Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu

Hoạt động của GV

A. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

2. Hướng dẫn HS thực hành

 Bài 1: Viết (theo mẫu):

 Mẫu: Giảm 12kg đi 4 lần được: 12 : 4 = 3 (kg)

a) giảm 42l đi 7 lầnđược: .

b) Giảm 40 phút đi 5 lần được: .

c) Giảm 30m đi 6 lần được: .

d) Giảm 24 giờ đi 2 lần được:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.

- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét.

 Bài 2: Chị Lan có 84 quả cam, sau khi đem bán thì số quả cam giảm đi 4 lần. Hỏi chị Lan còn bao nhiêu quả cam?

- Gọi 2 HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét.

Bài 3

- GV gọi 1 HS đọc bài toán.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.

- Muốn biết trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- GV gọi 1 HS lên bảng làm - lớp làm vở

C. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài.

 

doc 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
	Ngày soạn: 9/10/2015
 	Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Luyện Tiếng Việt
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu 
- Nắm được kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2 . Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- Tìm những hình ảnh so sánh trong các câu thơ?
- Nhận xét, chốt:
 a) Trẻ em như búp trên cành
 b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
 c) Cây pơ-mu im như người lính canh
 d) Bà như quả ngọt chín rồi
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn ở đoạn nào?
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn ... ở đoạn nào?
* Lưu ý: Các từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động.
- Yêu cầu làm bài
- Chữa bài, chốt:
a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
b) hoảng sợ, sợ tái cả người.
3. Củng cố dặn dò
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ, biểu dương HS học tốt. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- 2 đội, mỗi đội 4 em thi tiếp sức
- Lớp nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
- Đoạn 2, 3.
- Đọc thầm bài văn, trao đổi cặp làm bài
- 4 nhóm thi viết kết quả vào phiếu 
(5 phút)
- Đại diện dán và đọc kết quả
- Nhận xét, chọn nhóm tìm nhanh, đúng nhiều từ nhất
- HS lắng nghe.
	Ngày soạn: 11/10/2015
	Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Luyện toán
ÔN DẠNG TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. Mục tiêu
- Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Thực hành các bài toán giải.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1: Viết (theo mẫu):
 Mẫu: Giảm 12kg đi 4 lần được: 12 : 4 = 3 (kg)
giảm 42l đi 7 lầnđược:..
Giảm 40 phút đi 5 lần được:..
Giảm 30m đi 6 lần được:..
Giảm 24 giờ đi 2 lần được:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
 Bài 2: Chị Lan có 84 quả cam, sau khi đem bán thì số quả cam giảm đi 4 lần. Hỏi chị Lan còn bao nhiêu quả cam?
- Gọi 2 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 
- GV gọi 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Muốn biết trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm - lớp làm vở
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài.
- HS để vở bài tập lên bàn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài 1.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS chữa bài vào vở.
- 2 HS đọc đề bài của bài 2.
- HS trả lời.
- HS chữa bài vào vở.
1 HS đọc bài toán
Tóm tắt : 48l
Có : 
Còn : 
 ?l
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm - lớp làm vở.
Bài giải
Trong thùng còn lại số lít dầu là :
48 : 3 = 16 ( l dầu )
Đáp số: 16 lít dầu.
- Lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO
I. Mục tiêu
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ ,đọc bài với giọng kể vui,nhẹ nhàng . 
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấytình cảm gắn bó ,thân thiết của bạn nhỏ với gia đình bác thợ gạch .Món quà giản dị của bác thợ gạch đã làm cho cái tết ở gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài đọc.
- Viết sẵn câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Tiếng ru”
- Bài thơ muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Luyện đọc 
a. GV đọc bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV cho HS đọc nối tiếp câu, GV kết hợp uốn nắn cho HS các từ khó 
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn ngắt nhịp giữa các câu dài.
- Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ trong bài.
* Đọc trong nhóm
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 4
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc.
 - GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* GV gọi 1 HS đọc đoạn 1:
- Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt ?
=>Ngôi nhà của gia đình bác thợ gạch .
*GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 &3
- Những chi tiết nào trong bài nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch và bạn nhỏ ?
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4
- Những chiếc chuông nhỏ mà bác thợ gạch tặng đã đem lại niềm vui cho nhà bạn nhỏ như thế nào?
- Qua bài tập đọc trên ,em thấy điều gì về tình cảm giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch ? 
=>Sự gắn bó giữa 2 gia đình. 
4. Luyện đọc lại 
- GV đọc mẫu một đoạn của bài tập đọc và hướng dẫn HS đọc bài.
- Gọi 3, 4 HS đọc bài.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò 
- Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đọc kĩ lại bài tập đọc.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi bài.
- HS đọc nối tiếp câu
- Phát âm : túp lều ,lò gạch ,vào lò, nặn ,cái núm.
- HS đọc nối tiếp ( 2 lần)
- Tôi rất thích ra lò gạch /chơi trò ú tim với thằng Cu/và cái Cún, /con bác.//
- Khi các đồ đất nung đã nguội ,/bác lấy hai sợi dây thép /xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng ://một vòng treo trước cửa nhà bác /cho Cu và Cún chơi ,/vòng kia tặng tôi/ đem về treo lên cây nểu trước sân .//
- HS dựa vào chú giải.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 4.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc đoạn 1:
- Nhà bác thợ gạch ở giữa cánh đồng, là một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn ,xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng.
- HS đọc thầm đoạn 2 &3
- HS tự trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời :
- Tiếng kêu lanh canh của những chiếc chuông nhỏ đã làm cho gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên .
- Bạn nhỏ rất yêu quý gia đình bác thợ gạch và bác cũng rất yêu quý bạn nhỏ
- HS theo dõi bài.
- 3,4 HS đọc bài.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 13/10/2015
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
Thực hành kiến thức
ÔN TẬP: VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục tiêu
- HS biết những việc có hại, những việc có lợi đối với cơ quan thần kinh.
- HS thực hiện một số công việc giữ gìn vệ sinh thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình SGK trang28, 29.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Não có vai trò gì?
- Tuỷ sống có vai trò gì?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài Trực tiếp.
2. Hoạt động
a. Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bt.
b. Hướng dẫn HS làm các bài khác:
Bài 1: Hãy điền thông tin vào chỗ chấm cho phù hợp:
 a. Những chất kích thích như rượu,..........,...................,..................,................ rất có hại đối với hệ thần kinh.
 b. Để giữ gìn cơ quan thần kinh, chúng ta cần phải ăn,......,....................,..............
điều độ , đúng cách và vừa sức.
 c. Những trạng thái thoải mái,...............rất tốt cho hệ thần kinh.
 d. Những trạng thái giận dữ, lo lắng,...............,..................rất có hại đối với hệ thần kinh.
- HS nêu ý kiến, GV chốt câu trả lời đúng:
 a, bia, thuốc lá, ma tuý, cà phê
 b, uống, học tập, nghỉ ngơi, làm việc.
 c, vui vẻ .
 d, đau buồn, sợ hãi.
Bài 2: Hãy kể những việc em là có lời đối với hệ thần kinh và những việc em làm có hại đối với hệ thần kinh.
- HS trao đổi theo cặp. GV gọi một số nhóm trình bày.
- Em cần làm gì để tránh gây hại đến hệ thần kinh?
- GV kết luận: Cơ quan thần kinh là trung ương điều khiển mọi hoạt đọng của cơ thể, nếu chúng bị tổn thương thì sẻ ảnh hưởng đến mọi hoạt động của cơ thể và ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể. Vì vậy, chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ tốt hệ thần kinh.
C. Cũng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS thực hiện vệ sinh cơ quan thần kinh hằng ngày.
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào phiếu.
- 1 HS đọc bài làm.
- Một em nêu đề bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8 - thu - chiều.doc