Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

 TUẦN: 30 TIẾT: 30

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục tiêu:

- Hiểu cốt truyện và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.

- Giáo dục BVMT: Chúng ta không nên chỉ biết bảo về môi trường ở quanh mình mà còn phải biết bảo vệ môi trường ở những nơi khác như khi đi du lịch ở các nước khác.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, một số câu chuyện về Du lịch – Thám hiểm.

- HS: SGK, xem trước bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

10’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Xác định yêu cầu đề bài:

- Yêu cầu đọc SGK, nêu tên một số câu chuyện.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa một số truyện.

 GV nhận xét chung và chốt.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- Trong nhóm đọc đề bài và gợi ý SGK, quan sát tranh và nêu tên một số câu chuyện.

- Trong nhóm nhận xét.

25’

 3.2. Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện

- Yêu cầu nhắc lại dàn ý về kể chuyện.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.

- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

 GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.

- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu.

- Các nhóm hoạt động, kể chuyện và trao đổi về câu chuyện.

- Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.

- Các nhóm trao đổi lẫn nhau. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.

- Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

 

docx 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ta thời đó.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS quan sát đọc nội dung SGK và TLCH:
+ Vua Quang trung đã có những chính sách gì về kinh tế?
+ Nội dung và tác dụng của chính sách đó?
GV nhận xét và kết luận:
Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông (dân lưu tán phải trở về quê cáy cấy), đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Cả lớp lắng nghe.
NT phát phiếu học tập. 1 HS đọc yêu cầu và đọc cá nhân SGK kết hợp quan sát tranh.
Đại diện nhóm trình bày. NT báo cáo.
Lớp lắng nghe. 2-3 HS lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Những chính sách của vua Quang Trung về văn hóa:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc SGK, hoạt động nhóm.
+ Tại sao vua Quang Trung đề cao chữ Nôm? Ban chiếu là gì? 
GV nhận xét và hoàn thiện câu TL của HS. Chốt:
Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
Bài tập:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS hoàn thành VBT.
GV nhận xét và khen các nhóm hoàn thành tốt.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu.
Đại diện mỗi nhóm báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Các nhóm thảo luận làm VBT.
Nộp theo nhóm. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nhà Nguyễn thành lập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về những chính sách vua Quang Trung về kinh tế, văn hóa.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/04/2016 NGÀY DẠY: 19/04/2016
 TUẦN: 30 TIẾT: 30
Chính tả
Nhớ viết: Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu:
Nhớ và viết đúng chính tả đoạn văn đã được học thuộc lòng trong bài “Đường đi Sa Pa”. Trình bày đúng hình thức, viết sai không quá 5 lỗi.
Luyện viết đúng các tiếng có âm và vần dễ viết sai: r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Đường đi Sa Pa
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Yêu cầu HS đọc bài. Lưu ý những từ dễ viết sai, tìm từ khó viết.
Yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện.
Cho HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết. Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
GV nhận xét cách trình bày, chữ viết.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc, lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thuộc lòng. Lần lượt các nhóm tìm từ khó viết.
HS nêu.
Viết bảng con từ khó viết. Nhắc lại cách viết hoa. Cách trình bày.
Cả lớp viết bài.
Các nhóm soát bài cho nhau.
15’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập.
Yêu cầu HS làm việc nhóm. Làm các bài tập trong VBT.
GV nhận xét, chốt:
a) thế giới – rộng – biên giới – biên giới – dài.
b) – Thư viện – lưu giữ - bằng vàng – đại dương – thề giới.
GV khen thưởng những nhóm làm nhanh và chính xác. 
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. NT báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Cả lớp lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nghe viết: Nghe lời chim nói.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về câu chuyện đã học.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/04/2016 NGÀY DẠY: 20/04/2016
 TUẦN: 30 TIẾT: 60
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn một đoạn thơ với giọng vui tươi, tình cảm và đọc ngắt nghỉ đúng chỗ.
Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Dòng sông mặc áo
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Chia thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 6 câu đầu.
+ Đoạn 2: 8 câu còn lại.
Giải nghĩa thêm từ khó.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
NT phát phiếu học tập. Làm việc theo nhóm, đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
Chia đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai. Quan sát tranh.
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. Đọc toàn bài.
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK.
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ mình yêu thích.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
2-3 HS đọc nội dung.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Ăng – co Vát.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/04/2016 NGÀY DẠY: 20/04/2016
 TUẦN: 30 TIẾT: 148
Toán
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu:
Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
Tính độ dài thật trên mặt đất.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi.
HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kiến thức mới:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS làm việc nhóm.
Gợi ý để HS phát hiện ra cách tính độ dài thật trên mặt đất.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ đoạn AB dài mấy xăng ti mét?
+ Bản đồ Trường mầm non xã thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+ 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
+ 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
GV nhận xét chung, giới thiệu cách tính như SGK.
Tương tự với bài toán 2.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. Thảo luận nhóm.
HS nêu và kết hợp quan sát bản đồ.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày. 2-3 HS lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 1 HS đọc. Làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
1000000cm;45000dm;100000cm
Bài tập 2, 3:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS làm việc nhóm.
Hỏi:
+ Tỉ lệ bản đồ bao nhiêu?
+ Chiều dài phòng học lớp em dài bao nhiêu cm?
+ Yêu cầu bài toán là gì?
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con. 3HS lên bảng.
Trong nhóm nhận xét, sửa bài cho nhau.
Đọc và thảo luận nhóm.
HS nêu và làm bài.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung. Nộp tập theo nhóm.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt).
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về cách tìm độ dài thật.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/04/2016 NGÀY DẠY: 20/04/2016
 TUẦN: 30 TIẾT: 59
Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu:
Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở.
Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số tranh ảnh về con vật.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập quan sát con vật
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1, 2:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc bài văn và thảo luận nhóm đôi.
GV nhận xét chung và hoàn thiện các câu TL của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS lần lượt đọc và hoàn thành phiếu học tập.
Trong nhóm nhận xét.
NT báo cáo. 
20’
Hoạt động thực hành: 
Quan sát con mèo:
Yêu cầu HS làm cá nhân BT 3, 4.
Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi HS.
GV nhận xét và khen những HS viết hay.
GV nhận xét tiết học.
HS làm bài cá nhân vào VBT kết hợp quan sát tranh về ngoài hình con mèo.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình và sửa chửa, nhận xét. 
NT báo cáo. Nộp tập theo nhóm.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Điền vào giấy tờ in sẵn.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc bài văn miêu tả ngoại hình, hoạt động con mèo của mình cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/04/2016 NGÀY DẠY: 21/04/2016
 TUẦN: 30 TIẾT: 30
Địa lý
Thành phố Huế
I. Mục tiêu:
Chỉ vị trí thành phố huế trên bản đồ Việt Nam.
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ Thành phố Huế, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Thành phố Huế
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ:
Phát phiếu học tập, yêu cầu đọc SGK và quan sát bản đồ trả lời:
+ Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
+ Yêu cầu Hs dựa vào bản đồ hãy cho biết vị trí của Thừa thiên - Huế trên bản đồ.
+ Phía tây, thành phố Huế tựa lưng vào dãy núi nào? Phía Đông giáp với gì?
+ Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế?
+ Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế. Tức là các công trình do con người xây dựng? (Cung đình, thành quách, lăng tẩm, miếu)
GV nhận xét chung, kết luận.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 
1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm nội dung SGK và kết hợp quan sát bản đồ. 
NT phát phiếu học tập, thảo luận nhóm. HS lần lượt nêu.
Lần lượt các nhóm trình bày. NT báo cáo. 2-3 HS đọc ghi nhớ.
25’
Hoạt động thực hành: 
Huế - thành phố du lịch:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát lược đồ thành phố Huế.
Hỏi: Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể thăm quan những địa điểm du lịch nào của Huế?
GV nhận xét chung và hoàn thiện câu TL của HS: Nếu đi du lịch dọc theo sông Hương chùng ta có thể đến thăm Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh Thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, 
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc nội dung SGK, quan sát lược đồ, tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi làm vào VBT.
 Nộp bài theo nhóm. NT báo cáo.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Thành phố Đà Nẵng.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe nghe về Thành phố Huế.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/04/2016 NGÀY DẠY: 19/04/2016
 TUẦN: 30 TIẾT: 59
Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu:
Kể ra vai trò các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, tranh ảnh của một số loài cây và lá cây.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật:
Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát quan sát cây cà chua a, b, c trang 118 SGK và thảo luận.
GV nhận xét và chốt: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Các nhóm đọc, quan sát và thảo luận. 
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu nhu cầu về các chất khoáng của thực vật:
Phát phiếu học tập. Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc SGK và thảo luận hoàn thành VBT.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
Kết luận: 
+ Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau.
+ Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về khoáng cũng khác nhau.
+ Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao..
GV nhận xét tiết học.
NT phát phiếu học tập. Thảo luận nhóm đôi và hoàn thành các câu hỏi.
Đại diện các nhóm trình bày.
NT báo cáo. Nộp VBT theo nhóm, các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nhu cầu không khí của thực vật.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về nhu cầu chất khoáng của thực vật.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/04/2016 NGÀY DẠY: 21/04/2016
 TUẦN: 30 TIẾT: 60
Luyện từ và câu
Câu cảm
I. Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm. Bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước và nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Câu cảm
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc, làm việc nhóm.
GV nhận xét, chốt:
+ Chà con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! – Thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo.
+ A! Con mèo này khôn thật! – Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
Cuối các câu trên có dấu chấm than.
Câu cảm dùng để thể hiện cảm xúc của người nói.
Cuối câu cảm thường có các từ ngữ: Ôi, chao, quá, lắm, thật. 
Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
+ Câu cảm dùng để làm gì?
+ Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào? Cuối câu thường có dấu gì?
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc yêu cầu bài, làm nhóm đôi.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 
NT báo cáo.
HS nêu. 2-3 HS lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1, 2:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS và tuyên dương các HS đặt câu hay.
Bài tập 3:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc các câu cảm và giải thích.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
b) Bộc lộ cảm xúc khán phục.
c) Bộc lộ cảm xúc sợ hãi, ghê sợ.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, trao đổi trong nhóm đọc câu cảm của mình.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
HS đọc yêu cầu BT 3 và thảo luận nhóm.
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ cho câu.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân nghe về câu cảm.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/04/2016 NGÀY DẠY: 21/04/2016
 TUẦN: 30 TIẾT: 149
Toán
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt)
I. Mục tiêu:
Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
Rèn kĩ năng tính độ dai thu nhỏ trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kiến thức mới:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK và thảo luận nhóm:
+ Độ dài thật đoạn AB trên mặt đất dài mấy mét?
+ Bản đồ hai điểm A, B trên sân trường vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
GV nhận xét chung, giải thích và chốt cách giải.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS thảo luận nhóm.
HS nêu.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 1 HS đọc. Làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
50 cm; 5 mm; 1 dm
Bài tập 2, 3:
Phát phiếu học tập. Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS làm cá nhân BT 2, 3.
Hỏi:
+ Tỉ lệ bản đồ bao nhiêu?
+Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
+ Yêu cầu bài toán là gì?
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Đáp số: 2) 12 cm; 3) 3 cm; 2 cm
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con. 3HS lên bảng.
Trong nhóm nhận xét, sửa bài cho nhau.
NT phát phiếu học tập. HS đọc và làm nhóm đôi. 2 HS lên bảng.
HS nêu.
Nộp tập theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.
Các n

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 30.docx