Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

Tự nhiên và xã hội

Bài 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH

I. Mục tiêu

- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.

- Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.

II. Các kĩ năng sống

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi cóa lợi và có hại.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.

- Kĩ năng ra quyết định đê có những hành vi tích cực, phù hợp.

III. Đồ dùng dạy học.

- Các hình SGK trang 28, 29.

IV. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Bất ngờ có quả bóng bay về phía mặt mình con sẽ làm gì? Con cảm thấy như thế nào?

- Khi chúng ta rơi vào những tình huống bất ngờ như thế, cơ thể chúng ta sẽ phản ứng lại nhanh. Vì sao chúng ta lại phản úng được nhanh như vây? Cô cùng cả lớp tìm hiểu bài “Hoạt động thần kinh”

2. Các hoạt động

a. Hoạt động 1 Quan sát

* Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát

- GV cho HS chơi trò chơi ‘‘nhanh tay nhanh mắt’’.

- GV hỏi : Tại sao em lại làm được đúng động tác khi theo hiệu lệnh của bạn mà không làm theo động tác của bạn ?

Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS thông qua cách suy nghĩ và thực hành.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.

- GV chốt lại cấc câu hỏi của các nhóm, nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học.

- Em phản ứng thế nào khi:

+ Chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, bếp đun )?

+ Vô tình ngồi phải vật nhọn?

+ Nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình?

+ Nhìn thấy người khác ăn chanh chua?

+ Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó?

+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?

+ Vậy phản xạ là gì?

+ Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.

+ Giải thích hoạt động phản xạ đó.

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.

- GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.

Bước 5: Kết luận rút ra kiến thức.

- Cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi thảo luận.

Kết luận: trong cuộc sống, khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này. Ví dụ: nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động; con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại,

- Hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu.

b. Hoạt động2 Thảo luận

* Mục tiêu: Nêu được vai trò của não và tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.

* Cách tiến hành:

- Cho HS chơi trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang”.

- Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi.

- Yêu cầu thảo luận nhóm:

- Não và tuỷ sống có vai trò gì.

- Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan.

- Điều gì xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng.

- Gọi các nhóm trình bày

- GV kết luận.

C. C. Củng cố, dặn dò

- Phản xạ là gì?

- Nêu ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống?

- Nhận xét giờ hoc.

- Dặn học sinh xem lại nội dung bài.

- Hai HS phát biểu. Lớp nhận xét.

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

- 1 HS điều khiển cả lớp thjwc hiện.

- HS nghe, suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi khám phá.

- HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về mức độ hoạt động của thần kinh khi thực hiện các động tác nhanh, chậm.

- HS làm việc theo nhóm 4: Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.

- Các nhóm thảo luận trình bày.

- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- HS so sánh lại với hiện tượng ban đầu.

- HS tham gia trò chơi.

- HS phát biểu.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- Lắng nghe

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/10/2015
	Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2015
Toán
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
- HSKG: Làm bài tập 5
II. Đồ dung dạy học 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc bảng nhân 7
- 7 x 4 = ?; 7x 7 =?; 7 x 9 =?;...
- Đếm thêm 7; 14; 21;...; 70?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nêu nhận xét về các phép tính trong từng cột ý ở b?
- Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài và chữa từng phần
- Nhận xét, củng cố.
Bài 3 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. 1 em làm bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm. Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4
- Bài tập yêu cầu gì?
- Vẽ hình chữ nhật lên bảng:
- Mỗi hàng có mấy ô?
- 4 hàng như thế có bao nhiêu ô?
- Nêu phép tính để tính số ô vuông trong cả 4 hàng?
- Yêu cầu làm ý b.
- Chữa bài.
Bài 5
- Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét đặc điểm từng dãy số?
- Đọc các dãy số trên?
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài học?
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Tiếp tục thuộc bảng nhân 7.
- 2 - 3 HS đọc và trả lời.
+ 2 HS.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm vở.
+ 4 em nối nhau đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm bài sau đó từng cặp đổi vở, kiểm tra cho nhau.
- Một HS lên bảng chữa. Lớp nhận xét.
7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50	
 7 x 9 + 17 = 63 + 17
 = 80
- 1HS đọc.
- HS làm bài. 
- Lớp nhận xét.
Bài giải
5 lọ hoa có số bông hoa là:
7 x 5 = 35 (bông hoa)
 Đáp số: 35 bông hoa.
- 1 HS nêu.
- HS quan sát.
- Mỗi hàng có 7 ô.
- Có 28 ô.
- HS nêu 7 x 4 = 28
- HS làm và nêu cách làm.
- HS đọc
- Trao đổi cặp, làm vở, 2 cặp làm phiếu.
- 3 HS đọc đọc xuôi, ngược dãy số.
- Lắng nghe.
- 1 - 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
Chính tả
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung đoạn viết; bài 2a.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: ngoằn ngoèo, xào rau, nhà nghèo.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp
2. Viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn
- GV đọc đoạn viết.
- Viết từ "xào rau”.
- Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra?
- Sau đó Quang làm gì?
b. Hướng dẫn trình bày
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- Lời các nhân vật được viết thế nào? 
c. Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc: xích lô, quá quắt, lưng còng.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết.
- Theo dõi sửa lỗi.
d. Viết chính tả
- Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Hướng dẫn HS viết tên bài.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn.
e. Chấm bài
- Thu chấm một số bài, nhận xét chung.
- Nhận xét chữ viết, lỗi chính tả.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 8 nhóm và phát giấy, bút dạ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tự làm bài, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1, 2 nhóm dán bài lên bảng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Xoá từng cột chữ và cột tên chữ yêu cầu HS học thuộc và viết lại.
- Yêu cầu HS viết lại vào vở.
C. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu đọc lại bảng chữ cái đã ôn.
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học thuộc 11 tên chữ.
- Lớp viết bảng con, 3 em viết bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 2HS đọc lại.
- Cậu nhìn thấy...giống ông nội mình.
- Quang chạy theo xin lỗi cụ.
- Chữ đầu câu, tên riêng.
- Sau dấu gạch ngag.
- Lớp viết bảng con, 3 em viết bảng.
- Đọc lại các từ đó.
- Lắng nghe, thực hiện
- Nhìn bảng, chép bài vào vở.
-Từng cặp đổi vở, kiểm tra lỗi cho nhau.
- Rút kinh nghiệm.
- 1 HS đọc yêu cầu ở SGK.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS chữa bài và làm vào VBT.
 Lời giải
 Mình tròn, mũi nhọn
 Chẳng phải bò, trâu
 Uống nước ao sâu
 Lên cày ruộng cạn
(Là cái bút mực)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp chia nhóm, từng nhóm nhận đồ dùng học tập.
- Các nhóm làm bài.
- 2 nhóm dán bài làm. Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc.
- HS viết vào vở.
- 3 HS đọc
- HS lắng nghe.
Đạo đức
Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- HS khá, giỏi: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Các kĩ năng sống
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
III. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng.
IV. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Tự làm lấy công việc của mình có lợi gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hát bài: Cả nhà thương yêu nhau
- GV giới thiệu vào bài.
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, kể cho nhau nghe mình được ông bà, cha mẹ yêu thương chăm sóc như thế nào.
- GV nhận xét.
- Thảo luận cả lớp:
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi người có một gia đình và nhận được sự yêu thương từ ông bà, cha mẹ. Đó là quyền trẻ em được hưởng. Song vẫn còn những bạn nhỏ thiệt thòi, thiếu tình thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy, chúng ta cân thông cảm và chia sẻ với các bạn. Các bạn ấy có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, giúp đỡ. 
b) Hoạt động 2: Kể chuyện " Bó hoa đẹp nhất"
- GV kể chuyện.
- Yêu câu HS thảo luận nhóm.
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
+ Vì sao mẹ nói rằng bó hoa chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất?
- GV nhận xét, chốt: Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹvà những người thân trong gia đình. Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ đem lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà cha mẹ và mọi người trong gia đình.
c) Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- GV chia nhóm phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử của bạn trong các tình huống:
+ TH1: Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ. Những lúc rảnh rỗi, Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe.
+ TH2: Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoại ở quê ra chơi. Sâm vội chạy đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với các bạn.
+ TH3: Mấy hôm nay bố Phong bận việc cơ quan. Vừa ăn tối xong, bố đã phải vào bàn làm việc. Thấy vậy, Phong vặn nhỏ ti vi và dỗ dành em để em khỏi quấy bố.
+ TH4: Hôm nay bố mẹ đi vắng, chỉ có Linh ở nhà trông em. Linh mải chơi nhảy dây với bạn để em ngã sưng cả trán.
+ TH5: Thấy mẹ bị ốm, Hồng không đi chơi. Em quanh quẩn bên mẹ: lúc rót nước, lúc lấy thuốc, lúc lại thay khăn chườm trán cho mẹ, 
- GV nhận xét, chốt: Cách ứng xử của các bạn trong tình huống 1, 3, 5 là thể hiện thương yêu chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Còn cách ứng xử trong tình huống 2, 4 là chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
+ Em đã làm được như bạn Hương, Phong, Hồng chưa, giơ tay?
C. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm tranh ảnh, thơ, bài hát ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi 1 số HS kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS trình bày ý kiến:
+ Em thấy mọi người trong gia đình em rất yêu thương, quan tâm chăm sóc và lo lắng cho em.
+ Em thấy các bạn rất thiệt thòi, em rất thương các bạn và em mong các bạn cũng được sự quan tâm chăm sóc của mọi người như em.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Chị em Ly ra ngõ hái những bông hoa mọc bên lề đường để tặng mẹ.
+ Vì bó hoa đó đơn giản mộc mạc nhưng đã chứa đựng tất cả tấm lòng yêu thương mẹ của hai chị em Ly nên mẹ nói đó là bó hoa đẹp nhất.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
- Lớp theo dõi bổ sung.
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận các tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
	Ngày soạn: 04/10/2015
	Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2015
Toán
Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị và gấp lên một số lần.
- HSKG: Làm bài 3 dòng 1.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu làm bài tập 2 - VBT.
- Gọi học sinh đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp lên một số lần
- GV nêu bài toán, hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Cho HS thảo luận cặp tìm cách vẽ đoạn thẳng CD.
- Hãy nêu phép tính tìm độ dài đoạn thẳng CD?
- Cho HS giải bài toán và viết bài giải vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
=> Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
3. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. 1 em làm bài vào bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm. Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, chốt.
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại quy tắc gấp một số lên nhiều lần.
- Nhận xét giờ học.
- Một HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 2 cm
- HS trao đổi cặp.
- 2 + 2 + 2 = 6 (cm) hay 2 x 3 = 6 (cm)
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài vào vở
- Ta lấy 2 cm nhân với 3.
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Lớp làm bài vào vở. 
- Một em lên bảng chữa:
a. 6 x 4 = 24 (kg)
b. 5 x 8 = 40 (lít)
c. 4 x 2 = 8 (giờ)
- 1HS đọc.
- HS làm bài. 
- HS đọc bài làm, lớp nhận xét.
 Bài giải
Năm nay mẹ Lan có số tuổi là
 7 x 5 = 35 (tuổi)
 Đáp số: 35 tuổi.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài. 
- Một em lên bảng chữa, lớp nhận xét.
- 3, 4 HS nhắc lại cách gấp một số lên nhiều lần.
- HS lắng nghe.
Tập đọc
BẬN
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài).
II. Các kĩ năng sống
- Tự nhận thức
- Lắng nghe tích cực
III. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn luyện đọc.
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Trận bóng dưới lòng đường.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Kể về công việc của một số vật và mọi người mà em biết?
- GV: mỗi người, mỗi vật xung quanh làm đẹp thêm cho cuộc sống. Bài thơ Bận sẽ cho em biết thêm điều thú vị đó. 
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng 
- Rèn từ: làm lửa, cấy lúa, thổi nấu...
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Nhắc HS ngắt, nghỉ hơi đúng. Chú ý:
Bận/ tập khóc cười
Bận/ nhìn ánh sáng.//
- Giảng từ ngữ: Sông Hồng (kết hợp tranh), vào mùa, đánh thù.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Khổ thơ 1; 2
- Mọi người, mọi vật xung quanh em bé đều bận những việc gì? 
- Bé bận những việc gì?
- GV: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, ...góp vào niềm vui chung của mọi người.
+ Khổ thơ 3
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi?
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vẫn vui?
- GV: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận ... góp vào cuộc đời.
- Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì? Em có thấy bận mà vui không?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- Đọc diễn cảm bài, lưu ý giọng đọc. 
- Gọi HS đọc bài, nhận xét đánh giá.
- Tổ chức đọc thuộc: ghi từ tựa, hướng dẫn đọc.
- Nhận xét, đánh giá HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Bài thơ nói với em điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc, trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
- Bạn bổ sung.
- Nghe giới thiệu.
- Lắng nghe.
- Đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng, 2 lượt.
- Đọc tiếp nối mỗi em 1 khổ (2 lượt).
- Dựa vào chú giải HS nêu nghĩa từ mới.
- Đọc theo nhóm 3.
- 3 nhóm thi đọc.
- Lắng nghe, sửa sai.
+ 2 HS cả bài.
- Đọc thầm, trả lời:
+ Trời thu bận xanh; Sông Hồng bận chảy...
+ Bận ngủ, bú, khóc, cười...
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
 Thảo luận theo cặp trả lời:
+ Vì những công việc đó mang lại niềm vui...
 - Lắng nghe.
- 3 - 4 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài theo tổ, cá nhân.
- Nhận xét, chọn nhóm, cá nhân đọc đúng, hay nhất. 
- 1 - 2 HS nêu.
- Lắng nghe
Tập viết
ÔN CHỮ HOA E, Ê
I. Mục tiêu Củng cố cách viết chữ viết hoa E, £ 
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà  có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
II. Đồ dùng 
- Mẫu chữ viết hoa E,Ê.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở của một số HS chấm bài ở nhà.
- Gọi HS đọc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Yêu cầu HS viết: Kim Đồng, Dao sắc.
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào.
- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
- GV viết kết hợp nhắc lại quy trình.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về dân tộc Ê-đê?
- Ê-đê là một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Đắc Lắc; Phú Yên; Khánh Hoà.
- Tên dân tộc Ê - đê viết có gì khác tên riêng của người Kinh.
- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em yêu thương nhau là hạnh phúc lớn của gia đình.
- Câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa?
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu HS viết Em vào bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết vào vở
- Yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi, chỉnh sửa. 
4. Chấm, chữa
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét từng bài về chữ viết, trình bày.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn học sinh hoàn thành bài viết và học thuộc lòng câu ứng dụng.
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Có các chữ: E, Ê.
- 2 HS nhắc lại. Lớp theo dõi.
- Quan sát GV viết mẫu.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lắng nghe, sửa sai.
- 1 HS đọc.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- Có dấu gạch nối giữa Ê và đê
- Các chữ Ê, đ cao 2 li rưỡi, chữ ê cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- Chữ Em phải viết hoa.
- Các chữ E, h, l, p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lai cao 1 li.
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở mỗi chữ cái từ ứng dụng 1 dòng.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe.
Tự nhiên và xã hội
Bài 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiết theo) 
I. Mục tiêu
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Có ý thức giữ gìn cơ thể, não, các giác quan.
II. Các kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi cóa lợi và có hại.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
- Kĩ năng ra quyết định đê có những hành vitích cực, phù hợp.
III. Đồ dùng dạy học
- Các hình SGK.
IV. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ	
- Chỉ hình vẽ, nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
- Nhận xét, khen ngợi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Các em có biết cơ quan nào điều khiển hoạt động của cơ thể không? 
- Bộ phận nào của cơ quan đó quan trọng nhất? 
- GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Phân tích hoạt động và nêu được ví dụ về những phản xạ.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1 và đọc mục “Bạn cần biết” ở trang 30 SGK.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Bất ngờ khi giẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào?
+ Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó?
+ Sau đó Nam đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Não có vai trò gì trong cơ thể?
- Kết luận: Khi gặp một kích thích, trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này.
b. Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của não và tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS lấy ví dụ và phân tích ví dụ để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan.
- Cho HS trao đổi cặp.
- Gọi HS trình bày
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- GV kết luận
C. Củng cố, dặn dò
+ Não có vai trò gì trong cơ thể?
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cơ quan thần kinh
- Não là quan trọng nhất
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận câu hỏi:
- Bất ngờ dẫm phải đinh, Nam co ngay chân lên.
+ Tủy sống điều khiển phản ứng đó.
+ Sau đó Nam rút đinh ra vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải.
- Não đã điều khiển hành động của Nam.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân.
- Từng cặp trao đổi.
- Một số HS lên trình bày.
- Não
- Não điều khiển, phối hợp mọi hoạt
 động của cơ thể 
- Lắng nghe.
- 2, 3 HS trả lời.
- Lắng nghe
Ngày soạn: 05/10/2015
	Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2015
Toán
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- HSKG: Làm BT1 (cột 3), BT 2 (cột 4; 5), BT4 (phần c)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cho bài tập, thước chia vạch cm.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp
2. Luyện tập 
 Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
+ Em hãy giải thích cách làm ở bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm nháp, mời 2 HS lên bảng. 
- Theo dõi gợi ý HS yếu.
- GV nhận xét sửa sai.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
 Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Để tìm số bạn nữ tập mua ta làm thế nào?
- GV nhận xét - kết luận bài giải đúng. 
Bài 4.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở.
- GV nhận xét - kết luận bài đúng.
C. Củng cố dặn dò
- Nêu cách gấp một số lên nhiều lần?
- Đánh giá tiết học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc bài mẫu. 
- Gấp 4 lên 6 được 24 
(nhân nhẩm 4 6 = 24 ) 
- HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét.
 7 -> 35 gấp 5 lần 6 -> 42 gấp 7 lần 
 5 -> 40 gấp 8 lần 4 -> 40 gấp 10 lần
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán, giải vảo vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Lớp đọc bài - nhận xét. 
 Bài giải:
Số bạn nữ tập múa là:
6 3 = 18 (bạn nữ)
 Đáp số: 18 bạn nữ
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có số đo cho trước vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
Chính tả
BẬN
I. Mục tiêu 	
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7 - thu 1- sáng.doc