Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 12

 I.MỤC TIÊU:

 HS có khả năng:

 -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.

 -Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

 -Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”.

 -Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äu.
 -Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, ta có thể làm thế nào ?
 -Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c) . Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) 
 -Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu, khi thực hiện ta còn có cách nào khác ?
 -Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c 
 - HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu. 
 d. Luyện tập , thực hành: 
 Bài 1 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo bảng phụ, HS đọc các cột trong bảng. 
 -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? 
 - HS tự làm bài .
 -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu :
 +Nếu a = 3 ; b = 7 ; c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ?
 -Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ?
 Bài 2
 -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV viết 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh.
 - Để tính nhanh 26 x 9 chúng ta tiến hành tách số 9 thành hiệu của 10 – 1
 - HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
 -Nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 3
 -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Cho HS làm bài vào vở .
 -Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện 
 Bài 4 
 -HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài 
 -Gía trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
 -Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ?
 -Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
 - Nêu nhận xét. 
 -Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ?
 4 . Củng cố - Dặn dò:
 - HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số.
 -Tổng kết giờ học 
 -Dăën dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
-Bằng nhau
-Có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
-HS viết a x ( b – c )
-HS viết a x b – a x c 
-HS viết và đọc lại .
- HS nêu như phần bài học trong SGK 
-Tính giá trị rồi viết vào ô trống.
-HS đọc thầm.
-Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c 
-1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở.
+Bằng nhau và cùng bằng 12.
-Luôn bằng nhau.
-Áp dụng nhân một số với một hiệu để tính.
-HS thực hiện yêu cầu và làm bài .
-Vì 9 = 10 – 1 .
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở 
-Tìm số trứng còn lại sau khi bán.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở 
-Bằng nhau .
-Có dạng một hiệu nhân một số.
-Là hiệu của hai tích.
-HS nêu nhận xét.
-HS trả lới.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU: 
Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực.
Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt.
Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ ­ nói về ý chí, nghị lực của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung.
- Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào?
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì?
*Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu 
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Bài 4:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Giải nghĩa đen cho HS.
- HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
-Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-Lắng nghe.
- HS đọc.
-HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét, bổ sung bài trên bảng.
-HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì.
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố.
+Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa.
-HS đặt câu:
-1 HS đọc, làm trên bảng.
-Nhận xét và bổ sung bài của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Lắng nghe.
-Tự do phát biểu ý kiến.
 Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
I.MỤC TIÊU : - HS biết chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 
-Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
-Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II.CHUẨN BỊ :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 -Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm)
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 2.KTBC :
 3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phát triển bài :
 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc :
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
 -HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
 -GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
*Hoạt động cá nhân hoặc theo từng cặp :
 HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi 
 - HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ .
 2.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ :
 * Hoạt động cả lớp:
 - HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.
 - HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
 -GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành.
 -HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ?
 -GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ 
 *Hoạt động nhóm :
 - HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận.
 -GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ.
4.Củng cố :
 - HS đọc phần bài học trong khung.
 -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
 -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. 
 - HS chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông 
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: 
 -Nhận xét tiết học.
-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.
-HS lên bảng chỉ BĐ.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời câu hỏi.
 -HS khác nhận xét.
-HS lên chỉ và mô tả.
-HS quan sát và lên chỉ vào BĐ.
-Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ.
-HS lắng nghe.
-Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng.
-HS thảo luận và trình bày kết quả 
-3 HS đọc 
-HS trả lời câu hỏi 
-HS cả lớp.
Thứ Tư ngày 19 tháng 11 năm 2008
TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG
MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê-rô-ki-ô
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật.
Đọc- hiểu:
Hiểu nội dung bài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện
Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng đoạn (3 lượt HS đọc). 
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
+Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi.
 * Tìm hiểu bài;
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nội dung của đoạn 2 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
-Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt đến như vậy?
Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt.
-Nội dung chính bài này là gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 2 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn 
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS. 
3.Củng cố – dặn dò:
-Câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
-2 HS đọc nối tiếp theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS đọc toàn bài.
-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
-HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
-1 HS nhắc lại.
-Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện.
-Lắng nghe.
- Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc nối tiếp.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 đến 5 HS đọc.
-3 HS đọc toàn bài.
+Phải khổ công rèn luyện mới thành tài. Thành tài nhờ tài năng và khổ công tập luyện.
+Thầy giáo Vê-rô-ki-ô có những cách dạy học trò rất giỏi.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về :
 -Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu. Thực hành tính nhanh.
 -Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1.Ổn định :
2.KTBC :
 -Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 -Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
 -Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 
 -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5 
 - HS tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. 
 -Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường ở điểm nào 
 - HS tự làm các phần còn lại.
 -Chữa bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 -Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu.
 -Cách làm trên thuận tiện hơn ở điểm nào ?
 -Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ?
 - HS nêu lại tính chất trên.
 -Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4 
 - HS đọc đề toán 
 -GV cho HS tự làm bài 
 -GV nhận xét và cho điểm HS 
4.Củng cố - dặn dò:
 -Nhận xét giờ học. 
 -Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
-3 HS lên bàng làm.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
-HS tính 
-Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng, tích thứ hai có thể nhẩm được. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tính theo mẫu.
-Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98) rồi thực hiện nhân nhẩm 
-Nhân một số với một tổng.
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
-HS đọc đề.
-HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở 
-HS thực hiện.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
Kiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.
Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
-HS đọc gợi ý.
-Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét.
-Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể.
-2 HS đọc thành tiếng.
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS đọc.
-Lắng nghe.
-HS đọc từng gợi ý.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
 - Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể.
-2 HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC 
 TRONG TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
 -Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
 -Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
BAY HƠI
MƯA
NGƯNG TỤ
 -Các tấm thẻ ghi:
 -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 - HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?
 -Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
 -Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước 
 -GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.
 * Kết luận: như SGK.
 * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
 Cách tiến hành:
 -Cho HS hoạt động cặp đôi.
 -Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4.
 -Gọi các đôi lên trình bày.
 -Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.
 -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
 -Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.
 -GV gọi HS nhận xét.
 * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.
 Cách tiến hành:
 -GV có thể chọn các tình huống để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai.
 3.Củng cố – dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
 -Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm.
-HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ
theo các mũi tên. 
2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
3) HS mô tả lại hiện tượng.
-Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.
-HS bổ sung, nhận xét.
-HS lên bảng viết tên.
 Mây đen Mây trắng 
 Mưa Hơi nước
 Nước 
-Thảo luận đôi.
-Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.
-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
-Vẽ sáng tạo.
-HS lên bảng ghép.
-HS nhận xét.
-HS nhận tình huống và phân vai.
-HS cả lớp.
 Thứ Năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
I. MỤC TIÊU : -Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS tham gia chơi. 
 -Học động tác thăng bằng . HS nắm được kĩ thuật động tác, thực hiện tương đối đúng. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 - 2 còi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật.
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học 
 Xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét. 
 +GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 * Học động tác nhảy:
-GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS 
-GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 -GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học. 
3. Phần kết thúc: 
 -Thực hiện tập các động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
18 – 22 phút
5 – 6 phút
1 lần 
12 – 14 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
4 – 6 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình vòng tròn. 
5GV
==========
==========
==========
==========
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
 -HS hô “khỏe”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
Biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất.
Biết cách dùng những tính từ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
Bảng phụ viết BT1 luyện tập.
Từ điển 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
-HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
-Giảng bài.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.
-Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
+Thêm các từ : rất, quá, lắm, vào trước hoặc sau tính từ.
+Tạo ra phép so sánh.
- Có những cách nào thể h

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc