Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức kĩ năng phân hóa) - Năm học 2016-2017

TỐN

Tiết 1: ƠN TẬP CC SỐ ĐẾN 100.000

I. MỤC TIU:

 -Ơn tập cch đọc, viết cc số đến 100 000; viết tổng thnh số v ngược lại; phn tích cấu tạo số;

 -HS cả lớp làm được các bài tập 1, 2, 3 a ; 3b dòng 1.

 - HS trn chuẩn lm thm bi 4

II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:

 - Kẻ sẵn BT 2

Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bi: Kiểm tra sch vở HS

3. Dạy bi mới:

a) Giới thiệu bi:

- Hỏi: Trong chương trình Tốn 3, cc em đ được học đến số no?

- Trong giờ học ny chng ta cng ơn tập về cc số đến 100000.

b) Bi mới :

* Hoạt động 1: Ơn lại cch đọc, viết số v cc hng.

- GV viết số: 82251.

- HS đọc v nu r chữ số ở cc hng.

- Tương tự cc số: 83001, 80201, 80001.

- GV cho HS nu quan hệ giữa 2 hng liền kề:

 1 chục = ? đơn vi.

 1 trăm = ? chục.

- HS nu VD về:

+ Cc số trịn chục.

+ Cc số trịn trăm.

+ Cc số trịn nghìn.

+ Cc số trịn chục nghìn.

* Hoạt động 2: Thực hnh.

*Bài 1:

-Gọi cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm vào vở.

- Nhận xt v chữa bài của HS.

- Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số trên tia số a và các dãy số b.

a) Các số trên tia số được gọi là những số gì?

-Hai số đứng liền nhau trên tia số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

b) Các số trong dãy số này cĩ đặc điểm gì?

-Hai số đứng liền nhau trong dãy số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

-Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.

*Bài 2:

-Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Nhận xét – Sửa sai (nếu có).

*Bài 3a:

-Yêu cầu 1 HS đọc yu cầu của bi :

+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS lm bi mẫu

-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

-Nhận xét – sửa sai (nếu có).

 HS trn chuẩn lm cc dịng 2,3,4

*Bài 4: (HS trn chuẩn)

- Hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì

+Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?

+Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ, và giải thích vì sao em lại tính như vậy.

+Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải thích vì sao em lại tính như vậy.

-Yêu cầu HS làm bài vào vở.

4.Củng cố - Dặn dò:

-Nu nội dung bài vừa học.

-Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong.

- HS nghe v nhắc lại tựa .

-1 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở.

-1 HS làm trên bảng lớp.

-Nêu miệng.

+.Gọi là các số tròn chục nghìn.

+10 000 đơn vị.

-Là các số tròn nghìn.

-Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị.

-Lắng nghe, nhắc lại.

-2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện vào SGK.

- 1 HS đọc

-Làm bài vào vở.1 HS lm bảng lớp

a) 9171= 9000 + 100 + 70 + 1

 3082 = 3000 + 80 + 2

 7006 = 7000 + 6

b) 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351

 6000 + 200 + 30 = 6230

 6000 + 200 + 3 = 6203

 5000 + 2 = 5002

- 3 HS lm bảng

a) Chu vi hình tứ gic ABCD l :

 6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm)

b) Chu vi hình chữ nhật MNPQ l :

 ( 4 + 8 ) x 2 = 24 ( cm)

c) Chu vi hình vuơng GHIK l :

 5 x 4 = 20 ( cm)

-.Ta tính tổng độ dài của các cạnh của hình đó.

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức kĩ năng phân hóa) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bầu gồm cĩ mấy bộ phận. Đĩ là những bộ phận nào ?
Kết luận : Tiếng bầu gồm 3 bộ phận : 
 Âm đầu - vần – thanh 
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng cịn lại của câu thơ 
+Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ .
+Trong tiếng bộ phận nào khơng thể khơng thiếu. Bộ phận nào cĩ thể thiếu?
Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt buộc phải cĩ vần và thanh. Thanh ngang khơng được đánh dấu khi viết .
b. Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc thầm ghi nhớ
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và nĩi lại ghi nhớ 
c. Luyện tập : 
Bài 1/7 Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu mỗi bàn phân tích 2 tiếng 
-Gọi các bàn sửa bài 
-Nhận xét bài làm của HS
Bài 2/7 : HS trên chuẩn
-Gọi HS đọc câu đố
-Gọi HS trả lời và giải thích 
-Nhận xét đáp án
3. Củng cố:
- Nêu các ví dụ về tiếng cĩ đủ 3 bộ phận.
- Nêu các ví dụ về tiếng khơng cĩ đủ 3 bộ phận 
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
- HS nhắc tựa
- Đọc thầm và đếm số tiếng 
+Câu tục ngữ gồm 14 tiếng
- Đếm thành tiếng: 6 – 8 tiếng 
- Đánh vần thầm và ghi lại:
+ Bờ - âu – bâu - huyền - bầu 
- 2 - 3 em đọc
- Cặp đơi thảo luận 
- Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh 
- 1 HS lên bảng vừa nĩi vừa chỉ vào sơ đồ 
Mỗi bàn phân tích 2 tiếng
+ Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành :
VD: thương, lấy, giống 
+ Tiếng do bộ phận vần, thanh tạo thành: VD : ơi, ai, em 
- Bộ phận vần và thanh khơng thể thiếu.
- Bộ phận âm đầu cĩ thể thiếu.
- 1 HS đọc ghi nhớ 
- 3 em thực hiện yêu cầu 
1 em đọc yêu cầu 
Phân tích nháp :
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
nh
iêu
ngã
Các tiếng sau phân tích tương tự 
HS sửa bài
- 1 em đọc câu đố
- Sao – ao => Sao
- Tốn, khoa, hoa .
- Ai, em, ổi, ủa 
* Rút kinh nghiệm
	.
*****************************************
Thứ tư ngày tháng năm 2017
Kể chuyện
 TiÕt : 1 Bµi : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ	 
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể( do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Nhận xét đánh giá đúng lời bạn kể; kể tiếp lời bạn.
 - HS trên chuẩn kể lại được tồn bộ câu chuyện
* Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện sgk.
- Tranh ảnh hồ Ba Bể.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Ổn định lớp:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể - một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn. 
2. Nội dung:
a. Giáo viên kể chuyện:
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khĩ
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 
b. Tìm hiểu nội dung :
- Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? 
-Mọi người đối xử với bà như thế nào? 
-Ai đã cho bà ăn và nghỉ lại? 
-Chuyện gì xảy ra trong đêm? 
-Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà gố điều gì? 
-Trong đêm lễ hội, chuyện gì xảy ra? 
-Mẹ con bà gố đã làm gì? 
- Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? 
c. Hướng dẫn kể từng đoạ :
* Kể trong nhĩm: 
-Chia nhĩm, yêu cầu kể từng đoạn cho nhau nghe 
*Kể trước lớp : 
-Yêu cầu các nhĩm cử đại diện trình bày 
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi bạn kể .
d. Hướng dẫn kể tồn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HS kể trong nhĩm 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- HS trên chuẩn kể tồn bộ câu chuyện
- GV nhận xét chung lời kể của HS
3. Củng cố: 
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Giáo dục HS ý thức BVMT bảo vệ rừng để tránh lũ lụt... khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
* Liên hệ giáo dục : HS luơn cĩ lịng nhân ái, giúp đỡ mọi người. 
-Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau cho tốt hơn 
- HS nhắc lại tựa
- Lắng nghe – quan sát
- Khơng biết từ đâu đến, trơng bà thật gớm ghiếc, bà luơn miệng kêu đĩi
- Xua đuổi bà 
- Mẹ con bà gĩa
- Nơi bà nằm sáng rực lên, đĩ khơng phải là bà cụ ăn xin mà là con giao long lớn
- Sắp cĩ lụt lớn, đưa cho mẹ con bà gố 1 gĩi tro và 2 mảnh trấu
- Lũ lụt xảy ra, nước phun lên, tất cả mọi vật chìm nghỉm
- Dùng thuyền từ 2 mảnh vỏ trấu cứu người bị nạn
- Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể nhà bà gố thành một hịn đảo nhỏ giữa hồ 
- Nhĩm 4 em lần lượt từng em kể 1 đoạn.
- Khi em kể HS khác lắng nghe, nhận xét 
-Đại diện trình bày. Mỗi nhĩm chỉ kể 1 tranh
Nhận xét: Kể đúng nội dung chưa? Đúng trình tự khơng? lời kể đã tự nhiên chưa? 
- Kể trong nhĩm 
- 2 – 3 em kể tồn bộ câu chuyện 
- Nhận xét tìm bạn kể hay nhất 
- Sự hình thành hồ Ba Bể. Ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp điều tốt lành.
-HS nghe và thực hiện
*Rút kinh nghiệm ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************
Tập đọc
Tiết 2: 	 MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). 
- HS trên chuẩn trả lời được câu hỏi 1
* KNS: - Thể hiện sự cảm thơng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ồn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi sgk.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là thể hiện tình cảm của làng xĩm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ. 
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc:
- HS đọc thành tiếng tồn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn
* Đọc vịng 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (GV lắng nghe và ghi lại từ HS phát âm sai, gạch dưới điểm sai, sau khi HS đọc nối tiếp xong – GV lưu ý cách phát âm đúng, đọc mẫu và cho HS luyện đọc)
* Đọc vịng 2: luyện ngắt nghỉ đúng kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp, hướng dẫn giải nghĩa từ (phần chú giải).
* Đọc vịng 3: HS đọc theo cặp
- 1 cặp đọc tồn bài.
GV giải thích thêm: truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn tồn tên là Thuý Kiều). 
- GV đọc diễn cảm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài.
- HS đọc 2 khổ thơ đầu
+ HS trên chuẩn: Em hiểu những câu thơ “Lá trầu .. sớm trưa” muốn nĩi điều gì? 
- HS đọc khổ thơ 3 trả lời.
+ Sự quan tâm chăm sĩc của làng xĩm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Những việc làm đĩ cho em biết điều gì?
- HS đọc thầm tồn bài trả lời.
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lịng:
- HS nối tiếp đọc bài thơ - Cả lớp tìm cách đọc hay.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu:
+ GV đọc mẫu.
+ 2 HS đọc
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc nhẩm HTL.
- HS thi đọc HTL từng khổ, cả bài.
4. Củng cố: 
- Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- HS nêu nội dung bài thơ.
* KNS: -sau bài học HS biết thể hiện sự cảm thơng, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ.
5. Nhận xét - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- GV ghi tựa 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ (2-3 lượt)
-HS đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS đọc theo cặp
1 nhĩm đọc
- Cả lớp
- 2 HS
+ Lá trầu nằm khơ giữa cơi trầu vì mẹ khơng ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ khơng đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bĩng mẹ vì mẹ ốm khơng làm lụng được.
- Hs đọc 
+ Cơ bác làng xĩm tới thăm - Người cho trứng – người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Bạn nhỏ xĩt thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Cả đời đi giĩ đi sương / Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đơi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. 
+ Bạn nhỏ mong mẹ chĩng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần ... 
+ Bạn nhỏ khơng quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui, con cĩ quản gì/ Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca ... 
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người cĩ ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. 
- 3 HS
- Cá nhân
- Cả lớp
- 1-2 HS
- Hs nêu 
* Rút kinh nghiệm
To¸n
TiÕt : 3 Bµi : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( t t )	
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t :
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
- HS cả lớp làm được bài 1; bài 2 (b); bài 3 (a, b), chính xác, rõ ràng. 
-HS trên chuẩn làm thêm các bài tập 4,5.
II. ChuÈn bÞ: 
 - B¶ng phơ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Bµi cị :
- HS làm bảng con
34 365 + 28 072 79 423 - 5 286
5 327 x 3 3 328 : 4
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi : 
- GV giới thiệu và ghi tựa.
2. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Bài 1/5: Tính nhẩm:
-Yêu cầu HS tự nhẩm và làm vở . 
- Yêu cầu HS trên chuẩn làm thêm câu b
-Nhận xét kết quả đúng
Bài 2/5 : Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bảng con câu b.
- Yêu cầu HS trên chuẩn làm thêm câu a vào vở.
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện .
-Nhận xét 
Bài 3/5 : Tính giá trị của biểu thức 
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
- Yêu cầu HS làm câu a, b vào vở.
- Bài c và d dành cho HS trên chuẩn làm tiếp
- Nhận xét 
Bài 4/5 : HS trên chuẩn
-Đây là dạng bài gì?
- Yêu cầu HS làm bài a,c vào vở
- Nhận xét 
Bài 5/5 HS trên chuẩn
- Bài tốn thuộc dạng gì?
- Hãy nêu các bước giải của bài tốn?
Tĩm tắt : 
 4 ngày : 680 chiếc 
 7 ngày : chiếc?
- Sửa bài 
3. Củng cố:
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
 HS về nhà ơn tập và chuẩn bị bài
- 2 HS làm bảng lớp 
62 437 74 137 
15 981 832
Nhận xét bài của bạn
- HS nhắc tựa.
- HS nối tiếp nhau nêu cách tính nhẩm
a. 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000
 90 000 – (70 000 – 20 000) = 40 000
 90 000 – 70 000 – 20 000 = 2 000
b. 21 000 x 3 = 63 000
 9 000 – 4 000 x 2 = 1 000
 (9 000 – 4 000) x 2 = 10 000
 8 000 – 6 000 : 3 = 6 000
- 4 em làm bảng :
b.56 346 43 000
 + 2 854 – 21 308
 59 200 21 692
 13 065 65 040 5
 x 4 15 13 008 
 52 260 0040
 0
- 4 em làm ở bảng 
a. 3 257 + 4 659 – 1 300 =
 7 916 - 1 300 = 6 616
b. 6 000 – 1 300 x 2 =
 6 000 – 2 600 = 3 400
c. (70 850 – 50 230 ) x 3 =
 20 620 x 3 = 61 860
d. 9 000 + 1 000 : 2 =
 9 000 + 500 = 9 500
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- 4 em là ở bảng và nêu cách tìm x.
a. x +875= 9936 
x – 725 = 8259
 x = 9936-875 
x = 8259 + 725
 x = 9061
x = 8984.
b. x x 2 = 4826 
x : 3 = 1532 
 x = 4826 : 2
x = 1532 x 3
 x = 2413
x = 4596
- Dạng rút về đơn vị
- HS nêu cả lớp nhận xét
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Một ngày nhà máy sản xuất :
680 : 4 = 170 (chiếc)
Bảy ngày nhà máy sản xuât :
170 x 7 = 1 190 (chiếc)
Đáp số : 1 190 chiếc
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến 
	*Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************** 
LÞch sư
TiÕt : 1 Bµi : MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ	
I. MỤC TIÊU 
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu Nhà Nguyễn.
- Nhận biết đúng các sự vật hiện tượng lịch sử và địa lí .
- GD Địa lí địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý Việt Nam. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Ổn định lớp:
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- Giíi thiƯu, ghi tùa.
2. C¸c ho¹t ®éng:
a)Hoạt động 1: Cả lớp 
*Mục tiêu: 
- Xác định được vị trí của đất nước và cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
* Thực hiện:
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Gọi HS xác định vị trí nước ta trên bản đồ .
+Đẩt liền nước ta cĩ hình gì? 
+ Đất liền nước ta giáp với những nước nào?
+ Nước VN cĩ bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? 
*Địa lí địa phương:Yêu cầu HS xác định vị trí tỉnh Bạc Liêu trên bản đồ 
Kết luận : Như các ý trên .
b)Hoạt động 2 : Nhĩm ( 6 em )
- Phát cho mỗi nhĩm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đĩ ở một vùng
- Nhận xét chung
Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN cĩ nét văn hố riêng , đều cĩ cùng 1 tổ quốc, 1 lịch sử Việt Nam
c)Hoạt động 3 : Cả lớp :
*Mục tiêu : 
- Biết cách học tốt mơn L.sử - Đ.lí
* Thực hiện:
- Để học tốt mơn L.sử - Đ.lí các em cần làm gì?
- Nhận xét chốt ý Như ý trên 
3. Củng cố:
- Mơn Lịch sử - địa lí giúp em hiểu gì?
- Nhận xét tiết học 
4.Dặn dò:
- Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau
- HS nh¾c tùa bµi
- Quan sát
- 2 em xác định trên bản đồ 
- Cĩ hình chữ S
- Bắc – T.Quốc; Tây – Lào , Campuchia; Đơng và Nam - Biển Đơng
- Cĩ 54 dân tộc anh em 
- 2 em xác định
- Thảo luận để tìm lời mơ tả bức tranh đĩ và trình bày trước lớp 
- Nhận xét bổ sung
- Tập quan sát sự vật hiện tượng , thu thập tài liệu lịch sử - địa lí; Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi tìm câu trả lời và trình bày kết quả .
- 2 HS đọc nội dung SGK/4
- Ơng cha ta phải trải qua hàng ngàn năm lao động đấu tranh để dựng nước và giữ nước 
- Thêm yêu thiên nhiên, con người 
*Rút kinh nghiệm 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
************************************
Kĩ thuật
 Tiết 1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( T1 ) 
I/ Mục tiêu:
 - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
 - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 - Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
 - Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 2. Hướng dẫn cách làm:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
 +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
 -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.
 -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
 * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
 -Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
 +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
 GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
 - GV kết luận như SGK.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
 * Kéo:
Đặc điểm cấu tạo:
 - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
 +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
-GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
Sử dụng: 
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
 +Cách cầm kéo như thế nào? 
-GV hướng dẫn cách cầm kéo .
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
 -GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình. 
 -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết
sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát màu sắc.
-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
-HS quan sát một số chỉ.
-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
-HS quan sát trả lời.
-Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.
-HS thực hành cầm kéo.
- Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may.
-HS cả lớp.
*Rút kinh nghiệm ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
Thứ năm, ngày tháng năm 2017 
§Þa lÝ
TiÕt : 1 Bµi : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t :
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. 
- HS trên chuẩn biết tỉ lệ bản đồ.
- Xem, nhận diện được các đối tượng địa lí .
II. Đồ dùng dạy học :
 Một số loại bản đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định lớp: 
B . Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
2. Các hoạt động :
a.Hoạt động1: Bản đồ là gì?
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam)
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
- GV nhận xét
b.Hoạt động2:Biết cách vẽ bản đồ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm - đền Ngọc Sơn trên từng hình.
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường?
c.Hoạt động 3: Một số yếu tố của bản đồ
-Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận theo các gợi ý sau:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế? Tỉ lệ bản đồ dùng để làm gì (dành cho HS trên chuẩn)
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đĩ là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luơn cĩ tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại. 
=> Bài học: Sgk /7.
d.Hoạt động 4:Biết vẽ một số kí hiệu bản đồ
- Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản
-Tổ chức cho HS thi đua với nhau
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
Dăn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại tựa
- HS quan sát 
- Vài HS đọc
- HS nêu cá nhân
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát, chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
- Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay từ vệ tinh tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế rồi thu nhỏ các tỷ lệ.
 - Do khi vẽ người ta chia tỷ lệ khác nhau.
-HS thảo luận theo nhóm 4
- Trên Bắc - dưới Nam - phải Đông – trái Tây 
- 1cm trên bản đồ hình 2 ứng với 200m trên thực địa. Độ dài được vẽ thu nhỏ của một đất nước, một khu vực . . .
- 10 kí hiệu: sông, hồ, mỏ than, dầu, thủ đô, thành phố, biên giới quốc gia 
- HS quan sát và thực hành vẽ vào vở nháp
-Hai em thi đố cùng nhau: 1 em 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_4_tuan_1_CKIKN_phan_hoa.doc