Giáo án Lớp 3 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU :

A. TẬP ĐỌC:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Chú ý các từ ngữ : ngự giá , xa giá, truyền lệnh, trong leo lẻo, chang chang

 Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ trong chú giải: leo leỷo, chang chang, ủoỏi ủaựp.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK.

B. KỂ CHUYỆN :

1. Rèn kỹ năng nói :Biết sắp xếp các tranh(SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.

- HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1. Tổ chức lớp (1p)

2. Bài cũ (3p)

- Gọi 2 HS đọc bài " Chương trình đặc sắc " trả lời câu hỏi:

? Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? (về lời văn và cách trang trí).

- GV nhận xét, ghi điểm.

 3. Bài mới

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 4056Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: còi, dây, vật để ném, kẻ vạch.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
TG
SL
a. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, gối, hông.
- Gọi 3 HS lên nhảy dây.
1-2p
1p
1p
1-2p
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã * CS 
 D GV
 Cán sự tập trung, báo cáo.
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV
- GV điều khiển khởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn nhẩy dây kiểu chụm hai chân.
- Yêu cầu: HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
b. Chơi trò chơi “ Ném trúng đích”.
- Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
10-12p
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV
- GV gọi 1 HS lên thực hiện lại kỹ thuật nhẩy dây.
- GV cùng HS nhận xét-> GV nhắc lại kĩ thuật-> GV chia nhóm theo từng khu vực tập luyện.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
 ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã 
 D GV
- GV nêu tên trò chơi.
- GV phân tích và làm mẫu động tác.
- GV cho 1-2 HS lên chơi thử-> GV cùng HS nhận xét.
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức. GV làm trọng tài.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp va vừa đi vừa hát.
- Đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn nhảy dây và trò chơi mà các em thich.
1p
1p
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV
 -> Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp.
Chính tả (Tiết số 47)
 Nghe - viết: đối đáp với vua
I. Mục tiêu :
	Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2), hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép BT3a.
- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p) 
- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: lim dim, nồi đồng, lồi lõm, nằm im.
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả .
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, hỏi:
?Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
?Đoạn văn có mấy câu ?
? Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Hai vế đối trong đoạn văn trình bày vào vở thế nào cho đẹp?
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả .
 * Bài 2a:
- GV cho HS đọc thầm bài tập và tự làm bài vào vở nháp.
- Mời 3 HS lên thi viết nhanh lời giải.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3a:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Mời 2 nhóm HS lên chơi tiếp sức (mỗi nhóm 5 em), lần lượt từng em của mỗi nhóm lên viết nhanh 1 từ rồi chuyển phấn cho bạn tiếp theo.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- Vỡ vua thaỏy Cao Baự Quaựt tửù xửng laứ hoùc troứ muoỏn thửỷ taứi caọu, cho caọu coự cụi hoọi chuoọc toọi.
- 5 câu
- Những chữ đầu câu: Thấy, Nhìn, Chẳng, Trời và tên riêng Cao Bá Quát
- viết cách lề vở 2 ô.
- HS tập viết những từ hay viết sai: học trò, ra lệnh, nước trong, trói người ...
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép.
 - HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài tập và tự làm bài vào vở nháp.
- 3 HS lên thi viết nhanh lời giải.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
* HS đọc yêu cầu của bài và mẫu.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 nhóm HS lên chơi tiếp sức.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010.
Tập đọc (Tiết số 72)
Tiếng đàn
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài : vi-ô-lông, ắc-sê; các từ ngữ HS dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : trắng trẻo, mát rượi, ...
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh(trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bảng phụ chép nội dung luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p) 
- GV mời 2 HS kể 2 đoạn câu chuyện: Đối đáp với vua 
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS luyeọn ủoùc 
* GV ủoùc dieóm caỷm toaứn baứi.
Gioùng ủoùc nheù nhaứng, chaọm raừi, giaứu caỷm xuực, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
GV cho HS xem tranh minh hoùa.
* GV hửụựng daón HS luyeọn ủoùc, keỏt hụùp vụựi giaỷi nghúa tửứ.
- GV mụứi HS ủoùc tửứng caõu .
+ GV vieỏt leõn baỷng: vi-oõ-loõng, aộc-seõ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu ... “rung động.”
Đoạn 2: Còn lại.
- GV goùi 2 HS ủoùc tieỏp noỏi 2 ủoaùn trửụực lụựp.
- Luyện đọc từng đoạn, GV chú ý HD HS ngắt nghỉ hơi đúng.
- Giuựp HS giaỷi nghúa caực tửứ ngửừ: lên dây, ắc-sê, dân chài.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi (1p)
c. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi 
 - GV yeõu caàu HS ủoùc thaàm ủoaùn 1. Traỷ lụứi caõu hoỷi:
 ? Thuỷy laứm nhửừng vieọc gỡ ủeồ chuaồn bũ vaứo phoứng thi ?
+ GV ghi và giảng từ: lên dây (chú giải).
? Nhửừng tửứ naứo mieõu taỷ aõm thanh cuỷa caõy ủaứn?
+ GV ghi và giảng từ: ắc- sê (chú giải)
- GV yêu cầu HS đọc đoạn “Vầng trán ... rung động.” và trả lời câu hỏi:
? Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn ntn?
? Cửỷ chổ, neựt maởt cuỷa Thuỷy khi keựo ủaứn theồ hieọn ủieàu gỡ?
- GV mụứi 1 HS ủoùc thaàm ủoaùn 2, trao ủoồi theo nhoựm đôi trong 1’ để trả lời caõu hoỷi:
? Tỡm nhửừng chi tieỏt mieõu taỷ khung caỷnh thanh bỡnh ngoaứi gian phoứng nhử hoaứ vụựi tieỏng ủaứn?
 GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: Vaứi caựnh ngoùc lan eõm aựi tuùng xuoỏng maởt ủaỏt maựt rửụùi; luừ treỷ dửụựi ủửụứng ruỷ nhau ủi thaỷ nhửừng chieỏc thuyeàn giaỏy treõn nhửừng vuừng nửụực mửa; daõn chaứi ủang tung lửụựi baột caự
+ GV ghi và giảng từ: dân chài (chú giải)
d. Luyeọn ủoùc laùi 
- GV HD HS ủoùc ủoaùn vaờn taỷ aõm thanh cuỷa tieỏng ủaứn.
- GV đọc mẫu đoạn 1.
? Cô đọc nhấn giọng những từ ngữ nào? (HS trả lời- GV gạch dưới)
- GV yeõu caàu 4 HS thi ủoùc ủoaùn 1.
- GV yeõu caàu 2 HS thi ủoùc caỷ baứi.
- GV nhaọn xeựt HS ủoùc ủuựng, ủoùc hay.
- HS laộng nghe.
- HS quan saựt tranh.
- HS tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng caõu trong bài.
+ HS đọc.
- 2 HS tieỏp noỏi ủoùc 2 ủoaùn trửụực lụựp.
- HS luyện đọc đoạn theo HD của GV.
- HS giaỷi nghúa tửứ (dựa vào nghĩa trong chú giải, đặt câu).
- HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi (1’)
- 1 - 2 nhóm HS đọc bài.
* HS ủoùc thaàm ủoaùn 1.
- Thuỷy nhaọn ủaứn, leõn daõy vaứ keựo thửỷ vaứi noỏt nhaùc.
- Khi ắc-sê vừa chạm khẽ vào dây đàn thì tiếng đàn trong treỷo vuựt bay leõn giửừa yeõn laởng cuỷa gian phoứng.
- Vầng trán Thuỷ hơi tái  rung động.
- Thuỷy raỏt coỏ gaộng, taọp trung vaứo vieọc theồ hieọn baỷng nhaùc – vaàng traựn taựi ủi. Thuỷy rung ủoọng vụựi baỷng nhaùc – goứ maự ửỷng hoàng, ủoõi maột saóm maứu hụn
* HS ủoùc thaàm ủoaùn 2.
- HS trao ủoồi theo nhoựm đôi trong 1’ để trả lời caõu hoỷi.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt.
- khẽ chạm, phép lạ, trong trẻo vút lên, tái đi, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động.
- 4 HS thi ủoùc ủoaùn vaờn.
- 2 HS thi ủoùc caỷ baứi.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
? Nội dung bài này nói gì?
- Dặn HS về đọc lại bài này. Chuẩn bị bài TĐ - KC: Hội vật.
Tập viết (Tiết số 24)
ôn chữ hoa : R
I. Mục tiêu :
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R( 1 dòng), Ph, H(1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang(1 dòng) và câu ứng dụng “Rủ nhau đi cấy đi cày / Bây giờ khó nhọc , có ngày phong lưu” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ viết hoa P, R.
- Vở tập viết, bảng con, phấn .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p) 
- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: Lãn Ông, ổi
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
? Trong bài có những chữ cái nào được viết hoa?
- GV đính lên bảng từng mẫu chữ viết hoa P, R.
? Chữ P và chữ R có điểm gì giống và khác nhau?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ P, R.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- GV đính lên bảng mẫu chữ: Phan Rang.
- GV viết mẫu lên bảng.
* Luyện viết câu ứng dụng
? Nội dung câu ca dao khuyên chúng ta điều gì?
? Trong câu này, những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- GV đưa mẫu câu ứng dụng.
c. HD HS viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu:
+ Các chữ viết hoa viết 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 1 lần cỡ nhỏ.
- GV nhắc HS tư thế ngồi đúng.
GV quan sát HS viết bài, uốn nắn tư thế cho các em.
d. Chấm, chữa bài 
- GV thu chấm 5 - 7 bài.
- GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* HS đọc bài tập viết trong SGK.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: P, R 
- HS quan sát nhận xét, nêu cách viết từng chữ.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết từng chữ P, R vào bảng con.
* HS đọc tên riêng: Phan Rang.
- HS nghe.
- HS nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ và các chữ.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
* HS đọc câu ứng dụng: Rủ nhau ...phong lưu.
- Nội dung câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ.
- HS quan sát, nhận xét cách viết.
- HS tập viết vào vở nháp: Rủ nhau, Bây giờ
- HS viết bài vào vở.
	4. Củng cố - dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học. Biểu dương những HS viết chữ đúng đẹp.
- Dặn HS về viết tiếp phần còn lại của bài, HTL câu ca dao.
	Chuẩn bị bài 25.
Toán (Tiết số 118)
Làm quen với chữ số la mă
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ) số XX, số XXI(đọc và viết " thế kỉ XX " , " thế kỉ XXI ").
- HS làm các BT: bài1, bài2, bài3(a) HS khá giỏi làm ý b, bài4.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi bằng số La Mã.
	- Bảng phụ viết BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p)
- Mời 2 HS lên thực hiện, lớp làm vào vở: 1603 x 5 ; 4691 : 2
- HS nhận xét, nêu lại cách thực hiện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thệu bài
b. Giụựi thieọu moọt soỏ chửừ soỏ La Maừ vaứ moọt vaứi soỏ La Maừ thửụứng gaởp 
- GV giụựi thieọu maởt ủoàng hoà coự caực soỏ ghi baống chửừ soỏ La Maừ như SGK). Vaứ hoỷi:
? ẹoàng hoà chổ maỏy giụứ?
- GV giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- GV giụựi thieọu tửứng chửừ soỏ La Mã thửụứng duứng: I, V, X.
- GV viết lên bảngchữ số I, chỉư vào I và nêu: Đây là chữ số La Mã, đọc là “Một”. (làm tương tự với V, X)
- GV giụựi thieọu caựch ủoùc, vieỏt caực soỏ tửứ moọt (I) ủeỏn hai mửụi moỏt (XXI).
- GV giụựi thieọu : Soỏ III do ba chửừ soỏ I vieỏt lieàn nhau vaứ coự giaự trũ laứ “ ba”. Hoaởc vụựi IV do chửừ soỏ V (naờm) gheựp vụựi chửừ soỏ I (moọt)vieỏt lieàn beỏn traựi ủeồ chổ trũ giaự ớt hụn V moọt ủụn vũ.
- GV neõu: Gheựp vụựi chửừ soỏ vaứo beõn phaỷi ủeồ chổ giaự trũ taờng theõm moọt, hai ủụn vũ.
- GV viết vài số La Mã bất kì gọi HS đọc, GV đọc vài số La Mã bất kì gọi HS viết. 
 1:c. Thực hành 
* Bài 1:
- GV yeõu caàu HS laứm theo nhóm đôi.
- GV vài đại diện làm bài.
- GV đưa bảng phụ viết bài tập gọi HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo hàng dọc, theo thứ tự bất kì để HS nhận dạng được các số La Mã thường dùng.
- GV nhaọn xeựt.
* Baứi 2:
- GV yeõu caàu HS laứm theo nhóm đôi.
- GV vài đại diện làm bài.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi kết quả đúng:
+ Đồng hồ A chỉ sáu giờ.
+ Đồng hồ B chỉ mười hai giờ.
+ Đồng hồ C chỉ ba giờ.
* Baứi 3 (a) HS khá giỏi làm ý b
- GV cho HS cả lớp làm bài vào vở, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 thaộng.
* Bài 4 :
- Cho HS tập viết số la mã từ I đến XXI vào vở.
- GV mời 2 HS lên làm bài thi.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS thaộng cuoọc.
- Hs traỷ lụứi.
- HS quan saựt.
- HS ủoùc caực chửừ soỏ La Maừ I, V, X
- HS hoùc thuoọc caực chửừ soỏ La Maừ tửứ moọt (I) ủeỏn hai mửụi moỏt (XXI).
* HS ủoùc yeõu caàu baứi.
- HS laứm theo nhóm đôi.
- Đại diện vài nhóm làm bài.
- HS đọc theo GV chỉ.
HS nhaọn xeựt .
* HS ủoùc yeõu caàu baứi.
- HS laứm theo nhóm đôi.
- Đại diện vài nhóm làm bài.
HS nhaọn xeựt.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Cả lớp làm bài vào vở, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhaọn xeựt.
* HS đọc bài tập.
- HS tập viết số la mã từ I đến XXI vào vở.
- 2 HS lên làm bài thi.
- HS nhaọn xeựt.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV chỉ cho HS đọc lại các số La Mã vừa học.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 47)
hoa
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. 
- Kể tên các bộ phận của hoa.
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
- Nêu được chức năng của hoa của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống của con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình trong SGK (90, 91)
- Sưu tầm các loại hoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
? Lá cây có chức năng gì?
? Nêu ích lợi của lá cây.
	3. Bài mới (30p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV chia lơp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng, yêu cầu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt hỡnh trang 90, 91 SGK và những bông hoa mang đến lớp, thaỷo luaọn theo gụùi yự:
+ Hãy nói về màu sắc của các bông hoa. Trong nhửừng boõng hoa ủoự, boõng naứo coự hửụng thụm, boõng naứo khoõng coự hửụng thụm?
+ Haừy chổ ủaõu laứ cuoỏng hoa, caựnh hoa, nhũ hoa của các bông hoa đang quan sát ?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV goùi đại diện moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh baứy kết quả thảo luận trửụực lụựp.
? Em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, hương thơm của các bông hoa?
? Mỗi bông hoa thường có những bộ phận nào?
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
=> Caực loaứi hoa thửụứng khaực nhau veà hỡnh daùng, maứu saộc vaứ muứi hửụng. Moói boõng hoa thửụứng coự cuoỏng hoa, ủaứi hoa, caựnh hoa vaứ nhũ hoa.
c. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, cử nhóm trưởng, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng loại.
- GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, khe ngợi nhóm sưu tầm được nhiều hoa và trình bày đẹp.
d. Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn caỷ lụựp .
- GV yeõu caàu caỷ lụựp dựa vào hiểu biết thực tế và SGK trả lời các caõu hoỷi:
? Hoa coự chửực naờng gỡ?
? Hoa thửụứng duứng ủeồ laứm gỡ? Neõu vớ duù.
? Quan saựt caực hỡnh 91 và cho biết nhửừng hoa naứo ủửụùc duứng ủeồ trang trớ, nhửừng boõng hoa naứo ủửụùc duứng làm thức ăn?
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi.
=> Hoa laứ cụ quan sinh saỷn cuỷa caõy. Hoa duứng ủeồ trang trớ, laứm nửụực hoa vaứ nhieàu vieọc khaực.
- HS quan saựt hỡnh trong SGK và những bông hoa mang đến lớp
HS trao ủoồi theo nhoựm caực caõu hoỷi treõn.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương.
- Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. 
- HS đọc ,mục “Bạn cần biết” SGK/ 91.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng loại.
 - Các nhóm trưng bày sản phẩm.
HS cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa được dùng để trang trí, hoa còn được dùng để làm nhiều việc khác
- Vài HS nhắc lại.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV tóm tắt những kiến thức cơ bản của bài.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Quả.
Thứ năm ngày 11 tháng 2 năm 2010.
Toán (Tiết số 119)
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học từ I (một) đến XII (mười hai) để xem được đồng hồ và các số XX (hai mươi) , XXI (hai mươi mốt) khi đọc sách .
- HS làm BT: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a,b) HS khá giỏi làm ý c, bài 5.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
- Mời 2 HS đọc lại các số La Mã trong BT 1. SGK/ 121.
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS nhìn mặt đồng hồ trong SGK rồi làm bài vào vở.
- GV mời 1 số HS đọc bài làm.
GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Đồng hồ A chỉ 4 giờ; 
+ Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút ; 
+ Đồng hồ C chỉ 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
* Bài 2:
- GV viết các số La Mã trong bài tập lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc theo thứ tự bất kì các số La Mã. 
- GV giúp HS khắc sâu cách đọc.
* Bài 3:
- GV cho HS tự làm bài vào SGK.
- GV mời HS tiếp nối nhau lên làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng và lưu ý HS là khi viết số la mã, mỗi chữ số không được viết lặp lại nhiều quá 3 lần .
* Bài 4:(a,b) HS khá giỏi làm ý c
- GV cho HS tự làm bài vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng thể hiện cách xếp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đung.
* Bài 5: dành cho HS khá, giỏi
- GV cho HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng thể hiện cách xếp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đung.
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày .
Lớp nhận xét.
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc theo tay chỉ của GV.
- HS nhận xét
* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân
- HS tiếp nối nhau lên làm trên bảng phụ.
Lớp nhận xét.
* HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
* HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV cho HS đọc lại các số La Mã trong BT 2.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 2 (122). 
	Chuẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ.
Thể dục (Tiết số 48) 
nhảy dây kiểu chụm hai chân 
 trò chơi “ ném trúng đích”
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, trao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi “ Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: còi, dây, vật để ném, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
TG
SL
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Chạy tại chỗ.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi:
 “Làm theo hiệu lệnh”.
1-2p
1p
3-4p
1p
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã * CS
 D GV 
 Cán sự tập trung, báo cáo.
-> ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV
- GV điều khiển.
2. Phần cơ bản:
a. Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Yêu cầu: HS thực hiện động tác
 tương đối đúng và chính xác.
b. Trò chơi “ Ném bóng trúng đích”.
- Yêu cầu: HS biết cách chơi và hứng thú trong khi chơi.
10-12p
8-10p
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV
- GV gọi 1 HS lên thực hiện lại kỹ thuật nhẩy dây.
- GV cùng HS nhận xét-> GV nhắc lại kĩ thuật-> GV chia nhóm theo từng khu vực cho HS tập luyện.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
- Sau một thời gian tập luyện mỗi tổ cử 1-2 bạn lên nhảy và bạn nào nhảy được số lần nhiều nhất trong mỗi lần nhẩy, GV cùng cả lớp tuyên dương bạn.
ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã 
 D GV
- GV nhắc lại tên trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi thử 1 lần.
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức. GV làm trọng tài.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập động tác điều hoà 4 x 8 nhịp.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn nhảy dây.
1p
1p
1p
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã 
 D GV 
-> Giáo viên điều khiển và cho học sinh xuống lớp.
Luyện từ và câu (Tiết số 24)
Từ ngữ về nghệ thuật. dấu phẩy
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật( BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2).
- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật (người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật)	
- Ôn luyện về dấu phẩy (với chức năng ngăn cách các bội phận đồng chức- điều này GV không cần nói với HS)
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hai tờ phiếu to viết BT 1.
- Bảng phụ chép nội dung BT 2.
- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p)
- GV nêu BT sau, mời 1 - 2 HS trả lời:
 Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ: “Hương rừng thơm đồi vắng/ Nước suối trong thầm thì/ Cọ xoè ô che nắng/ Râm mát đường em đi.”
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC của tiết học.
b. Hửụựng daón caực em laứm baứi taọp.
* Baứi taọp 1: 
- GV yeõu caàu tửứng HS laứm baứi caự nhaõn vào vở nháp. 
- GV daựn leõn baỷng lụựp hai tụứ phieỏu khoồ to, chia lụựp thaứnh 2 nhoựm lụựn, mụứi 2 nhoựm leõn baỷng thi tieỏp sửực.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lời giải đúng: 
a) Chổ nhửừng ngửụứi hoaùt ủoọng ngheọ thuaọt: dieón vieõn, ca sú nhaứ vaờn, nhaứ thụ, nhaứ soaùn kũch, bieõn ủaùo muựa, ủaùo dieón, hoùa sú, kieỏn truực sử, nhaứ taùo moỏt 
b) Chổ caực hoaùt ủoọng ngheọ thuaọt: ủoựng phim, ca haựt, muựa veừ, bieồu dieón, ửựng taực, laứm thụ, laứm vaờn, vieỏt kũch, n

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 - Tuan 24.doc