Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018

TIẾT 4: TOÁN

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học

- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị)

- HS làm được BT1, 2, 3, 4.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng.

III. Tổ chức các hoạt động:

A. Hoạt động khởi động

- Kieåm tra laïi caùc baøi taäp cuûa tieát 16

- Nhaän xeùt HS

- GV giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

B. Hoạt động thực hành kĩ năng

Bài 1:

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài

- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở, 3HS lên bảng làm và nêu cách tính

- GV nhận xét, chốt kết quả

Bài 2:

- GV mời 1HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia

- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bài bạn

- GV hỏi cách tìm thừa số chưa biết và tìm số bị chia

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu cả lớp làm bài, 2HS lên bảng làm

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 4:

- Gọi 1HS đọc bài toán

- GV hỏi:

+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?

+ Muốn biết thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào?

- GV yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá

- 1HS đọc

- HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng làm

 415 234 162

 415 423 370

 830 657 532

 356 652 728

 156 126 245

 200 526 483

- 1HS đọc

- 2HS nhắc lại

- 2HS lên bảng làm

 x x 4 = 32 x : 8 = 4

 x = 32 : 4 x = 4 x 8

 x = 8 x = 32

- HS nhận xét

- HS trả lời

- 1HS đọc

- HS làm bài và nêu cách tính

 5 x 9 + 27 = 45 + 27

 = 72

 80 : 2 - 13 = 40 - 13

 = 27

- HS nhận xét

- 1HS đọc

- HS trả lời:

+ Tìm số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất

+ Ta phải lấy số dầu của thùng thứ hai trừ đi số dầu của thùng thứ nhất

- Cả lớp làm vào vở, 1HS làm trên bảng

Bài giải

 Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:

 160 - 125 = 35 ( l )

 Đáp số: 35l dầu

- HS nhận xét

 

docx 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Trò chơi: Thi đua xếp hàng
- Chuẩn bị: 
+ Cho HS học thuộc lòng vần điệu sau:
 “Xếp hàng thứ tự
 Xin nhớ đùng quên
 Nào bạn nhanh lên
 Đứng vào đúng chỗ”
+ Tập hợp HS thành 3-4 hàng dọc với số lượng người bằng nhau, cho điểm số để nhớ thứ tự và vị trí của mình, rồi cho HS giải tán
- Cách chơi: GV chọn vị trí đúng thích hợp và phát lệnh (còi). Nghe thấy hiệu lệnh, HS nhanh chóng xếp vào hàng và đọc những vần điệu trên. Khi đọc xong, yêu cầu phải tập hợp xong, đứng nghiêm đúng vị trí và thứ tự của mình, Tổ nào tập hợp nhanh, đúng và thẳng hàng thì tổ đó thắng.
C. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể
- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tập lại các động tác đã học
- GV tập lại động tác mẫu cho HS xem và tập theo để HS tập đúng, chuẩn kĩ thuật động tác
Đội hình:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 GV
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập và kết hợp việc quan sát - trực tiếp sửa sai cho HS khi tập sai
Đội hình:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 GV
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chơi thử 1 - 2 lần để nắm được cách chơi
- Tiến hành trò chơi
- GV nhận xét, đánh giá
Đội hình:
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 GV
- Thả lỏng tại chỗ
- HS nhắc lại
Đội hình:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 GV
*********************************
Buổi chiều
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
Ông ngoại
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện dộc
2. HS: SGK, đọc bài
III. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
- Cả lớp hát 1 bài
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu (giọng chậm rãi, dịu dàng)
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp
 ( một hoặc hai lượt )
- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng,... 
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp
- GV chia bài thành 4 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: từ Thành phố... đến những ngọn cây hè phố.
+ Đoạn 2: từ Năm nay... đến xem trường thế nào.
+ Đoạn 3: từ Ông chậm rãi... đến của tôi sau này.
+ Đoạn 4: phần còn lại
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài (1-2 lượt), đọc chú giải
- Cho HS đặt câu với từ loang lổ
- Cho HS luyện ngắt giọng
- Lắng nghe, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc bài văn với giọng thích hợp
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 4
- Yêu cầu 2 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1HS đọc lại cả bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- Gọi 1HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
- GV yêu cầu HS tìm 1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường.
- GV hỏi: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
- GV nhận xét, chốt lại sau mỗi câu trả lời của HS.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng:
* Luyện đọc lại:
- Gọi 2HS nối tiếp đọc lại cả bài
- GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài (đoạn 3)
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạnvăn
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay nhất
D. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
- GV: Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài tập đọc này như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp.
- HS luyện phát âm: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng,...
- HS đọc từng câu trước lớp lần 2.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải nghĩa từ: loang lổ (chú giải)
- HS đặt câu.
- HS đọc:
+ Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh như dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ/ giữa những ngọn cây hè phố.//
+ Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học,/ tôi đã may mắn có ông ngoại-// thầy giáo đầu tiên của tôi.//
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 4.
- 2 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HS đọc đồng thanh bài.
- 1HS đọc
- HS trả lời: không khí mát dịu mỗi sáng, tròi xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- HS trả lời: Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhẫn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
- HS nêu ý kiến của mình
VD: 
+ Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trường.
+ Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè.
+ Ông nhấc bổng bạn nhỏ trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường.
- HS suy nghĩ và trả lời: Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường hoc, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường học đầu tiên.
- 2HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm
- 2 - 3HS thi đọc, cả lớp theo dõi
- Bình chọn cá nhân đọc hay.
- Bạn nhỏ trong bài văn có một người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu
***********************************
TIẾT 2: TOÁN
Bảng nhân 6
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân
- Làm các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
2. HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
- Cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: lập bảng nhân 6
1. Hướng dẫn HS lập các phép tính: 6 x 1 = 6, 6 x 2 = 12, 6 x 3 = 18.
- GV cho HS quan sát 1 tấm bìa có 6 chấm tròn, nêu câu hỏi: 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV nêu: 6 được lấy 1 lần, ta viết (GV viết lên bảng): 6 x 1 = 6
- GV cho HS quan sát 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn và nêu câu hỏi: 6 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Yêu cầu HS viết thành phép nhân
- Yêu cầu HS chuyển 6 x 2 thành phép cộng
- Gọi HS nêu kết quả phép cộng 6 + 6
- Vậy 6 x 2 bằng bao nhiêu? 
(GV viết lên bảng ở vị trí thẳng cột với 6 x 1 = 6)
- Cho HS nhắc lại
- Gọi HS nêu lại 2 phép tính nhân vừa lập
- GV nêu vấn đề: Làm thế nào để tìm được 6 x 3 bằng bao nhiêu?
- GV viết 6 x 3 = 18 ở vị trí thẳng cột với 6 x 1 = 6, 6 x 2 = 18 và yêu cầu HS nhắc lại
2. Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại của bảng nhân 6.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự lập một số phép tính còn lại của bảng nhân 6.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6
C. Hoạt động thực hành kĩ năng:
Bài 1:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV cùng HS chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự giải bài toán
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho cả lớp làm bài, 1 em làm bài trên bảng lớp
- GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc dãy số ( đọc xuôi và đọc ngược)
- HS quan sát và trả lời: 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn.
- HS nhắc lại: “6 nhân 1 bằng 6”
- HS trả lời: 6 chấm tròn được lấy 2 lần.
- HS lên bảng viết: 6 x 2
- HS viết: 6 x 2 = 6 + 6
- 6 + 6 = 12
- 6 x 2 = 12
- “6 nhân 2 bằng 12”
- 6 x 1 = 6
 6 x 2 = 12
- HS trả lời: 6 x 3 = 6 + 6 + 6 =18
- HS nhắc lại:
 6 x 1 = 6
 6 x 2 = 12
 6 x 3 = 18
- HS hoạt động nhóm
- Các nhóm trình bày:
 6 x 4 = 24
 6 x 5 = 30
 6 x 6 = 36
 6 x 7 = 42
 6 x 8 = 48
 6 x 9 = 54
 6 x 10 = 60
- HS đọc ( các nhân, đồng thanh)
- 1HS đọc
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài
- 1HS đọc
- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm
 Bài giải
 Số lít dầu của 5 thùng là:
 6 x 5 = 30 (l)
 Đáp số: 30l dầu
- 1-2HS nhận xét
- 1HS đọc
- HS làm bài theo yêu cầu của GV
 6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60
- HS nhận xét
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
D. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng nhân 6 và xem trước bài sau.
**********************************
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2)
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a, b, c)
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn bảng BT2 như trong SGK.
2. HS: vở BT tiếng Việt
III. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. Hoạt động thực hành kĩ năng:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu
- GV giải thích cho HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp ( chỉ 2 người), gọi 1HS tìm thêm từ mới
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm thêm các từ mới
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV ghi nhanh lên bảng
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi 1HS làm mẫu trên bảng lớp (ý a)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 các câu còn lại.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV mời 1HS làm mẫu ý a): Đặt câu theo mẫu Ai là gì để nói về bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ( chỉ làm ý a, b, c). Mỗi ý cần đặt ít nhất 1 câu.
- GV nhận xét, đánh giá
- 1HS đọc: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình
M: ông bà, chú cháu,...
- 1HS tìm: chú dì, bác cháu, ...
- HS làm việc theo cặp
VD: ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, dì dượng, cô chú, cậu mợ, chú bác, bác cháu, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, mẹ cha, cha con, mẹ con, anh em, chị em, ...
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- 1HS đọc
- 1HS làm bài trên bảng
- HS làm bài
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Cả lớp nhận xét và chữa vào vở
+ Cha mẹ đối với con cái:
c) Con có cha như nhà có nóc.
d) Con có mẹ như măng ấp bẹ.
+ Con cháu đỗi với ông bà, cha mẹ:
a) Con hiền, cháu thảo.
b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
+ Anh chị em đối với nhau:
e) Chị ngã em nâng.
g) Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- 1HS đọc
- 1HS làm mẫu:
VD: + Tuấn là anh của Lan.
 + Tuấn là người anh biết nhường nhịn em.
 + Tuấn là người con biết thương mẹ.
- HS làm vào vở
b) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan.
 Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo.
 Bạn nhỏ là đứa cháu rất thương bà.
 ...
c) Bà mẹ là người rất thương yêu con.
 Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con.
 Bà mẹ là người sẵn sàng hi sinh thân mình vì con.
 ...
C. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài sau.
**********************************
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
Giữ lời hứa (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được thế nào là giữ lời hứa và một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa, biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Qúy trọng những người biết giữ lời hứa.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Phiếu học tập dùng cho hoạt động 1
2. HS:
- Vở BT, SGK
III. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
- Gọi 1-2HS nhắc lại thế nào là giữ lời hứa
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài mới
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän theo nhoùm hai ngöôøi
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Phaân nhoùm, phaùt phieáu giao vieäc : Thöïc hieän caùc tình huoáng VBT, moãi nhoùm 1 tình huoáng.
* Keát luaän :
- Caùc vieäc laøm a, d laø giöõ lôøi höùa
- Caùc vieäc laøm b, c laø khoâng giöõ lôøi höùa
2. Hoaït ñoäng 2 : Ñoùng vai
- Chia nhoùm, giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm ñoùng vai.
- Trao ñoåi, thaûo luaän :
+ Em coù ñoàng tình vôùi caùch öùng xöû cuûa nhoùm vöøa trình baøy khoâng ? Vì sao ?
+Theo em, coù caùch giaûi quyeát naøo khaùc toát hôn khoâng? 
* Kết luận : Em caàn xin loãi baïn, giaûi thích lí do vaø khuyeân baïn khoâng neân laøm ñieàu sai traùi.
3. Hoaït ñoäng 3 : Baøy toû yù kieán
- Laàn löôït neâu töøng yù kieán ôû VBT 
* Keát luaän : 
- Ñoàng tình vôùi caùc yù kieán:
b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
d) Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng.
ñ) Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa.
- Khoâng ñoàng tình vôùi yù kieán:
a) Không nên hứa hẹn với bất cứ ai điều gì. 
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
e) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
- 1HS đọc
- Caùc nhoùm thaûo luaän
- Trình baøy keát quaû thaûo luaän
- Thaûo luaän ñoùng vai
- Caùc nhoùm leân ñoùng vai
- Cả lớp thảo luận
- Caùc em baøy toû yù kieán cuûa mình (bằng cách giơ tay) vaø giaûi thích
C. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc.
- HS veà hoïc baøi vaø chuaån bò baøi 3: Töï laøm laáy vieäc laøm cuûa mình.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
TIẾT 1, 2, 3, 4: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
Buổi sáng
TIẾT 1, 2, 3, 4: NGOẠI NGỮ
(GV chuyên dạy)
*********************************
Buổi chiều
TIẾT 1: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 6
- Vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ BT4 trong SGK
2. HS: SGK, vở
III. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
- Gọi 1-2HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
B. Hoạt động thực hành kĩ năng:
Baøi 1:
- Goïi 1 HS neâu yêu cầu
- 1HS nêu: Tính nhaåm
- GV yêu cầu HS laøm bài
a) 4 toå laøm 4 coät
6 x 5 = 30 6 x 9 = 54 
6 x 3 = 18 6 x 6 = 36 
6 x 7 = 42 6 x 10 = 60 
6 x 2 = 12 6 x 4 = 24
b) Moãi daõy laøm 1 coät
 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18
 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18
- GV hỏi HS coù nhaän xeùt gì veà keát quaû, caùc thöøa soá, thöù töï cuûa caùc thöøa soá trong 2 pheùp tính nhaân 6 x 2 vaø 2 x 6
- 2 pheùp tính naøy cuøng baèng 12, coù caùc thöøa soá gioáng nhau nhöng thöù töï khaùc nhau.
- Keát luaän : Khi ñoåi choã caùc thöøa soá cuûa pheùp nhaân thì tích khoâng thay ñoåi
Baøi 2:
- Baøi taäp yêu cầu chuùng ta laøm gì ?
- HS trả lời: Tính
- Yêu cầu HS laøm baøi.
- HS laøm vaøo vôû, 2 HS leân baûng 
- Nhaän xeùt, chöõa baøi
 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60
 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59
- Keát luaän : Khi thöïc hieän giaù trò cuûa 1 bieåu thöùc coù caû pheùp nhaân vaø pheùp coäng, ta thöïc hieän pheùp nhaân tröôùc, sau ñoù laáy keát quaû cuûa pheùp nhaân coäng vôùi soá kia.
Baøi 3: 
- Goïi 1 HS ñoïc yêu cầu cuûa baøi taäp.
- Yêu cầu HS làm bài. GV theo ñoõi, giuùp ñôõ HS yeáu
- 1HS đọc
- HS laøm vaøo vôû, 1 HS leân baûng laøm
- Cho HS ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra
- GV nhận xét, đánh giá
 Toùm taét:
1 HS : 6 quyeån vôû
4 HS : . . . quyeån vôû ?
 Giaûi :
 Boán HS mua soá quyeån vôû laø:
 6 x 4 = 24 (quyeån vôû)
 Ñaùp soá : 24 quyeån vôû
Baøi 4:
- GV treo baûng ghi saün baøi 4.
- Goïi HS ñoïc yêu cầu cuûa ñeà .
- 1HS ñoïc
- Yêu cầu caû lôùp ñoïc vaø tìm ñaëc ñieåm cuûa daõy số này
- HS trả lời:
a) Số đứng sau hơn số đứng trước 6 đơn vị
b) Số đứng sau hơn số đứng trước 3 đơn vị
- Yêu cầu HS töï laøm.	
- Nhaän xeùt vaø đánh giá
C. Hoạt động ứng dụng - daën dò:
- Khi ñoåi choã caùc thöøa soá cuûa pheùp nhaân thì tích theáù naøo ?
- Goïi 1 HS nhaéc laïi caùch tính giaù trò cuûa 1 bieåu thöùc
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân 6 và xem trước bài sau.
***************************************
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Ông ngoại
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết đúng các tiếng có vần oay ( BT2)
- Làm đúng BT3a phân biệt âm đầu dễ lẫn d/gi/r
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết BT3a
2. HS: vở, bảng con, vở BT tiếng Việt
III. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
- Cả lớp hát 1 bài
- GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc,...
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu 2HS đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung đoạn viết
+ Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để bạn nhỏ yêu trường hơn?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong đoạn viết
2. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
3. Hướng dẫn viết các tiếng dễ lẫn:
- Yêu cầu HS viết bảng con các tiếng khó: vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo,...
- GV nhận xét, đánh giá
4. Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết vào vở
- Đọc lại để HS tự chữa lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề
- Chấm vở 1 số em và nhận xét
C. Hoạt động thực hành kĩ năng:
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV chia bảng lớp làm 2 cột, tổ chức chơi trò chơi Tiếp sức: Chọn ra 2 đội chơi. Mỗi em lên bảng viết 1 tiếng có vần oay rồi chuyền phấn cho bạn. Thời gian chơi là 3 phút, đội nào tìm được nhiều tiếng đúng là thắng cuộc
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi
Bài 3a:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào vở BT tiếng Việt, 3HS làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng lớp
- GV chốt lại lời giải đúng
- HS nghe
- 2HS đọc
- Cả lớp đọc thầm, tìm hiểu nội dung đoạn viết: 
+ Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống, cho bạn nhỏ gõ thử vào chiếc trống trường
+ HS nêu ý kiến
- Đoạn văn có 3 câu
- Những chữ đầu câu, đầu đoạn
- Lớp thực hiện viết vào bảng con, 2HS viết bảng lớp
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
- Nộp bài lên để GV nhận xét
- 1 HS đọc: Tìm 3 tiếng có vần oay
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
VD: xoay, xoáy, khoáy, ngoáy ngúng ngoảy, tí toáy, hí hoáy, nhí nhoáy, loay hoay, ngọ ngoạy, ngó ngoáy,...
- Cả lớp nhận xét, bình chọn đội thắng 
- 1HS đọc
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
+ giúp
+ dữ
+ ra
- Lớp nhận xét
D. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò về nhà học bài và xem trước bài sau.
************************************
TIẾT 3: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Hoạt động tuần hoàn
I. Mục tiêu:
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
- Thực hành nghe tim đập, đếm nhịp mạch đập, chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ như trong SGK 
2. HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
- GV gọi 2HS trả lời câu hỏi:
+ Máu gồm những thành phần gì?
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành nghe và đếm nhịp đạp của tim, mạch
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK, trang 16 và hỏi: Các bạn trong hình đang làm gì?
- Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau thực hành nghe và đếm nhịp tim, số lần mạch đạp của nhau trong vòng 1 phút.
- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trong SGK trang 16 và thực hành theo
- Gọi HS báo cáo kết quả thực hành của mình
- GV kết luận: Chúng ta có thể nghe và đếm được nhịp đập của tim vì tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đạp, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
- Gọi HS đọc lại phần Bạn cần biết trong SGK, trang 16
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ các vòng tuần hoàn
- GV treo tranh minh họa sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ như hình 3, SGK trang 17 và yêu cầu HS quan sát hình.
- Yêu cầu HS chỉ mao mạch và tĩnh mạch trên sơ đồ.
- GV hỏi: Quan sát sơ đồ và cho biết có mấy vòng tuần hoàn?
- GV yêu cầu HS chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn
- Yêu cầu HS làm tương tự với vòng tuần hoàn nhỏ
- Gọi 1HS nêu lại cả 2 vòng tuần hoàn
- GV hỏi: 
+ Trong các vòng tuần hoàn, động mạch làm nhiệm vụ gì?
+ Tĩnh mạch làm nhiệm vụ gì? 
+ Mao mạch làm nhiệm vụ gì?
- Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK, trang 17
C. Hoạt động thực hành kĩ năng:
 Trò chơi: Thi vẽ vòng tuần hoàn”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi
+ Chọn ra 2 đội chơi, mỗi đội 5 người
+ Các bạn trong đội nối tiếp nhau vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vẽ đơn giản) theo trình tự sau:
 Vẽ tim -> vẽ vòng tuần hoàn lớn -> vẽ vòng tuần hoàn nhỏ -> chú thích cho các bộ phận trên hình -> vẽ mũi tên chỉ đường đi của máu.
+ Mỗi bạn chỉ vẽ 1 phần của sơ đồ, bạn này vẽ xong bạn khác mới được lên vẽ.
+ Đội nào vẽ đúng và nhanh nhất sẽ chiến thắng.
- Tiến hành chơi trò chơi
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- 2HS trả lời, mỗi HS trả lời về 1 hình:
+ Hình 1: Các bạn đang nghe nhịp tim của nhau.
+ Hình 2: Các bạn đang đém nhịp mạch cho nhau.
- HS thực hành theo yêu cầu của GV
- 2HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm:
+ Đặt tay lên ngực trái và tự đếm nhịp tim của mình trong vòng 1 phút.
+ Để ngửa bàn tay trái lên bàn, đặt mấy đàu ngón tay phải lên cổ tay trái (phía dưới ngón cái), đếm nhịp mạch trong 1 phút.
- Một số HS báo cáo:
+ Số lần đập của tim mình và tim bạn trong 1 phút.
+ Số lần đập của mạch mình và mạch bạn trong 1 phút.
- HS lắng nghe
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
- HS quan sát
- 2HS lên bảng chỉ trên sơ đồ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Có 2 vòng tuần hoàn
- 2HS lần lượt trình bày trước lớp, các HS khac theo dõi và nhận xét
- 2HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
- 1HS nhắc lại
- HS trả lời:
+ Đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan trong cơ thể.
+ Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
+ Nối động mạch với tĩnh mạch
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
- HS lắng nghe
- HS tham gia chơi
D. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài sau.
---------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_4.docx