Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (Thứ năm) - Năm học 2016-2017

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I. Mục tiêu:

1- Biết xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.

2- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta , viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.

3- Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.

II. Chuẩn bị: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định:

2. Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng trong bài tập sau.

Giáo viên nhận xét.

3.Bài mới: “Ôn tập về từ loại”.

  Bài 1:Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1

- Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ

- Nhận xét

  Bài 2:

- Cho hS làm việc cá nhân

- Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS

4. Củng cố. Dặn dò: - Chuẩn bị:“Mở rộng vốn từ:Hạnh phúc”. - Hát

- Học sinh sửa bài tập.

+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làmviệc cá nhân . – Đọc kĩ đoạn văn.

- 1HS lên bảng làm

- Phân loại từ vào bảng phân loại.

Động từ Tính từ Quan hệ từ

Trảlời, nhìn,

vịn,hắt,thấy

lăn tròn,

đón,bỏ Xa, vời vợi Qua,ở, với

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột

- 2 HS đọc khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta

- HS làm bài viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa. Sau đó, chỉ ra 1 động từ , 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn.

- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài

- Cả lớp nhận xét. đoạn văn hay

- Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu.

Nhận xét tiết học.

 

docx 5 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (Thứ năm) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 06/12/2016
NG: T5/08/12/2016
Buổi
TIẾT 1: TOÁN 
 LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
1- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
2- BT cần làm : 1 ; 3 ; 4.
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 	
Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. On định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3/68 (SGK).
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài tập 1: Cho HS tính.	
- GV nhận xét, sửa sai.
Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện biểu thức.
Bài tập 3: 
Cho HS đọc yêu cầu bài.
Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
Nhận xét.
Bài tập 4: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- HDHS tóm tắt và tìm cách giải.
- Chấm và chữa bài
- Nhận xét, ghi điểm bài làm trên bảng.
4. Củng cố : HS nhắc lại nội dung luyện tập.
5. Dặn dò: 
Làm bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. 
Hát 
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề bài.
Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
4 học sinh sửa bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
Đọc đề bài, nêu yêu cầu.
2 HS nêu lại quy tắc tính chu vi và tính diện tích hình chữ nhật.
Thảo luận nhóm 2. 
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt
- Thảo luận nhóm 4.
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu: 
1- Biết xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
2- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta , viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
3- Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.
II. Chuẩn bị: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng trong bài tập sau. 
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: “Ôn tập về từ loại”. 
	  Bài 1:Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 
Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
- Nhận xét 
	  Bài 2:
- Cho hS làm việc cá nhân
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS
4. Củng cố. Dặn dò: - Chuẩn bị:“Mở rộng vốn từ:Hạnh phúc”.
 Hát 
Học sinh sửa bài tập.
+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làmviệc cá nhân . – Đọc kĩ đoạn văn.
1HS lên bảng làm 
Phân loại từ vào bảng phân loại.
Động từ 
Tính từ 
Quan hệ từ 
Trảlời, nhìn,
vịn,hắt,thấy
lăn tròn,
đón,bỏ
Xa, vời vợi 
Qua,ở, với 
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột 
- 2 HS đọc khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta 
- HS làm bài viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa. Sau đó, chỉ ra 1 động từ , 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn. 
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài 
- Cả lớp nhận xét. đoạn văn hay 
- Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 3: Mĩ thuật (GVC)
Tiết 4: Ngoại ngữ (GVC)
Buổi chiều
LỚp 4B
Tiết 5: Tin học (GVC)
Tiết 6: Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH
I. Yêu cầu: 
 - Biết cách thêu móc xích.
 - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Chuẩn bị: 
 - Quy trình thêu
 - Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chuẩn đánh giá.
 - 5 tờ giấy A 3.
III. Các hoạt động dạy học:
CÁC HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
-GV: Trong tiết học hôm nay các em sẽ trưng phải sản phẩm đã thực hành và đánh giá kết quả thực hành.
2. Hoàn thành sản phẩm:
-HS nhắc lại quy trình thêu
-YC hs hoàn thành sản phẩm trong thời gian 10 phút.
-Gv đến giúp những hs gặp khó khăn.
3. Đánh gia kết quả học tập:
-Chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A 3.
-Cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Treo bảng phụ có nội dung các tiêu chuẩn đánh giá:
+Thêu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
+Các mũi thêu tương đối thẳng không bị dúm.
+Nút chỉ đúng cách.
-Cho 1 hs đọc các tiêu chuẩn đánh giá.
-YC mỗi nhóm cử một bạn để tham gia đánh giá sản phẩm.
-GV nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm cả lớp mắc phải nhiều.
3. Củng cố, dặn dò:
-Dặn hs thêu chưa đạt về nhà thêu lại, tiết sau gv kiểm tra.
-Về nhà đọc trước nội dung bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại quy trình thêu
-HS hoàn thiện sản phẩm của mình.
-Các nhóm lên nhận giấy.
-Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm của nhóm.
-1hs đọc các tiêu chuẩn đánh giá trên bảng phụ.
-Ban giám khảo chấm và nêu nhận xét, nêu những bài đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu.
-HS lắng nghe
Tiết 7: Khoa học
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. 
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, 
 - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. 
 * GDBVM: HS có ý thức bảo vệ nguồn nước nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 * GDSDNLTK&HQ: HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 * GDKNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. Trình bày thông tin về việc bảo vệ nguồn nước.
II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp: điều tra, thảo luận cặp đôi 
 - Kĩ thuật: trình bày ý kiến cá nhân, đóng vai, đặt câu hỏi.
III. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 58, 59 SGK.
 - Giấy A0 cho các nhóm, bút màu mỗi nhóm.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
-Có những cách làm sạch nước nào? Tác dụng của mỗi cách?
-Tại sao ta phải đun sôi nước trước khi uống?
Nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu:
-Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người, động vật và thực vật?
-Vậy bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về điều đó qua “ Bảo vệ nguồn nước”
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước 
* Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
-Cho hs hỏi và trả lời theo cặp.
-Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 58.
*HS trình bày cá nhân.
GDBVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm?
*Kết luận:
Để bảo vệ nguồn nước cần:
-Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ chứa nước và đường ống dẫn nước
-Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
-Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
-Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nước 
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước, tuyên truyền người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
-YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
-GVHD động viên, khuyên khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
-GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố: 
* KT đặt câu hỏi:
? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- GDKNS: Nước rất cần thiết trong đời sống sinh hoạt của con người, động vật, thực vật, vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ nguồn nước luôn được sạch.
* GDSDNLTK&HQ: Không những chúng ta biết bảo vệ nguồn nước mà còn phải biết tiết kiệm nước để mọi người đều có nước sạch dùng . 
5. Dặn dò:
-Dặn HS về thực hiện theo nội dung bài học.
-Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.
-Nhận xét tiết học
-Trò chơi
-HS trả lời 
- HS trả lời
-HS thảo luận theo cặp đôi.
-Quan sát và trả lời:
*Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+Hình 1: Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+Hình 2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết.
*Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+Hình 3: Vút rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa bảo vệ được môi trường vừa tiết kiệm vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian 
truyền bệnh.
+Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
+HÌnh 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
+Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí.
- Chúng ta không xả rác, chất thải, xuống nguồn nước làm ô nhiễm nguồn nước.
-HS theo dõi
-HS ghi nhanh những ý chính vào vở khoa học
-Tiến hành vẽ tranh theo nhóm 
-Các thành viên làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng.
+ Thảo luận tìm đề tài
+ Vẽ tranh
+ Thảo luận về lời giới thiệu
-Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
- Không vứt rác xuống ao, hồ, sông, suối,
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxNS.docx