Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Vũ Thị Nga

Đạo đức

Dành cho địa phương

Bài 3 : KỸ NĂNG GIAO TIẾP.

I – Mục tiêu:

* Kiến thức: Hs hiểu ý nghĩa của kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống.

* Kỹ năng: Hs biết cách thức để giao tiếp có hiệu quả, thể hiện con người có văn hóa.

* Thái độ: Hs biết vận dụng kĩ năng giao tiếp vào cuộc sống và các mối quan hệ với mọi người xung quanh.

 II- Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ, PBT.

III- Các hoạt động dạy - học :

A- Khởi động : Hát tập thể 1 bài.

B- Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra các bài tập đã học ở tuần trước - Nhận xét .

C- Dạy bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài :

2. Hoạt động 1 : Trò chơi “ Truyền tin”.

. Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của việc lắng nghe khi giao tiếp. Hs biết cách làm thế nào để truyền và nhận thông tin được chính xác.

. Cách tiến hành :

- Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn.

- Gv hướng dẫn Hs cách chơi.

- Gv cho Hs chơi.

- Gv nhận xét, kết luận.

3. Hoạt động 2 : Lắng nghe tích cực .

. Mục tiêu : HS hiểu được vai trò của lắng nghe tích cực trong giao tiếp. Hs có thái độ tôn trọng ý kiến của người khác và biết tạo điều kiện để người khác nói.

. Cách tiến hành :

- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu các nhóm thảo luận về một chủ đề.

- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Gv nhận xét , kết luận .

4. Hoạt động 3 : Giao tiếp không lời.

- Gv chọn 4 Hs, phát cho mỗi em 1 tờ giấy có ghi tâm trạng. Những Hs này sẽ phải thể hiện bằng điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, Các bạn dưới lớp quan sát và đoán tâm trạng của các bạn đó.

- Gv cho Hs thảo luận trả lời 1 số câu hỏi.

- Gv kết luận, giáo dục Hs.

6 . Hoạt động cuối : Củng cố – dặn dò:

- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò.

- Mỗi dãy là 1 nhóm.

- Hs theo dõi

- Hs chơi.

- Nhóm bàn.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Cả lớp tham gia.

- Hs trả lời.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Vũ Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu chuyện.
B- KỂ CHUYỆN
*Hoạt động 4 
- GV nêu nhiệm vụ.
-HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện theo tranh.
-GV nhận xét , tuyên dương 
3 Củng cố - dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học 
-HS quan sát tranh minh họa nêu nội dung từng tranh .
 -HS tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4. 
- 3 HS kể 3 đoạn .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
-HS phát biểu 
-------------------------------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000( TT)
I.Mục tiêu: HS 
- Biết làm tính cộng , trừ , nhân , chia ( nhẩm , viết ) các số trong phạm vi 100 000 .
- Giải được bài toán bằng hai phép tính .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4 (cột 1,2)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-HS lên làm bài 3 
-GVnhận xét 
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài và mục tiêu bài học
* Hoạt động 1: Ôn luyện 4 phép tính cộng ,trừ nhân ,chia các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm và tính viết ) 
Bài 1 
-Gọi HS đọc Y/C của bài
+Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
-Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét 
Bài 2 
-Gọi HS đọc đề toán
-Y/C cầu HS làm bài 
-GV nhận xét 
* Họat động 2:Giải toán có lời văn liên quan đến rút về đơn vị và điền số vào ô trống. 
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài 
+Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu ?
+Bán được bao nhiêu lít ?
+Bán được 1/3 lít dầu nghĩa là thế nào ?
+Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm như thế nào ?
-HS tự làm bài 
-GV nhận xét , chữa bài .
Bài 4
-HS tự làm bài 
-NX bài HS 
3. Củngcố –dặn dò 
-HS nêu lại cách đặt tính và tính
-Về nhà làm lại bài tập
-Nhận xét tiết học 
-2HS lên làm bài 
HS theo dõi
-1 HS đọc đề bài
+HS trả lời 
-4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào bảng con.
-Lớp nhận xét , chữa bài.
- HS đọc đề bài
-8HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào bảng con
-HS nhắc lại cách đặt và tính .
- HS đọc đề bài
+HS trả lời 
-1 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào nháp 
-Lớp nhận xét , chữa bài 
-HS đọc.
-2 HS lên bảng làm ,lớp làm bảng con.
---------------------------------------------
Thứ ba ngày 2/5
Đạo đức
Dành cho địa phương
Bài 3 : 	 KỸ NĂNG GIAO TIẾP.
I – Mục tiêu: 
* Kiến thức: Hs hiểu ý nghĩa của kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống.
* Kỹ năng: Hs biết cách thức để giao tiếp có hiệu quả, thể hiện con người có văn hóa.
* Thái độ: Hs biết vận dụng kĩ năng giao tiếp vào cuộc sống và các mối quan hệ với mọi người xung quanh.
 II- Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ, PBT.
III- Các hoạt động dạy - học :
A- Khởi động : Hát tập thể 1 bài.	
B- Kiểm tra bài cũ :	 	
Kiểm tra các bài tập đã học ở tuần trước - Nhận xét .	
C- Dạy bài mới :	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : 
2. Hoạt động 1 : Trò chơi “ Truyền tin”.	
. Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của việc lắng nghe khi giao tiếp. Hs biết cách làm thế nào để truyền và nhận thông tin được chính xác.
. Cách tiến hành : 
- Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn.
- Gv hướng dẫn Hs cách chơi.
- Gv cho Hs chơi.
- Gv nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 2 : Lắng nghe tích cực .	
. Mục tiêu : HS hiểu được vai trò của lắng nghe tích cực trong giao tiếp. Hs có thái độ tôn trọng ý kiến của người khác và biết tạo điều kiện để người khác nói.
. Cách tiến hành : 
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu các nhóm thảo luận về một chủ đề.
- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét , kết luận .
4. Hoạt động 3 : Giao tiếp không lời. 
- Gv chọn 4 Hs, phát cho mỗi em 1 tờ giấy có ghi tâm trạng. Những Hs này sẽ phải thể hiện bằng điệu bộ, ánh mắt, nét mặt,Các bạn dưới lớp quan sát và đoán tâm trạng của các bạn đó.
- Gv cho Hs thảo luận trả lời 1 số câu hỏi.
- Gv kết luận, giáo dục Hs.
6 . Hoạt động cuối : Củng cố – dặn dò:
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Mỗi dãy là 1 nhóm.
- Hs theo dõi
- Hs chơi.
- Nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Cả lớp tham gia.
- Hs trả lời.
-------------------------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
I.Mục tiêu: HS 
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài , khối lượng , thời gian , tiền Việt Nam ) .
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4
II. Đồ dùng dạy học .
 Chiếc đồng hồ , hình minh hoạ SGK ,
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-HS lên làm bài 2 
-GVnhận xét 
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài và mục tiêu bài học
*Hoạt động 1: Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài ,khối lượng,thời gian.
Bài 1 
-Gọi HS đọc Y/C của bài
+Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
-Y/C HS làm bài 
+Câu trả lời nào đúng ?
+Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
-GV nhận xét 
Bài 2 
-Gọi HS đọc đề toán
-GV Y/C HS làm bài 
-HS đọc bài của mình trước lớp .
-GV nhận xét 
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài 
-Gọi HS lên bảng gắn kim phút và quay kim đồng hồ theo đề bài .
-Yêu cầu HS nêu thời gian lan đi từ nhà đến trường.
-GV nhận xét , chốt kết quả đúng .
*Hoạt động 2 :giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài .
+Muốn tìm số tiền còn lại , ta phải trìm gì trước ?
-HS tự làm bài 
-NX bài HS 
3 .Củng cố –dặn dò 
-Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau đã học .
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà làm lại bài tập .
-4HS làm bài
HS theo dỏi
- HS đọc đề bài
-HS trả lời 
-HS nêu miệng
-HS trả lời 
- HS đọc đề bài
-HS quan sát hình vẽ và làm bài
- HS đọc đề bài
-2 HS thực hành 
-HS nêu và giải thích 
-HS đọc.
-HS trả lời
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-HS sữa bài vào vở 
-HS nghe 
-----------------------------------------------------
Tự nhiên - Xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo) 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS 
- Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa sông và suối .
-Ham thích tìm hiểu thiên nhiên
*KNS
- Kĩ năng tìm kiếm vả xử lý thông tin: Biết xử lý thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng, 
- Quan sát, so sánh để nhận ra đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 130, 131.
- Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm(nếu có )
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
+Mô tả bề mặt lục địa? 
+Sông thường bắt nguồn từ đâu ?
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới 
*Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học 
-2,3HS trả lời .
-HS nghe 
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu : - Nhận biết được núi, đồi và chỉ ra sự khác nhau giữa núi và đồi. 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130 hoàn thành bảng sau :
- HS thảo luận và hoàn thành bảng theo yêu cầu.
Núi
Đồi
Độ cao
Đỉnh
Sườn
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- GV hoặc HS bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. 
* Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp
Mục tiêu : Nhận biết được đồng bằêng và cao nguyên nêu được sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau :
- HS quan sát hình và trả lời theo gợi y.ù 
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
Bước 2 :GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
* Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. 
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc 
- HS vẽ hình theo yêu cầu.
Bước 2 : 
-Yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
- HS trao đổi theo cặp.
Bước 3 : 
- GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp.
 -HS trưng bày trước lớp 
GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn.
3.Củng cố- dặn dò :
-Nêu lại đặc điểm chính của bề mặt lục địa 
-Nhận xét tiết học 
------------------------------------------------
Thứ tư ngày 3/5
TẬP ĐỌC
 MƯA
I.Mục tiêu: HS 
- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .
-Hiểu ND: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hạot ấm cúm của gia đình trong cơn mưa , thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình của tác giả ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ ).
* Tích hợp môi trường
II .Đồ dùng dạy –học
Tranh minh họa bài đoc trong SGK .
III .Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ .
-GV kiểm tra HS kể 3 đoạn câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng .
-GV nhận xét 
2.Bài mới
*Giới thiệu bài 
-Nêu mục tiêu tiết học
*Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS luyện đọc.
a.GV đọc diễn cảm bài thơ .
-Giới thiêụ tranh minh hoạ
b.GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ.
+Gv theo dõi HS đọc,sửa sai cho HS.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
-Giải nghĩa các từ ngữ mới trong bài : lũõ lượt ,lật đật.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
-Cả lớp độc đồng thanh cả bài thơ giọng nhẹ nhàng.
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
- HS đọc 3 khổ thơ đầu 
+Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ. 
-Cả lớp đọc khổ thơ 4 . 
+Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cung như thế nào?
-HS đọc khổ thơ 5
+Vì sao mọi người thương tiếc bác ếch ?
+Hình ảnh bác ếch gợi nhớ đến ai ?
 -GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời của HS 
* Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt ; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
*Hoạt động 3 :GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
-GV xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng .
-HS thi học thuộc bài thơ 
-GV nhận xét .
3. Củng cố- dặn dò.
-Bài thơ cho thấy cảnh gia đình sum họp như thế nào ?
-GV nhận xét tiết học. 
-HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ .
-3 HS mỗi HS kể 1 đoạn nối tiếp 
-HS theo dõi 
-HS theo dõi 
-HS quan sát tranh minh hoạ
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ
-Mỗi HS đọc khổ thơ
-HS nêu nghĩa trong SGK .
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc ĐT
-HS đọc thầm
+HS trả lời
-HS đọc thầm khổ thơ 4
+HS trả lời
-HS đọc thầm
+HS trả lời
+HS trả lời
-Hs đọc 5 lựơt
-Đại diện 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
-Vài HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
-Cả nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
--------------------------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I .Mục tiêu: HS 
- Xác định được góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng .
- Tính được chu vi hình tam giác , hình chữ nhật , hình vuông .
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4
II. Đồ dùng dạy học .
 Hình vẽ bài 1 . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS lên làm bài 3,4 
-GVnhận xét 
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài và mục tiêu bài học. 
*Hoạt động 1 : Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng 
Bài 1 
-Gọi HS đọc Y/C của bài
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , trả lời câu hỏi trong bài.
-GV nhận xét , kết luận và hỏi :
+Vì sao M lại là trung điểm của đoạn AB ?
+Vì sao N lại là trung điểm của đoạn ED ?
+Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào?
*Hoạt động 2 .Củng cố cách tính chu vi hình tam giác ,hình chữ nhật ,hình vuông .
Bài 2 
-Gọi HS đọc đề toán
-Hãy nêu lại cách tính chu vi hình tam giác. 
-Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét 
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài 
-Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật ?
-HS tự làm bài 
-NX bài làm của HS
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài .
-Muốn tính được cạnh của hình vuông , ta phải tìm được gì trước?
-HS tự làm bài 
-NX bài HS 
3 .Củng cố –dặn dò 
-Nêu lại cách tính chu vi hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật .
-HS về nhà làm lại bài tập.
-2 HS lên làm bài 
HS theo dõi
-HS đọc đề bài
- HS quan sát hình vẽ , làm bài theo cặp 
-Vài cặp HS trả lời (1HS nêu tên , 1HS chỉ trên hình vẽ ) 
-Lớp theo dõi , nhận xét 
-HS trả lời .
-HS đọc đề bài
-HS nhắc lại 
-1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào bảng con.
-Lớp nhận xét , chữa bài 
-HS đọc đề bài
-HS nhắc lại 
-1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào bảng con.
-Lớp nhận xét , chữa bài 
-HS đọc.
-HS trả lời.
-1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở .
-HS chữa bài vào vở .
---------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Nghe – viết :THÌ THẦM
I. Mục tiêu :HS
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ .
- Đọc và viết đúng tên một số nước đông Nam Á (BT2)
- Làm đúng BT(3) b .
II .Đồ dùng dạy –học	
Vở BTTV, bảng con 
III.Các hoạt động dạy học- chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 3b tiết trước.
 -Gv nhận xét .
2. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn viết.
-Hỏi:Bài thơ cho thấy các sự vật, con vâït đều biết trò chuyện ,thì thầm với nhau,đó là những sự vật con vật nào?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp?
 -Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?
-GV đọc HS viết.
-HS tự soát lỗi.
-GV thu 6 bài, nhận xét và chữa lỗi
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2.
-Gọi HS đọc Y/C.
-GV gọi - HS đọc tên riêng của 5 nước-Yêu cầu HS viết tên các nước vừa đọc.
-GV nhận xét , sửa chữ viết 
Bài 3b.
-Mời HS đọc Y/C của bài, quan sát tranh minh họa gợi ý giải đố.
-HS tự làm bài
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà học thuộc câu đố,làm bài tập 3a
-2HS làm bài 
-HS theo dõi,2HS đọc đoạn viết.
-HS trả lời
-HS nêu 
-HS phát biểu
-HS nêu và tập viết bảng con
-HS nghe viết .
-HS soát bài.
- HS đọcY/C trong SGK
-HS đọc .cả lớp đọc đồng thanh
-5HS viết bảng lớp , lớp viết bảng con
-2HS đọc Y/C
-HS thi làm bài đúng nhanh trên bảng lớp .Đọc lời giải cả lớp nhận xét.
-------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA A,M,N,V
I.Mục tiêu: HS 
-Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2 ) A,M ( 1 dòng ) N,V ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng An Dương Vương ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : tháp mười ... Bác Hồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
-Có ý thức rèn chữ viết và giữ sách vở sạch, đẹp 
II .Đồ dùng dạy- học.
-Mẫu chữ viết hoa A,M,N,V tên riêng An Dương Vương trên dòng kẻ ô li.
-Vở TV, bảng con, phấn.
III .Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-HS lên bảng viết tên riêng và câu ứng dụng tiết trước 
-GV nhận xét 
2/ Bài mới 
* Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu của tiết học 
* Hoạt động 1 : Luyện viết bảng con 
- Mời HS đọc bài viết.
-Trong bài viết những chữ nào cần viết hoa 
_Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết A,M,N,V
-GV Y/C HS viết các chữ A,M,N,V
-Y/C HS đọc từ ứng dụng .
-GV giới thiệu An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán ,vua nước Âu Lạc,sống cách đây trên 2000 năm.Ông là người xây thanh Cổ Loa
-Y/C HS viết bảng con từ ứng dụng
-Y/C HS đọc câu ứng dụng: 
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam dẹp nhất có tên Bác Hồ
-GV giúp HS hiểu câu thơ ca ngợi Bác Hồ là ngưòi Việt Nam đẹp nhất,
-HS tập viết Tháp Mười ,Việt Nam 
* Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
-GV nêu yêu cầu 
+Viết chữ A,M ,N,V:1dòng.
+Viết tên riêng An Dương Vương:1 dòng
+Viết câu thơ1 lần
HS viết bài .
*GV Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3 Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp.
-2HS viết cả ,lớp theo dõi.
HS theo dõi
-HS đọc 
-HS nêu 
HS theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ,A,M,N,V
-HS viết vào bảng con chữ A,M,N,V
-HS đọc 
-HS nghe 
-HS viết bảng con An Dương Vương 
-HS đọc 
-HS viết bảng con Tháp Mười ,Việt Nam 
-HS nghe 
-HS viết vào vở.
-----------------------------------------------
Thứ năm ngày 4/5
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I.Mục tiêu: HS 
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật , hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật , hình vuông 
*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3
II. Đồ dùng dạy học .
 8 Miếng bìa hình tam giác màu xanh và mầu đỏ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
-HS lên làm lại bài 2,3 tiết trước 
 -GVnhận xét 
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học
*Hoạt động 1: Ôn biểu tượng về diện tích và cách tính diện tích hình chữ nhật , diện tích hình vuông 
Bài 1 
-Gọi HS đọc Y/C của bài
-Y/C HS làm bài 
+Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào ?
+Em có nhận xét gì về hình D
-GV nhận xét 
Bài 2 
-Gọi HS đọc đề toán
-GV Y/C HS làm bài 
-Gọi HS chữa bài .
-GV nhận xét 
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài 
+Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ nhật nào ?
-HS tự làm bài 
-NX bài làm của HS
3 .Củng cố –dặn dò 
- Nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông , hình chữ nhật 
-HS về nhà làm lại bài tập.
-Nhận xét tiết học 
-2 HS lên làm bài 
-HS theo dõi
- HS đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình trước lớp .
-HS trả lời 
- HS đọc đề bài
-2 HS lên bảng làm bài(mỗi HS một câu ) ,cả lớp làm vào nháp .
-HS sửa bài 
-1 HS đọc đề bài
-HS trả lời
-1HS làm bài trên bảng , lớp làm nháp .
-Lớp nhận xét , bổ sung cách làm 
-HS nêu 
-------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Ôn tập chủ đề đan nan và làm đồ chơi đơn giản
I.Mục tiêu : 
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
II.Đồ dùng Dạy- Học:
-Giáo viên:Mẫu đan nát và các đồ chơi đã học trong chương III và IV 
-.Học sinh :Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công,hồ dán. 
III.Hoạt động Dạy- Học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra :
-Kiểm tra những HS làm lại quạt giấy tròn chưa đạt ở tiết trước 
2.Bài mới .
* Giới thiệu bài :-GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập .
* Hoạt động 1 :Nhắc lại các kiến thức đã học ở chương III và IV 
- GV mời HS nhắc lại các sản phẩm đã làm ở chương III và chương IV
-GV chốt lại các sản phẩm đã làm ở chương III và chương IV
-GV giải thích yêu cầu về kiến thức , kĩ năng , sản phẩm làm ở chương III và chương IV
*Hoạt động 2 : Thực hành 
-GV yêu cầu HS tự chọn 1 trong các sản phẩm đã học để thực hành tiếp. 
-GV quan sát học sinh làm bài. Có thể gợi ý cho những học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
3. Củng cố ,dặn dò 
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS 
- HS về nhà tiếp tục thực hành , chuẩn bị tiết sau.
-HS nghe giới thiệu 
-2-3 HS nhắc lại.
-HS nghe 
- Học sinh thực hành làm 
-HS nghe 
------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN .DẤU CHẤM , DẤU PHẨY 
I.Mục tiêu: HS 
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiện ( BT1 , BT2) .
- Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
II . Đồ dùng dạy- học:
- 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3
-Tranh ,ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên (nếu có )
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
-HS đọc bài viết của mình ở tuần trước (BT2 /127 )
 -GV nhận xét 
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nội dung bài học
* Hoạt động 1: Từ ngữ về thiờn nhiờn 
Bài 1 .
-Mời HS đọc yờu cầu và mẫu của bài tập 
-GV nhắc lại Y/C của bài tập .
-Cho HS làm theo nhóm 
-HS trình bày bài .
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
Bài 2
-Mời HS đọc yờu cầu của bài tập 
-GV nhắc lại Y/C của bài tập .
-Cho HS làm theo nhóm 
-HS trình bày bài .
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
* Hoạt động 1:Củng cố về dấu chấm , dấu phẩy .
Bài 3
-Mời HS đọc Y/C của bài
-HS làm bài.
-Mời HS trình bày 
-GV nhận xét chốt lại lời giả đúng.
+Câu chuyện gây cười ở chỗ nào ?
3. Củng cố - dặn dò:
-Gdục ý thức bảo vệ thiên nhiên 
-GV nhận xét tiết học . 
-HS về nhà làm lại các bài tập 
-2 ;3 HS đọc
-HS lắng nghe.
-2-3 HS nhắc lại đề bài
- HS đọc Y/C 
-HS nghe 
-HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại điện vài nhóm lên trình bày 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
-HS chép lời đúng vào vở 
- HS đọc Y/C 
-HS làm bài theo cặp .
-Đại điện vài HS trình bày bài 
-Cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung 
-HS chép lời đúng vào vở 
 -HS đọc Y/C
-3 HS làm bài trong giấy khổ to ,lớp làm nháp .
-HS nhận xét , sửa chữa bài 
-HS phát biểu 
-HS nghe và thực hiện 
----------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Nghe – viết : DÒNG SUỐI THỨC.
I/ Mục tiêu :HS
- Nghe - viết đúng bày CT ; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát .
- Làm đúng BT(2) b.
II/ Đồ dùng dạy –học	
-Bảng viết sẵn nội dung bài tập 3b
-Vở BTTV.
III/ Các hoạt động dạy học- chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 / Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng viết tên 5 nước Đông Nam Á: Ma -lai-xi-a,Mi -an - ma,Phi -líp -pin, Xin -ga -po,Thái Lan.
 -Gv nhận xét .
2/ Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu của tiết học
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn viết.
-Hỏi:Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
-Trong đêm,dòng suối thức để làm gì?
-Bài thơ theo thể thơ gì?
-Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp?
 -Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?
-GV đọc -HS viết.
-HS tự soát lỗi.
-GV thu 6 bài , nhận xét chữa lỗi.
*Hoạt động 2 hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b.
-Gọi HS đọc Y/C 
-HS tự làm bài.
-HS phát biểu ý kiến
3. Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà làm bài tập , sửa lại các chữ viết sai
-5HS lên bảng viết
-Lớp nhận xét
-HS theo dõi, 2HS đọc đoạn viết.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS phát biểu
-HS tìm và viết bảng từ khó 
-HS nghe- viết .
-HS soát bài.
- HS đọcY/C trong SGK
-HS tự làm bài nêu ý kiến 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc