Giáo án Lớp 4 - Tuần 14

I. Mục đích, yêu cầu

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II.Chuẩn bị.

 - GV: Bảng lớp, bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 - HS: SGK.

 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp, cặp đôi

III. Các hoạt động dạy- học.

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1230Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 4.
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, nhóm đôi, nhóm bốn, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới
* HĐ1: Xử lí tình huống.
- Trang 20,21 GK
- GV nêu tình huống.
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Trình bày trước lớp.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
-> Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
-> Cả lớp thảo luận.
* HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Làm BT1 ( SGK).
- Làm bài tập 
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Trình bày.
- Học sinh lên chữa bài tập.
-> Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-> Tranh 3: Không chào cô giáo.sự không tôn trọng thầy, cô giáo.
* HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Làm BT2( SGK).
-> Thảo luận theo nhóm 4.
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
-> Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Đọc phần ghi nhớ
-> 1,2 học sinh đọc.
* HĐ 4: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học
- Nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
-> Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
* HĐ 5: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
- Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
-> Nhận xét, đánh giá. 
-> Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
-> Giáo viên kết luận chung.
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại các hoạt động và chuẩn bị cho bài sau. (tiết2).
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Toán
 Chia cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu.
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
( chia hết, chia có dư).
- GD HS ý thức tự giác tích cực học tập.
II.Chuẩn bị.
- GV: Bảng lớp, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 2 HS lên bảng làm bài:
 (24+48) : 4 (18 + 30) : 6
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
*. Trường hợp chia hết.
- Làm vào nháp 
- Đặt tính, rồi tính.
 128472 : 6
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước:
 Chia, nhân, trừ nhẩm.
128472	6
 08	 21412
 24
 07
 12
 0
* Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp
- Đặt tính rồi tính
 230859 : 5
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Số dư bé hơn số chia.
230859	 5
 30	46171
 08
 35
 09
 4
* Thực hành.
- Bài1: Đặt tính rồi tính.
 + Đặt tính.
 + Nêu các bước thực hiện
278157 3	 158735	 3
 08	 92719	 08	 52911
 21	 27
 05	03
 27	 05
 0	 2
- Bài 2: Giải toán 
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Tóm tắt
Bài giải
 6 bể: 128610 l
Mỗi bể có số lít xăng là:
 1 bể:.l xăng?
 128610 : 6 = 21435 (l) 
 ĐS : 21435 l xăng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3: 	 Luyện từ và câu
 Luyện tập về câu hỏi.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu.
- Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. 
II.Chuẩn bị.
- GV: Bảng lớp, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT
- Dự kiến HĐ: cả lớp, nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi.
? Câu hỏi dùng để làm gì.
- Dùng để hỏi về những điều chưa biết.
? Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào.
-> Có các từ nghi vấn ( ai, gì.) và cuối cấu có dấu chấm hỏi.
? Cho VD về 1 câu hỏi tự hỏi mình.
- Học sinh tự nêu.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
B1: Đặt câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nêu các từ in đậm trong mỗi câu.
a. Bác cần trục
-> Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b. Ôn bài cũ.
-> Trước giờ học các em thường làm gì?
c. Lúc nào cũng đông vui.
-> Bến cảng như thế nào?
d. Ngoài chân đê.
-> Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? 
B2: Đặt câu với các từ;
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm
- Thi đua nhóm nào đạt được những câu hỏi hay và đúng nhất.
- Trình bày trước lớp.
VD: Ai đọc hay nhất lớp?
 Cái gì dùng để viết?
 Buổi tối bạn làm gì?
B3: Tìm từ nghi vấn.
- Đọc các câu, nêu từ nghi vấn.
- Gạch chân dưới từ ghi vấn trong mỗi câu hỏi.
a. Có phải - không? 
b. Phải không?
c. à?
B4: Đặt câu
- Làm bài cá nhân.
- Đọc câu của mình
VD: Có phải bạn là Sua không?
 Bạn được 10 điểm, phải không?
 Bạn thích tranh à?
B5: Tìm câu không phải là câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại nội dung nghi nhớ bài 26.
-> 2,3 học sinh nhắc lại.
- Trao đổi và làm bài theo cặp.
a. Hỏi bạn đều chưa biết.
-> Câu a, d là câu hỏi.
b. Nêu ý kiến của người nói.
 Câu b, c, e, không phải là câu hỏi không được dùng dấu chấm hỏi.
c. Nêu đề nghị.
d. Hỏi bạn điều chưa biết.
e. Nêu đề nghị.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Nghe- viết)
 Chiếc áo búp bê.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT( 3) a/b.
- GD HS ý thức giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở chính tả, VBT
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Viết vào nháp.
? Tìm 5 từ láy có âm đầu l/n
-> Long lanh, lung linh, lơ là
-> Nao núng, nung nấu, nợ nần
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- GV đọc đoạn: Chiếc áo búp bê.
-> 2 học sinh đọc lại.
? Nêu nội dung đoạn văn.
-> Tả chiếc áo búp bê xinh xắntình cảm yêu thương.
? Nêu tên riêng có tên bài.
- Bé Ly, Chị Khánh.
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
ayHS phân tích chính tả của một số tiếng khó rồi tự luyện viết
- GV đọc từng câu ngắn.
-> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết).
- Giáo viên đọc toàn bài 
- Đổi bài soát lỗi.
-> Nhận xét, chấm 1 số bài.
c. Làm bài tập.
Bài tập 2: Điền vào ô trống.
- Làm bài cá nhân.
 a. s hay x
-> Xinh, xóm, xít, xanh,sao, súng, sờ,xinh,sợ.
B3: Thi tìm các tính từ.
- Thi nhanh giữa các nhóm
a. Chứa tiếng bắt đầu - s/x 
-> Sâu, sành sỏi, sáng suốt
-> Xanh, xanh mướt, xa xôi..
b. Chứa tiếng có vần ât/ âc
-> Thật thà, vất vả, Tất bật
-> Lấc cấc, Xấc láo.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn va luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 5: Thể dục (Giáo viên chuyên)
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày giảng:Thứ tư ngày24 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Chú Đất Nung ( tiếp)
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.	
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ cho bài.
- HS: đọc trước nội dung bài
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp, nhóm đôi
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiến thức bài cũ.
- Đọc bài: Chú Đất Nung ( P1)
-> 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời cầu hỏi về nội dung của bài.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc, Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp đọc 4 đoạn.
 + L1: Luyện đọc từ khó.
 + L2: Giải nghĩa từ
 - Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp.
-> 1 - 2 học sinh đọc cả bài.
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1,2
- Đọc thầm Đ1, Đ2
+ Kể lại tai nạn của hai người bột.
-> Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh.nhũn cả chân tay.
- Đọc đoạn 3, 4 
- Đọc thầm Đ3,4.
 + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
-> Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
+ Vì sao Đất Nung dám nhảy xuống nước?
-> Vì Đất Nung đã được nung từ lửa, chịu được nắng, mưa nên không sợ nước..
- Đọc câu nói của Đất Nung.
-> 1 học sinh đọc.
+ Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
- Học sinh tự nêu.
+ Đặt tên khác cho truyện.
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
-> Nối tiếp nhau đọc tên truyện mà đã đặt.
HS nêu ND bài
* Đọc diễn cảm
- Đọc 4 đoạn của bài.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại.
HS theo dõi
- Thi đọc trước lớp.
1 vài HS thi đọc
-> Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
 - Qua bài văn em thích nhân vật nào? Vì sao?
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Ôn và luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Toán 
 Tiết 68: Luyện tập
I. Mục tiêu.
 - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số9 chia hết, chia có dư).
 -Biết vận dụng chia một tổng cho một số.
II.Chuẩn bị.
- SGK, VBT.
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 2 HS lên thực hiện, lớp làm vào nháp:
 47293 : 3 7462 : 5
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
* Bài 1: Đặt tính rồi tính,
Làm vào vở.
+ Đặt tính.
+ Thực hiện tính.
+ Nêu cách làm.
67494	 7	42789 5	 359361 9
 44	 9642	 27 8557 89	399
 29	 28	 83	 29
 14	 39	26
 0	 4	 81
	 0
* Bài 2: Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng là:42 506 và 18 472
- 2 HS đọc yêu cầu
1 HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng:
-> Số bé: ( 42506 - 18 472): 2 = 12 017
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
 Số lớn: 42507 - 12017 = 30489
* Bài 4: Tính bằng 2 cách
- Làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng:
- Chia 1 tổng cho 1 số
GV chữa bài
a. ( 33164 + 28528) : 4 = 6192 : 4
 = 15423
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài chuẩn bị bài sau.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3 : Tập làm văn
 Thế nào là miêu tả?
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Hiểu được thế nào là miêu tả.
 - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết được 1,2 câu văn miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa..
II.Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp 
III. Các hoat động dạy- học.
1.ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Làm bài tập 2 ( tiết 26)
- Kể lại 1 câu chuyện theo 1 trong 4 để tài.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Phần Nhận xét.
Bài tập1: Tìm tên những nhân vật được miêu tả.
1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc đoạn văn.
- HS suy nghĩ, phát biểu:Các sự vật được tả: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước
Bài tập 2: Hình dung về nhân vật được miêu tả.
GV giải thích cách thực hiện yêu cầu
1 HS đọc yêu cầu, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang
GV phát phiếu
- Làm vào phiếu theo nhóm đôi
1: Cây sòi:cao lớn - lá đỏ chói lọi - lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ.
2. Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ - lá rạp rình lay động như những đốm lửa vàng.
3. Lạch nước: trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục - róc rách
- Trình bày trước lớp.
Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: Quan sát bằng giác quan nào?
1 HS đọc yêu cầu
- Tả hình dáng, màu sắc.
-> Quan sát bằng mắt.
- Chuyển động cẩu lá cây.
-> Quan sát bằng mắt.
- Chuyển động của dòng nước.
-> Quan sát bằng mắt, bằng tai
? Muốn miêu tả nhân vật, người viết phải làm gì.
-> Quan sát kỹ đối tượng bằng những giác quan.
c. Phần Ghi nhớ.
-> 2 đến 3 học sinh đọc.
d. Phần Luyện tập
Bài 1: Tìm câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung
- Đọc truyện Chú Đất Nung ( phần 1, 2)
tìm ngững câu văn miêu tả, phát biểu:
-> Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnh ngồi trên mãi lầu son.
Bài 2: Miêu tả hình ảnh
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc đoạn thơ: Mưa
? Em thích hình ảnh nào.
-> Học sinh tự nêu:
VD: Sấm ghé xuống sân
 Khanh khách cười.
- Viết 1, 2 câu tả hình ảnh mà mình thích.
- Làm bài vào vở.
Sấm rền vang rồi bỗng nhiên" đùng đùng, đoàng đoàng" làm mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, khanh khách cười.
- Đọc câu văn miêu tả.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn miêu tả của mình.
-> Nhận xét,đánh giá 
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài.
-> 1,2 học sinhnhắc lại.
Tiết 5: Khoa học 
 Bài 27: Một số cách làm sạch nước.
I. Mục tiêu.
 - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc , khử trùng, đun sôi,...
 - Biết đun sôi nước trước khi uống.
 - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 - GD HS ý thức ham tìm hiểu khoa học.
II.Chuẩn bị.
 - Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
 - Dự kiến HĐ: cả lớp, nhóm ,cá nhân
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 - Tác hại của việc sử dụng nước bị ô nhiễm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
* HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước.
? Kể ra 1 số cách làm sạch nước mà gia đình và địa phương bạn đã sử dụng.
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3. Đun sôi.
? Nêu tác dụng của từng cách.
- Học sinh tự nêu theo ý kiến của mình.
-> Giáo viên kết luận.
* HĐ2: Thực hành lọc nước.
- Chuẩn bị đồ dùng lọc nước đơn giản.
 - GV hướng dẫn các thao tác.
- Thực hành theo nhóm.
 - Trình bày nước đã được lọc.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận.
-> Giáo viên kết luận nguyên tắc chung của lọc nước.
* HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.
- Làm việc theo nhóm.
- Đọc các thông tin trong SGK ( 57) và trả lời vào phiếu học tập.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
- Trình bày.
-> 1 số học sinh lên trình bày.
- Đánh số thứ tự vào dây chuyền sản xuất nước sạch.
* HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết của phương pháp đun sôi nước uống.
- Trả lời các câu hỏi.
? Nước được làm sạch bằng cách nêu trên đã uống ngay được chưa tại sao.
-> Chưa uống được vì mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được vi khuẩn và chất độc.
? Muốn uống được nước chúng ta phải làm gì? Tại sao.
-> Phải đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc.
4. Củng cố dặn dò.
- Đọc mục Bạn cần biết
-> 1,2 học sinh đọc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 1: Toán 
 Tiết 69: Chia một số cho một tích.
I. Mục tiêu.
 - Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
 - Rèn cho HS kĩ năng chia
II.Chuẩn bị.
 - SGK, VBT 
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tỏ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung bài
1. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức.
- Tính giá trị các biểu thức.
- Làm vào nháp .
24 : ( 3 x 2) 24 : 3 : 2 
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 
 24 : 2 : 3
24 : 3 : 2 = 8 : 2= 4
24 : 2 : 3 =12 : 3 = 4
So sánh giá trị của ba biểu thức 
- Bằng nhau.
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- Phát biểu kết luận.
-> 2,3 học sinh đọc kết luận.
2. Thực hành.
* Bài1: Tính giá trị của biểu thức 
- Tính giá trị mỗi biểu thức.
Yêu cầu HS làm vào vở, 1 số HS làm 
a. 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 
trên bảng
 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 
 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
b. 72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1
 72 : 9 : 8 = 9 : 9 = 1
 72 : 8 : 9 = 9 : 9 =1
* Bài2: Tính ( theo mẫu).
- Chuyển các phép chia 
Cho HS tự làm bài , 1 số HS lên bảng 
a. 80 : 4 = 80 : ( 10 x 4 ) 
làm
 = 80 : 10 : 4
 = 8 : 4 = 2
b. 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5 )
 = 150 : 10 :5 
 = 15 : 5 = 3
GV cùng cả lớp chữa bài
c. 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2)
 = 80 : 8 : 2
 = 10 : 2 = 5
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
 Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
 - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
IIChuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn ND bài tập1( phầnLT)
- 4 băng giấy mỗi băng giấy viết 1 gợi ý của BT III 1
- Bảng phụ để HS làm BT 2
- Dự kiến HĐ:cá nhân, cặp , nhóm, cả lớp 
III. Các HĐ dạy- học:
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ 
- 2 HS làm lại Bt 1 mỗi em làm một phần.
- Đặt một câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
3. Bài mới:
a. GT bài: ? Câu hỏi dùng để làm gì? Câu hỏi dùng để hỏi những điều mình chưa biết.
- Ngoài mục đích trên thì câu hỏi còn dùng vào mục đích gì? Cô cùng các em cùng tìm hiểu bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
b. Phần Nhận xét:
Bài1(T142): ? Nêu y/c?
? Trong đoạn văn trên câu nào là câu hỏi? 
Bài 2(T142): ? Nêu y/c?
- Gv yêu cầu
? Câu hỏi của ông hòn rấm: " Sao chú mày nhát thế? " có dùng để hỏi về điều gì chưa biết không? 
? Câu " Sao chú mày nhát thế? "ông hòn rấm hỏi với ý gì?
? Câu " Chớ sao? " của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không? Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
* Gv chốt :
 Bài3(T142): 
- Gọi HS trả lời
? " Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? ". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì?
- HS lấy VD về yêu cầu mong muốn.
? Ngoài TD dùng để hỏi những điều mình chưa biết câu hỏi còn có tác dụng gì?
- GV giảng từ: Khẳng định : Thừa nhận là có, là đúng( trái với phủ định)
- Phủ định: Không chấp nhận( bác bỏ) sự tồn tại cần thiết . 
c. Phần Ghi nhớ:
4. Phần Luyện tập:
 * Bài1(T142): ? Nêu y/c?
- Gv dán 4 băng giấy ghi câu hỏi HS viết các câu trả lời bên cạnh.
* Bài2(T142) : 
- 3HS làm phiếu.
- Dán phiếu lên bảng.
- 1HS nêu
- 1 HS đọc đoạn đối thoại, lớp đọc thầm
- Sao chú mày nhát thế?
- Nung ấy ạ? 
- Chứ sao?
- 1 HS nêu 
- HS làm việc theo cặp phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm.
- Không dùng để hỏi về điều mình chưa biết. Vì ônh Hòn Rấm biết Cu Đất nhát. 
- ...chê Cu Đất
- ...không dùng để hỏi
- Câu hỏi này có TD khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- 1 HS đọc bài tập, lớp ĐT
- TL theo cặp 
- Câu hỏi ấy không dùng để hỏi mà y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS nêu, NX bổ sung.
- Ngoài TD để hỏi , câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay y/c, đề nghị một điều gì đó.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm từng câu hỏi và trả lời.
- 4 HS lên bảng.
a. Yêu cầu
b. Chê trách
c. Chê
d. Nhờ cậy
- 4HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm , làm việc nhóm 4.
- Đọc bài tập, NX, Bổ sung.
a. Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không?
b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c. Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai.Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích chứ?
 * Bài 3(T 142) : ? Nêu y/c?
- Mỗi HS chỉ có thể chỉ nêu một tình huống.
- Gv nhận xét
- Suy nghĩ làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Nx
4. Củng cố, dặn dò
? Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn có tác dụng phụ gì?
- Nhận xét. BTVN: Làm bài tập 3 phần còn lại.
Tiết 3: Lịch sử
 Bài 12: Nhà Trần thành lập.
I. Mục tiêu.
 - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
 + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
 + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
 - GD HS ý thức ham tìm hiểu lịch sử dân tộc 
II.Chuẩn bị.
 - SGK, VBT.
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
 2 HS tường thuật lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
3 . Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung bài
* Tóm tắt hoàn cảnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 14.doc