọc yêu cầu bài tập. + Các số không chia hết cho 3 là: 502, 55553, 641311. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS thảo luận theo nhóm. - Báo cáo kết quả. + Các số có ba số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 333, 966, 876, ... + 3 HS xung phong lên bảng, dưới lớp em nào làm được thì làm vào vở nháp. - kết quả. Các số: 561;564 – 795;798 – 2235; 2535 Tiếng Việt (Tiết 34) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở tiết 1). III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và ôn luyện kĩ năng đặt câu, kĩ năng sử dụng các thành ngữ, tục ngữ. b. Hướng dẫn ôn tập: Hoạt động 1: Cả lớp: Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/4 lớp - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Đánh giá trực tiếp từng HS . Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. Hoạt động 2: Cá nhân: Bài 2: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp... - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay. Hoạt động 3: Nhóm: Bài 3: Em hãy chọn thành ngữ.... - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày, nhận xét. - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét, đánh giá HS nói tốt. 4. Củng cố: - GVcủng cố bài học 5. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được. Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - Nhận xét tiết học + Hát – báo cáo sĩ số. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở bài tập. - HS đọc bài của mình cho cả lớp nghe và nhận xét. a.Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trờ thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta b. Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn , khổ công luyện vẽ mới thành tài. c. Xi- ôn- cốp- xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ d. Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ. a) Nếu bạn có quyết tâm học tập, rèn luyện cao - Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững. b) Nếu bạn nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay cheo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này, bày keo khác. c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - Ai ơi đã quyết thì hành. Đ ã đan thì lận tròn vành mới thôi! - Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! - Đ ứng núi này trông núi nọ. Lịch sử (Tiết 18) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Hs nêu được kiến thức về: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN). Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938). Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009). Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226) Một số đặc điểm về Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng Bắc Bộ. Đồ dùng dạy-học: - Đề kiểm tra III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới: PHẦN LỊCH SỬ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước đáp án đúng: Nhaø nöôùc ñaàu tieân cuûa nöôùc ta coù teân laø gì? Vaên Lang. AÂu Laïc. Vieät Nam. Vì sao vua Lyù Thaùi Toå dôøi ñoâ veà Ñaïi La? Vì ñaây laø trung taâm cuûa ñaát nöôùc, ñaát roäng khoâng bò ngaäp luït. Vì ñaây laø vuøng ñaát maø giaëc khoâng daùm ñaët chaân ñeán. Vì ñaây laø vuøng ñaát giaøu coù, nhieàu cuûa caûi, vaøng baïc. Em hieåu nhö theá naøo veà cuïm töø “ loaïn 12 söù quaân”? Caùc theá löïc ñòa phöông noåi daäy, chia caét ñaát nöôùc thaønh 12 vuøng. 12 söù thaàn cuûa caùc nöôùc ñeán tham kieán vua. 12 caùnh quaân xaâm löôïc nöôùc ta. II/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) 1/ Em hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938? PHẦN ĐỊA LÝ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước đáp án đúng: 1. Vuøng trung du Baéc Boä ñöôïc moâ taû nhö theá naøo? Laø vuøng nuùi vôùi caùc ñænh troøn söôøn thoaûi. Laø vuøng ñoài vôùi caùc ñænh troøn söôøn thoaûi. Laø vuøng ñoài vôùi caùc ñænh nhoïn söôøn thoaûi. 2. Ñaø Laït laø thaønh phoá noåi tieáng veà: a. Röøng thoâng vaø thaùc nöôùc. b. Du lòch, nghæ maùt, hoa quaû vaø rau xanh. c. Caû hai yù treân ñeàu ñuùng. 3. Vì sao caùc con soâng ôû Taây Nguyeân coù loøng soâng laém thaùc gheành? a. Vì caùc con soâng ôû Taây Nguyeân chaûy qua nhieàu vuøng coù ñoä cao khaùc nhau. b. Vì caùc con soâng ôû ñaây ngaén vaø doác. c. Caû hai yù treân ñeàu ñuùng. II/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) 1/ Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp? Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ? 2/ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? - HS làm bài 4. Củng cố: - Thu bài 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tốt bài cho học kỳ 2 - Nhận xét tiết học. Kỹ thuật (Tiết 18) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam thêu. - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiếp tục chúng ta sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản qua bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Gv ghi đề. b. Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt. 4. Củng cố: - GVcủng cố bài học 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.... - Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác... - HS nêu. - HS thực hành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm. Thứ tư, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Tiếng Việt (Tiết 17) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – TIẾT 3 I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở tiết 1). - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a .Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra đánh giá tập đọc và ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện. b. Hướng dẫn ôn tập: Hoạt động 1: Cả lớp: Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/4 lớp - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Đánh giá trực tiếp từng HS . Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. Hoạt động 2: Cá nhân: Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.” Em hãy viết: a. Phần mở bài theo kiểu gián tiếp. b. Phần kết bài theo kiểu mở rộng. + Nêu cách mở bài theo kiểu gián tiếp? + Nêu cách kết bài theo kiểu mở rộng? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và đánh giá HS viết tốt. 4. Củng cố: - GVcủng cố bài học 5. Dặn dò: HS học bài và Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học - Hát. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. + HS đọc yêu cầu bài tập. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. + Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. a) Mở bài gián tiếp: Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người có ý chí vươn lên ông đã tự học và đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên; Có công mài sắt có ngày nên kim. Toán (Tiết 88) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. * Bài 1, bài 2, bài 3 - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - SGK, SGV. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. - GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết Toán hôm nay các em sẽ luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. b.Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: Cả lớp: Bài 1: Trong các số: 3451; 4563; 22050; 2229; 3576; 66816. + GV và HS thống nhất kết quả đúng: Bài 2: Cho HS đọc đề bài. - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. + Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Nhóm: Bài 3: Cho HS đọc đề bài. GV hướng dẫn rồi yêu cầu HS thảo luận - Các nhóm tự làm bài rồi báo cáo. - Các nhóm báo cáo từng phần và giải thích rõ vì sao đúng, sai. Bài 4 Dành cho HS năng khiếu Cho HS đọc đề bài. a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì? - Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để lập số đó? b. Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì? + Vậy ta cần ba chữ số nào để lập các số đó? GV gọi HS báo cáo kết quả và có giải thích 4. Củng cố: - GVcủng cố bài học - Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. "Thị học kì I". - Nhận xét tiết học - HS nêu. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS lên bảng, lớp làm vở. a. Số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816. b. Số chia hết cho 9 là: 4563, 66816. c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài sau đó lên sửa bài: a. 945 chia hết cho 9 b. 225 ; 255 ; 285.chia hết cho 3. c. 762 ; 768 chia hết cho 3 và cho 2. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài sau đó lên sửa bài: a). Đ ; b). S ; c). S ; d). Đ. + HS báo cáo kết quả. + HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổng các chữ số số chia hết cho 9. - Chữ số 6 ; 1 ; 2 vì tổng các chữ số là 6 + 1 + 2 = 9. 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216. - Tổng các chữ số số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - Chữ số 1, 2, 0 vì tổng các chữ số là1 + 2+ 0 = 3 + Vậy các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là các số: 120 ; 102 ; 201 ; 210. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu. Tiếng Việt (Tiết 36) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – TIẾT 4 I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). * HS năng khiếu viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở tiết 1). III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và nghe viết chính tả bài Đôi que đan. b. Hướng dẫn ôn tập: Hoạt động 1: Cả lớp: Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/4 lớp - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: (7 phiếu) (Các bài: Mẹ ốm, Tre Việt Nam, Gà Trống và Cáo, Nếu chúng mình có phép lạ, Có chí thì nên, Tuổi Ngựa) - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Đánh giá trực tiếp từng HS . Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. Hoạt động 2: Nghe - viết chính tả: + Tìm hiểu nội dung bài thơ - Đọc bài thơ Đôi que đan. - Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? + Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + Nghe – viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ / 15 phút) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 h
Tài liệu đính kèm: