Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Đinh Thị Hồng Lê

TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC.

I. Mục tiêu:

-Bước đầu làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức.

- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.

- HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.

-HSKT:Bước đầu làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức.

ii. Đồ dùng: Bảng nhóm

III. Hoạt động học:

A.Hoạt động cơ bản

 Khởi động:

 - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.

 - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.

Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức – Một số ví dụ về biểu thức

 - Việc 1: Em nghe cô giáo giơi thiệu ví dụ về biểu thức

 Ví dụ: 126 + 51. Ta cũng nói đây là biểu thức 126 cộng 51.

 - Việc 2: Em nhắc lại 126 + 51. Ta cũng nói đây là biểu thức 126 cộng 51.

- Việc 3: Em thảo luận nhóm và nêu thêm một số biểu thức

 NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả làm việc. NT thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo.

 Ví dụ: 66-11. Ta cũng nói đây là biểu thức 66 trừ 11.

 13 X 3. Ta cũng nói đây là biểu thức 13 nhân 3.

 125 +10 – 4. Ta cũng nói đây là biểu thức 125 cộng 10 trừ 4.

Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức

- Việc 1: Em thực hiện các phép tính trên vào vở nháp

- Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào vở.

- Việc 3:NT gọi các bạn nêu cách tính. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả.

Gv chốt: Vì 126 + 51 =177 nên ta nói: “ Giá trị biểu thức 126 + 51là 177.

Tương tự như vậy 1 số hs nêu các giá trị biểu thức còn lại.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Đinh Thị Hồng Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu thức 
 NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả làm việc. NT thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. 
 Ví dụ: 66-11. Ta cũng nói đây là biểu thức 66 trừ 11.
 13 X 3. Ta cũng nói đây là biểu thức 13 nhân 3.
 125 +10 – 4. Ta cũng nói đây là biểu thức 125 cộng 10 trừ 4.
Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức 
- Việc 1: Em thực hiện các phép tính trên vào vở nháp
- Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào vở. 
- Việc 3:NT gọi các bạn nêu cách tính. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả.
Gv chốt: Vì 126 + 51 =177 nên ta nói: “ Giá trị biểu thức 126 + 51là 177.
Tương tự như vậy 1 số hs nêu các giá trị biểu thức còn lại.
B. Hoạt động thực hành 
Hoạt động 3: Làm bài 1
- Việc 1: Em đọc yêu cầu BT: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau ( theo mẫu ).
- Việc 2: Em thảo luận với bạn để nắm mẫu và làm bài vào vở. GV trợ giúp HSKT
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả bài giải. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả.
a. 125+ 18= 143
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143.
b. 161 -150 = 11.
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11.
c. 21 x 4 =8 4.
Giá trị của biểu thức 21 x4 là 84.
d. 48: 2 = 2 4.
Giá trị của biểu thức 48: 2 là 24.
 Hoạt động 4: Làm bài 2
- V iệc 1: Em đọc yêu cầu BT.Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ? 
- Việc 2: Em tự nối kết quả. GV trợ giúp HSKT
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả.
 Báo cáo kết quả với cô giáo về những việc em làm được.
 C Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về tìm giá trị biểu thức.
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016
Chính tả ( NV ) ĐÔI BẠN.
I. Mục tiêu: 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-Làm đúng BT (2) b 
-HSKT: Nhìn sách chép đúng chính tả
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi viết
II. Đồ dùng: 
1. GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
2. Học sinh: VBT 
III. Hoạt động học: 
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
 - GV giới thiệu mục tiêu bài học
HĐ 1.Luyện viết chính tả
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc bài viết, sau đó đọc thầm bài viết 2 lượt để tìm từ khó viết có trong bài
Việc 2: Viết từ khó vào bảng con. Ví dụ: sẵn lòng, ngần ngại...
B Hoạt động thực hành
Việc 1: H đọc nhẩm và tự chép bài vào vở. HSKT nhìn sách chép
Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét bài
HĐ 2. Bài tập chính tả. Bài 2 b
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm yêu cầu bài và làm bài vào vở
 Việc 2: N5: NT điều hành các bạn thảo luận thống nhất lời giải đúng
2. b 
Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão.
Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò chuyện.
Mẹ em cho em bé uống sữa rồi sửa soạn đi làm.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. 
Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
 C. Hoạt động ứng dụng: 
Nắm quy tắc chính tả ?/~
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016
Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI
Mục tiêu: 
- Böôùc ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hieåu noäi dung baøi:Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo ( traû lôøi ñöôïc các caâu hoûi trong SGK; thuoäc 10 dòng thơ đầu )
-HSKT: Đọc đúng tiếng 4 dòng thơ đầu, TLCH1
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3.
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc ở SGK.
III. Hoạt động học: 
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
2. KTBC: 2 em đọc bài Đôi bạn và trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài
3.Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe GV đọc mẫu (Hoặc 1 bạn đọc mẫu), nắm giọng đọc
Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ.
 Một bạn nêu từ, một bạn nêu nghĩa của các từ và đổi vị trí cho nhau. (Không nhìn vào lời giải thích trong sách giáo khoa thì càng tốt)
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối 
tiếp câu; đọc từ khó (NT giúp đỡ các bạn còn hạn chế, kt về phát âm từ khó) 
+ Chú ý các từ: ríu rít, rợp...
Đọc từ chú giải.Hương trời, chân đất 
Việc 4: Một số em đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.HSKT đọc 
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK ghi ra nháp
 Việc 2: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Câu hỏi 1 SGK: Học sinh trả lời ( ở phố). Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Câu hỏi 2 SGK: Học sinh trả lời (Ở nông thôn) 
Câu hỏi 3: (Hs Đầm sen nở ngát hương..
HS liên hệ BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật là đẹp và đáng yêu do đó ta phải bảo vệ môi trường.)
Câu hỏi 4 ( HS: Họ rất thật thà )
- Gv rút ra ND; HS chưa đạt yêu cầu nhắc lại.
Nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. 
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc lại 
Việc 1: Em cùng bạn đọc thuộc 10 dòng thơ đầu.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt.
* Hoạt động kết thúc
- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc.
C. Hoạt động ứng dụng: 
Em cùng người yêu quý những người đã làm ra hạt lúa.
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016
Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I Mục tiêu: 
 - Bieát tính giaù trò cuûa bieåu thöùc daïng chæ coù pheùp tính coäng, tröø hoaëc chæ coù pheùp tính nhaân, chia.
 - Aùp duïngđược việc tính giaù trò cuûa bieåu thöùc vaøo daïng baøi taäp ñieàn daáu , =.
HS làm được các BT bài 1,2,3
-HSKT:- Bieát tính giaù trò cuûa bieåu thöùc daïng chæ coù pheùp tính coäng, tröø hoaëc chæ coù pheùp tính nhaân, chia.
- HS yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Hoạt động học:
A Hoạt động cơ bản
 Khởi động: 
 	- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
 	- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
Hoạt động 1: - Tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc chæ coù caùc pheùp tính coäng, tröø.
 - Việc 1: Em làm phép tính 60+20 – 5 vào vở nháp và nêu kết quả.
 - Việc 2: Em cùng bạn thống nhất kết quả.
- Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. Nhóm thống nhất kết quả, chia sẻ cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép cộng, trừ; báo cáo với cô giáo. 
 Rút ra KL: Khi tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc chæ coù caùc pheùp tính coäng, tröø thì ta thöïc hieän caùc pheùp tính theo thöù töï töø traùi sang phaûi. 
Hoạt động 2: Tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc chæ coù caùc pheùp tính nhaân, chia.
- Việc 1: Em làm phép tính 49: 7 x 5 = vào vở nháp và nêu kết quả..
- Việc 2: Em cùng bạn thống nhất kết quả.
- Việc 3:: NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. Nhóm thống nhất kết quả, chia sẻ cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia; báo cáo với cô giáo.
- Bieåu thöùc treân ta tính nhö sau: 49 chia 7 được 7, 7 nhaân 5 baèng 35. giaù trò cuûa bieåu thöùc 49: 7 x 5 laø 35.
Rút ra KL: khi tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc chæ coù caùc pheùp tính nhaân, chia thì ta thöïc hieän caùc pheùp tính theo thöù töï töø traùi sang phải
B Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Làm BT1
- Việc 1: Em đọc yêu cầu Bt: Tính giá trị của biểu thức:
- Việc 2: Em tự làm vào vở nháp. GV trợ giúp hSKT
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. Chia sẻ cách tính giá trị biểu thức có phép cộng, chỉ có phép trừ và phép cộng. 
Hoạt động 4: Làm bài 2
- Việc 1: Em đọc yêu cầu Bt. Tính giá trị của biểu thức.
- Việc 2: Cá nhân tự làm vào vở. NBB trợ giúp HSKT ( Phong)
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. Chia sẻ cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép nhân, chỉ có phép chia, chỉ có phép nhân và phép chia. 
Hoạt động 5: Làm bài 3
- Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập: >, <, = và làm bài vào vở.
- Việc 2:Em cùng bạn thảo luận để thống nhất kết quả.
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. Chia sẻ cách làm bài.
55: 5 x 3 > 32; 47 = 84- 34 -3; 20+ 5 < 40: 2 + 6
2. Báo cáo kết quả với cô giáo về những việc em làm được.
 C Hoạt động ứng dụng: Chia sẽ với mọi người cách tính giá trị biểu thức đã học.
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016
LTVC TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ,NÔNG THÔN, DẤU PHẨY
Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1,2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
-HSKt:- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1,2).
 ii. Đồ dùng: Bảng nhóm. Vở BTTV3/1
Hoạt động học:
A Hoạt động thực hành
 Khởi động: 
 	- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
 	- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
 Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập: Em hãy kể tên.
a,Một số thành phố ở nước ta.
b, một vùng quê mà em biết.
 - Việc 2: Trao đổi với bạn để tìm từ.
- Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. 
a, Huế, Đồng Hới, Hà Nội...
b, Hưng Thủy, Cam Thủy...
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập. Kể tên các sự vật và công việc:
a, Thường thấy ở thành phố.
b, Thường thấy ở nông thôn.
 - Việc 2: Trao đổi với bạn để tìm các sự vật và công việc
 a, Thường thấy ở thành phố.
b, Thường thấy ở nông thôn.
- Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. 
 a, Thường thấy ở thành phố.
- Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng...
- Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc..
 b, Thường thấy ở nông thôn.
- Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn...
- Công việc: cấy lúa, cày bừa...
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Việc 2: Trao đổi với bạn để đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
- Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. 
 Báo cáo kết quả với cô giáo về những việc em làm được.
B Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về từ ngữ ở thành phố, nông thôn 
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016
Đạo đức BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( T1)
Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 
-HSKT:- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
Điều chỉnh:Không yêu cầu hs thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đề ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương;có thể cho hs kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương mà em biết 
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Khởi động
Chủ tịch Hội đồng tự quản tổ chức hát bài “ Em nhớ các anh”.
	- GV giới thiệu bài..
 HĐ 1 Phân tích truyện.
Việc 1: Em nghe cô kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
Việc 2:Em và bạn thảo luận để trả lời câu hỏi:
-Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7?
- Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh,liệt sĩ là người như thế nào ?
 -Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ? 
Việc: NT huy động kết quả và báo cáo với cô giáo.
Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh máu để giành độc lập, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và đình liệt sĩ.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 2: 
Việc 1: Em đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ cách trả lời câu hỏi ở phiếu bài tập.
Việc 1: Đọc câu trả lời của mình cho bạn nghe.
Việc 1: - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm.b Các việc a, b,c là những việc nên làm, việc d không nên làm.
 - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét.
Việc 2: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau, liên hệ.
 HĐ3. Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
Việc 1: Em hát, đọc thơ, tranh các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh liệt sĩ mà em biết.
Việc 2: Em lắng nghe các bạn khác trình bày, đánh giá, nhận xét.
Việc 3: Chủ tịch HĐTQ báo cáo kết quả làm việc với cô giáo. 
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Nh¾c nhau cïng thùc hiÖn tốt bài học.
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Toán LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
 - BiÕt thùc hiÖn gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn vµ vËn dông vµo gi¶i to¸n.
 - Biết làm tính nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.
Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a, b)
-HSKT: BiÕt thùc hiÖn gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn.Biết làm tính nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.
- HS yêu thích môn học
ii. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Hoạt động học:
A Hoạt động thực hành:
 Khởi động: 
 	- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
 	- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
Hoạt động 1: Làm bài 1 cột 1,2.	
 - Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập 1: Viết ( theo mẫu ).
 - Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào SGK. NBB giúp đỡ HSKT
- Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. Nhóm thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. 
Hoạt động 2: Làm bài 2 cột 1, 2, 3
- Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập: Tính 
- Việc 2: Trao đổi với bạn để biết được bài tập yêu cầu tính, rồi tự làm bài vào vở. 
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả
Hoạt động 3: Làm bài 3
- Việc 1: Em đọc yêu cầu bài toán
- Việc 2: Cá nhân tự làm bài vào vở. NBB giúp đỡ HSKT
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. Bài giải 
 Buổi tập múa có số bạn nữ là: 
 6 x 3 = 18 ( bạn ) 
 Đáp số: 18 bạn 
Hoạt động 3: Làm bài 3
- Việc 1: Em đọc yêu cầu bài toán
a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
b, Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn thẳng AB.
- Việc 2: Trao đổi với bạn để biết được bài tập yêu cầu vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm, vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn thẳng AB rồi tự vẽ vào vở. 
Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả 
2. Báo cáo kết quả với cô giáo về những việc em làm được.
 B Hoạt động ứng dụng: Về nhà chia sẻ cùng bố mẹ và người thân về gấp một số lên nhiều lần.
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Tập viết: ÔN CHỮ HOA M
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa M(1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng: Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây... hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
* Mở rộng: HSNK viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.
-HSKT:Viết đúng chữ hoa M(1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng: Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây... hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
II. Đồ dùng: 
- GV: Mẫu chữ viết hoa M; Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. Bảng con, phấn, vở tập viết 3 tập 1.
- Học sinh: Bảng con, phấn, vở tập viết 3 tập 1
III. Hoạt động học:
A Hoạt động cơ bản
 Khởi động: 
 	- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
 	- Giáo viên giới thiệu bài học 
Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa 
 - Việc 1: Em đọc thầm bài, tìm và nêu các chữ viết hoa M; nhắc lại cách viết hoa chữ M.
 - Việc 2: Luyện viết chữ hoa M vào bảng con 2 lượt
- Việc 3: Nhaän xeùt khoaûng caùch giöõa caùc neùt chöõ
Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng
- Việc 1: Em biết gì về: Mạc Thị Bưởi ?
- Việc 2: Viết cụm từ “ Mạc Thị Bưởi “ vào bảng con 2 lượt
- Việc 3:NT gọi các bạn nhận xét về khoảng cách giữa các con chữ và giữa các chữ trong từ
Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng
- Việc 1: Em đọc câu ứng dụng và cho biết câu này khuyên em điều gì ?
(Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh ).
- Việc 2: Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ trong câu tục ngữ 
Báo cáo kết quả với cô giáo về những việc em làm được.
B Hoạt động thực hành
Hoạt động 4: Viết vào vở
+Chữ hoa M mỗi chữ 1 dòng
+ Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng )
+Câu ứng dụng 1 lần
 C Hoạt động ứng dụng: 
+ Luyện viết chữ hoa
+Học thuộc câu thành ngữ
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Chính tả: NV VỀ QUÊ NGOẠI 
I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2)a.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi viết
II. Đồ dùng 
1. GV: Bảng phụ viết nội dung BT2
2. Học sinh: VBT 
III. Hoạt động học: 
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
 - GV giới thiệu mục tiêu bài học
HĐ 1.Luyện viết chính tả
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc bài viết, sau đó đọc thầm bài viết 2 lượt để tìm từ khó viết có trong bài
Việc 2: Viết từ khó vào bảng con. Ví dụ: ríu rít, rực..
B. Hoạt động thực hành
Việc 1: Nghe- viết bài vào vở
Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét sau khi chấm bài
HĐ 2. Bài tập chính tả. 
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr /ch.
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm yêu cầu bài và làm bài vào vở
 Việc 2: NT điều hành các bạn thảo luận thống nhất lời giải đúng:
BT2a
 Công cha như núi Thái Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Một lòng thờ mẹ,kính cha 
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. 
Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
 C. Hoạt động ứng dụng: 
HS nói và viết đúng tiếng từ có vần tr/ ch
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
NGLL ATGT Bài 6. AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT
I Mục tiêu: Hs biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe.
Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
Biết thực hiện đúng các hành vi khi ngồi trên xe.
Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
-HSKT:Hs biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe
II Đồ dùng: Phiếu ghi tình huống.
III Các hoạt động học 
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
 - GV giới thiệu mục tiêu bài học.
HĐ1 An toàn lên xuống xe ô tô 
Việc 1: Em quan sát tranh và nêu những hành vi đúng khi đi ô tô.
Việc 2: Em cùng bạn thống nhất ý kiến.
-Không thò đầu, thò tay ra ngoài, chờ xe dừng hẳn mới lên xuống...
Việc 3NT huy động kết quả, nhận xét chia sẻ, báo cáo kết quả làm việc 
Việc với cô giáo
HĐ2: An toàn lên xuống xe buýt.
Việc 1: Em và bạn quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 -Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách ?
 -Ở đó có đặc điểm gì dễ nhận ra ?
 - Mô tả biển báo 434.
 -Khi lên xuống xe như thế nào cho an toàn?
Việc: TBHT huy động kết quả, nhận xét, chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo.
- Sát lề đường 
- Ở đó có biển báo dừng và đỗ xe buýt.
- Biển báo hình chữ nhật màu lam, bê trong có hình vuông màu trắng vẽ hình xe buýt màu đen.
-Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.
HĐ3 Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt.
Việc 1: Em nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt.
Việc 2: Em và bạn thống nhất ý kiến báo cáo kết quả.
Việc 3: NT huy động kết quả, nhận xét, chia sẻ.
( Ngồi ngay ngắn không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. Phải bám vịnh vào ghế hoặc tay vịnh khi xe chuyển bánh, khi ngồi không xô đẩy, không đi lại đùa nghịch.)
B. Hoạt động ứng dụng: 
Thực hiện tốt bài học.
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
ÔL TV: TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 16
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Một chuyến đi xa. Bước đầu nhận ra sự khác biệt cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
- Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.
- HSKT: -Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và nông thôn 
Ii. Đồ dùng: Bảng nhóm. Vở Em tự luyện Tiếng Việt
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành
 Khởi động: 
- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Trò chơi Hái hoa dân chủ. - Nắm mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Làm bài tập 3 T85, 86.
Việc 1: Em đọc bài Một chuyến đi xa và viết tiếp vào chỗ trống.
Việc 2: Em đóng vai cậu bé kể về cảnh vùng quê nơi cậu được tới thăm trong dịp hè.
Việc 3: Em kể thêm một vài điều khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
Hoạt động 2: Làm bài tập 5 T 88
 Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập và làm bài
 Việc 2: Trao đổi với bạn để điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu văn.
- Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. 
.B. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân từ ngữ về thành thị, nông thôn. 
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016
Toán BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7 ).
- Bài tập cần làm: Bài 1;2;3;4
- HSKT: Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- HS yêu thích môn học
ii. Đồ dùng: Bảng nhóm
Hoạt động học:
*Hoạt động cơ bản 
 Khởi động: 
 	- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
 	- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức 
- Việc 1: Em qua sát các tấm bìa có vẽ các chấm tròn để lập một phép nhân và 1 phép chia. 
- Việc 2: Cá nhân tự quan sát và lập 
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày cách thực hiện bài toán và kết quả. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. 7x3 =21; 21:3 = 7
Hoạt động 2: Lập bảng chia 7.
- Việc 1: Em dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia.
- Việc 2: Em trao đổi bài với bạn để thống nhất kết quả. 
- Việc 3: NT gọi các bạn trình bày kết quả. Cả nhóm nhận xét. Học thuộc bảng chia 7.
B Hoạt động thực hành
Hoạt động 1:Bài tập 1
- Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập: Tính nhẩm.
Em dùng bút chì làm BT1 vào SGK.
- Việc 2: Trao đổi SGK với bạn và chia sẻ cách làm bài tập.
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả 28: 7 = 4 70: 7= 10 21: 7 = 3; 42: 7 = 6
 14: 7= 2 56: 7 = 8 63: 7 = 9 42: 6= 7
 49: 7= 7 35: 7 = 5 7: 7 = 1 0: 7 = 0
Hoạt động 2:Bài tập 2 
- Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập: Tính nhẩm.
Em dùng bút chì làm BT2 vào SGK.
- Việc 2: Trao đổi SGK với bạn và chia sẻ cách làm bài tập.
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. 
Hoạt động 3:Bài tập 3,4 
- Việc 1: Em đọc bài toán.
- Việc 2: Trao đổi với bạn để tìm mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ( BT3 ).Xếp được bao nhiêu hàng ( BT4 )
- Việc 3:NT gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. 
Báo cáo kết quả với cô giáo về những việc em làm được.
C Hoạt động ứng dụng: Ứng dụng bảng chia 7 vào một số bài tập có liên quan.
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. 
Mục tiêu: 
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý BT2.
GDMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
-HSKT:Bước

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_16_lop_3cong_nghe_GD_20162017.doc