I.Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng tài trí thông minh và sự công bằng.
B. Kể chuyện
- HS dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
HSG: kể tự nhiên, phân biệt lời nhân vật và kể được toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục HS biết sống công bằng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo: Có cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề gặp phải phù hợp với từng tình huống cụ thể
- Kĩ năng ra quyết định: Lựa chon được phương án tối ưu để giải quyết vấn đề.
- Lắng nghe tích cực. Lắng nghe cô, bạn kể và kể lại được câu chuyện.
III- Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
IV- Hoạt động dạy học.
ảo, lão, sửng, giữa *, Bài 2(10’) Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 2 câu in nghiêng. - Bài yêu cầu làm gì? - Đọc câu in nghiêng? - Hướng dẫn HS làm bài - Quan sát giúp đỡ HS yếu - Chữa bài - chốt kết quả đúng. Nhưng... nắm tay, ... sợ sệt , ... “ Chíp, chíp” ... giữa bầy, ... cuống cuồng, ...lung tung, CC: Dùng dấu phẩy để ngăn cách những bộ phận giống nhau trong câu *, Bài 3(10’) Xếp xác từ ngữ vào ô thích hợp. - Bài yêu cầu làm gì? a, Những vật nào thường chỉ có ở thành thị b, Những vật nào thường chỉ có ở nông thôn - Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở - Quan sát giúp đỡ HS yếu - Chữa bài - chốt kết quả đúng. a, siêu thị, công viên, khách sạn, sân bay, trường đại học, . b, cánh đồng, luỹ tre, nương ngô, ruộng lúa, cánh cò, đồi chè, ruộng bậc thang, luỹ tre Ñoïc yeâu caàu baøi taäp HS laøm baøi taäp vaøo vôû 1 HS gioûi laøm vaøo baûng phuï Chöõa baøi, nhaän xeùt Ñoïc yeâu caàu baøi taäp Ñoïc caâu in nghieâng HS laøm vaøo vôû Baùo caùo, chöõa baøi. Ñoïc yeâu caàu cuûa baøi Đoïc caùc töø ngöõ HSG laøm, lôùp nhận xét, đánh giá Hs chöõa baøi 3. cuûng coá, daën doø( 4p) - Khi naøo trong caâu ta söû duïng daáu phaåy? - NX chung tieát hoïc - Daën veà nhaø xem laïi baøi. ________________________________________________________ GĐ – BD: Toán(37) Luyện tập/ tiết 2 tuần 16 I. Mục tiêu: Củng cố cách tính giá trị biểu thức mà trong biểu thức có cả phép tình nhân, chia, cộng, trừ. Giải bài toán bằng hai phép tính. - Giáo dục Hs ý thức tự giác tích cực học tập II. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài(1’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập *, Bài 1, 2(12’). Tính giá trị của biểu thức: - Bài toán yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu 15 + 9 x 3 = 15+ 27 70 -18 : 3 = 70 - 6 = 42 = 64 -Quan sát giúp đỡ HS yếu - Nhận xét - chữa bài *, Nếu trong biểu thức có các phép tính X, :, +, - ta làm như thế nào? Baøi 3(8’): Ñuùng ghi Ñ, sai ghi S Qs, giuùp hs yeáu Chöõa baøi. G: Thöïc hieän nhaân chia tröôùc, coäng tröø sau. Baøi 4(10)’: giaûi toaùn Baøi toaùn cho bieát gì? baøi toaùn hoûi gì? Muoán tìm ñöôïc bao nhieâu tuùi ta laøm tính gì? Toång soá gaïo ñaõ bieát chöa? tìm toång soá gaïo ta laøm nhö theá naøo? - Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài *, HSG Moät soá chia cho 3 roài coäng vôùi 20 thì ñöôïc 25. Soá ñoù laø(15) Đọc yêu cầu bài tập - 4 hS lên bảng làm - dưới lớp làm vào vở thực hành toán và tiếng việt - Chữa bài trên bảng ... nhaân chia tröôùc, coäng tröø sau. Ñoïc yeâu caàu cuûa baøi Hs laøm baøi. Chöõa baøi, nhaän xeùt Ñoïc baøi toaùn Bao thöù nhaát: 45kg,Bao thöù 2: 35kg Chia ñeàu vaøo caùc tuùi, moãi tuùi 5kg Chia ñöôïc ... tuùi ? Soá gaïo ôû hai bao laø 45+ 35= 80(kg) Chia ñöôïc vaøo caùc tuùi laø 80: 5 = 16( tuùi) Ñaùp soá: 16 tuùi HSGø laøm baøi 3.Củng coá, daën doø( 4p)Neáu trong bieåu thöùc coù caùc pheùp tính nhaân, chia, coäng, tröø ta laøm nhö theá naøo? - Nx chung tieát hoïc - Daën veà nhaø laøm laïi baøi. ________________________________________________________________________ NS:10-12-2011 NG: Thứ ba 13 tháng 12 năm 2011 Toán(82) Luyện tập I- Mục tiêu: - HS củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =, - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - VBT - Bảng phụ III- Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ(5') - GV ghi bảng: (35 + 10) : 9 = 75 - (40 : 9) = Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn, ta thực hiện tính như thế nào? Nhận xét - đánh giá 2. Bài mới a.Giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1(6'): Tính giá trị biểu thức. Nx về biểu thức- yc hs làm a. 417 - (37 - 20) = 417 -17 = 400 b. 826 - (70 + 30) = 826 - 100 = 726 Nhận xét chữa bài Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn, ta thực hiện như thế nào? -Bài tập 2(7'): Tính giá trị biểu thức + GV ghi phần a. 450 - ( 25 -10) = 450 - 25 - 10 = Em có nhận xét gì về hai biểu thức trên? Muốn tính giá trị biểu thức này con làm như thế nào? - GV quan sát giúp đỡ học sinh làm bài tập - GV nhận xét chốt kết quả đúng. a. 450 - (25 - 10) = 450 - 15 = 435 450 - 25 - 10 = 425 - 10 = 415 Củng cố dạng toán tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc và không ngoặc Bài tập 3:(5') =; dòng 1 + GV đưa bảng phụ + Hướng dẫn HS cách làm. (87 + 3) : 3 = 30 25 + (42 - 11) > 55 Nhận xét - chữa bài Củng cố cách so sánh Bài tập 4(6'): Số ? Muốn điền được số con cần phải làm gì - Yêu cầu HS làm VBT – quan sát kèm giúp HS - Tổ chức cho HS thi điền nhanh - GV nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò(5'). Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn, ta thực hiện như thế nào? - Nhận xét giờ học. Dặn vn: Ôn 3 dạng tính giá trị của biểu thức. chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm nháp. nhiều hs nêu nhận xét chữa bài Đọc yêu cầu bài tập Có dấu ngoặc đơn - 2 HS làm bảng - lớp làm vở - HS khác nhận xét Trao đổi bài kiểm tra kết quả Thực hiện trong ngoặc trước - 1 HS đọc yêu cầu - 2 biểu thưc giống nhau về số, khác nhau về dạng(có ngoăc và không có ngoặc). áp dụng quy tắc - 2 HS lên bảng - lớp làm vở HSY: làm phần a,b Nhận xét - chữa bài -1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng phụ - Lớp làm VBT HSG: cả 4 dòng Nhận xét chữa bài 1 HS nêu yêu cầu - Tính giá trị của biểu thức Làm bài tập - 2 nhóm lên thi điền nhanh Nhận xét bài Thực hiện trong ngoặc trước... Tập đọc(34) Anh đom đóm I- Mục đích, yêu cầu. - HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch; học thuộc 2-3 khổ thơ. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp, sinh động. - Giáo dục hs đức tính chuyên cần, ý thức ham học, ham hiểu biết. II- Đồ dùng dạy học.:Tranh minh hoạ trong SGK,bảng phụ. III- Hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ(5'): - GV yêu cầu HS đọc đoạn bài: Mồ Côi xử kiện và trả lời câu hỏi 1&2. - GV nhận xét -đánh giá 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài(1'): b- Luyện đọc(10'): - GV đọc mẫu. - Luyện đọc câu: - HD đọc từ khó:lan dần, rộn rịp, quay vòng, lặng lẽ - Luyện đọc đoạn: Câu dài: Ru hỡi! // Ru hời ! //.. tôi ơi/ giấc// - Đọc đoạn trong nhóm - Giải nghĩa từ khó - Nghe sửa phát âm cho HS - Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn. - Đọc cả bài c- Tìm hiểu bài(8'): - Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu? G: Trong thực tế Đom Đóm đi ăn đêm, đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt đêm cho đến sáng... Đom Đóm thật chăm chỉ. -Từ ngữ nào tả đức tính của anh Đom Đóm? - Đặt câu với từ: chuyên cần? - Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm? -Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ? - Bài thơ muốn nói về điều gì? GD: ý thức tự giác, tích cực học tập cho HS d- Luyện đọc lại- Học thuộc lòng(7'): - Hướng dẫn đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ, nhấn giọng - Cho hs HTL. Gv quan sát giúp đỡ HS - Gọi HS đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét đánh giá 3- Củng cố dặn dò(5')Bài thơ nói về điều gì?: - GV nhận xét tiết học - Về luyện đọc nhiều, học thuộc 2-3 khổ thơ.chuẩn - 2 HS đọc đoạn, 1 hs đọc toàn bài. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh, nêu nội dung. - HS nghe. - HS đọc từng câu(2 lần). - HS đọc cá nhân - HS đọc đoạn lần 1- Từng khổ thơ - Luyện đọc câu dài cá nhân. - Đọc đoạn lần 2 - 1 HS đọc từ chú giải SGK - Đọc đoạn trong nhóm Đại diện đọc - Lớp đọc đồng thanh - 1 HSG đọc cả bài - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu Đi gác cho mọi người yên giấc - chuyên cần, đi êm, lo - HSG tập đặt câu - 1 HS đọc thầm khổ thơ 3+ 4 + 5 Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm Anh Đóm quay vòng ..bừng nở Đom Đóm rất chuyên cần 3 hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ Luyện đọc diễn cảm Nhẩm HTL- thi đọc HSG: cả bài. HSY: 2 khổ thơ Nhận xét bình chọn Anh Đom Đóm rất chăm chỉ ____________________________________________________________- Chính tả (33) Vầng trăng quê em I.Mục đích, yêu cầu. Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác. Làm đúng BT2a/b.Trình bày sạch sẽ, rõ ràng *, BVMT: Giáo dục HS có ý thức yêu quý cảnh đẹp trên đất nước ta từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh. II- Đồ dùng dạy học.Bảng phụ chép bài tập 2, vở bài tập III- Hoạt động dạy học: 1- Bài cũ(5') -Viết 3 từ có chứa âm đầu tr,ch ? Nhận xét - đánh giá 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài(1'): b- Hướng dẫn nghe - viết chính tả(20'): - GV đọc mẫu. - Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp thế nào? - Đoạn viết có mấy câu ? - Những chữ nào viết hoa? Tìm tiếng khó viết? - Gv đọc – yêu cầu hs viết - Nêu cách trình bày bài, tư thế ngồi... - GV đọc chậm bài chính tả. - GV đọc chậm lại bài *- GV thu chấm, nhận xét. c - Hướng dẫn làm bài tập(6') * Bài tập 2a: Chọn từ điền vào chỗ trống - GV hướng dẫn và cho HS làm vở bài tập. - GV chữa bài: gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran( Cây mây, cây gạo) 2 hs lên bảng, lớp viết nháp Nhận xét bài trên bảng - HS nghe và đọc thầm. Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào mái tóc - 7 câu. - Các chữ đầu câu, HS tìm - nêu - 2 hs viết bảng - dưới lớp viết nháp - hs nêu - HS nghe viết vào vở. - Soát - sửa lỗi - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. 1 HS làm trên bảng phụ- lớp làm vở - 1 HS đọc lại cả bài 3- Củng cố dặn dò (3') Đọc lại bài chính tả vừa viết - Đoạn văn nói về điều gì? BVMT: Giáo dục HS có ý thức yêu quý canh đẹp trên đất nước ta từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh. - GV nhận xét giờ học - Về viết lại bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________________ NS: 10-12-2011 NG: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Toán(83) Luyện tập chung I- Mục tiêu:- Giúp HS biết cách tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. - Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II. Đồ dùng học tập: Bảng phụ III- Hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ(5'): - GV ghi bảng: 71 - 32 + 19 =, 3 x 21 + 15 =, (70 + 30 ) : 2 = - Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học ? - GV nhận xét, ghi điểm 2- Thực hành * Bài tập 1(7'): Tính giá trị biểu thức Nhận xét về các biểu thức - GV cho HS làm VBT a. 655 - 30 + 25 = 625 + 25 = 650 - GV nhận xét - chữa bài. Trong BT chỉ có +, - hoặc X, : ta làm thế nào? * Bài tập 2 dòng 1(5')Tính giá trị của biểu thức: - GV cho HS nhận xét về biểu thức a. 25 - 5 x 5 = 30 x 5 = 150 Nhận xét - chữa bài Trong BT có các phép tính +,-,x,: ta làm thế nào? Bài tập 3 (5')Tính giá trị của biểu thức: dòng1 - GV cho HS nhận xét về biểu thức a. 123 x ( 42- 40) = 123 x 2 = 246 Nhận xét - chữa bài Trong biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào? * Bài tập 4(8'): Nối theo mẫu - Tổ chức cho Hs thi nối nhanh. Chia làm 3 đội - GV phổ biến nội dung, cách chơi. - Nhận xét - chữa bài – tuyên dương đội thắng * Bài tập 5 HSG: Giải bằng 2 cách 3. Củng cố dặn dò(5') Trong BT chỉ có +,-, x,:hoặc có cả +,-,x,: ta làm như thế nào? Nhận xét chung giờ học. Dặn dò về nhà: Ôn kĩ các dạng biểu thức đã học. - - 3 HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp 1 số HS nhắc lại. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng - 1 HS đọc đầu bài, HS khác nghe. Chỉ có +, - hoặc x : - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở HSY: phần a,b Nhận xét bài . theo thứ tự từ trái sang phải - 1 HS đọc đầu bài, HS khác nghe. - có cả trừ và nhân HS lên bảng - lớp làm vở Nhận xét bài bạn. .nhân chia trước, cộng trừ sau - 1 HS đọc đầu bài, HS khác nghe. - có dấu ngoặc HS lên bảng - lớp làm vở Trao đổi kiểm tra – báo cáo kết quả ..trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau - 1 HS đọc đầu bài, HS khác nghe. - Cử thành viên trong tổ lên thi nối nhanh - Nhận xét - chữa bài - HSG đọc bài toán tự làm bài Nêu quy tắc _________________________________________________________ Luyện từ và câu(17) Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu ai thế nào ? dấu phẩy I- Mục đích, yêu cầu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật( BT1).Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng(BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( Bt3/a,b).- -- Rèn kỹ năng nhận biết các từ chỉ đặc điểm, biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể. Nhận biết sử dụng dấu phẩy trong nói viết. - BVMT: Giáo dục tình cảm của con người đối với thiên nhiên: yêu thiên nhiên II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ(5'): ? Kể tên một số sự vật ở nông thôn ? Kể tên một số công việc ở thành phố. - Nhận xét đánh giá 2- Bài mới: a- GV giới thiệu bài(1'): Nêu MĐYC b- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1(10'):Tìm từ chỉ đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc tuần 16 + 17 - GV giúp HS hiểu đề và tìm nhiều từ chỉ đặc điểm của 1 nhân vật. - Quan sát giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét - chữa bài. Ví dụ: - Mến dũng cảm đã cứu em bé thoát chết. - Đom Đóm chuyên cần đi gác cho mọi người ngủ. - Chàng Mồ Côi thông minh đã xử kiện đúng Liên hệ giáo dục: đức tính của 1 con người cần cù, chịu khó, siêng năng, dũng cảm * Bài tập 2(8'): Đặt câu. - BT yêu cầu đặt câu theo mẫu câu nào? - Bác nông dân thường có đặc điểm gì? - GV cho HS làm mẫu Yc hs làm - GV cùng HS chữa bài. -Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào thường là những từ chỉ gì ? BVMT: Giáo dục tình cảm của con người với thiên nhiên, yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường * Bài tập 3 (7'):Đặt dấu phẩy - Ếch con như thế nào ? - Từ nào chỉ đặc điểm của ếch ? G: 3 từ chỉ đặc điểm đều giữ vai trò trong bộ phận trả lời câu hỏi thế nào ? ta gọi là từ có cùng vai trò. - Ta đặt dấu phảy ở đâu ? - Tương tự GV cho HS làm vở bài tập. - GV nhận xét - chữa bài. Cc bài: Khi nói và viết gặp dấu phẩy ta làm gì? - 2 HS lên chữa miệng. Nhận xét bài - HS nghe và nhắc lại đầu bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. Nêu tên các nhân vật - HS làm trong vở bài tập theo nhóm - Báo cáo - nhận xét - bổ sung. +Mến: dũng cảm, tốt bụng, biết sống vì người khác +Đom đóm : chuyên cần, tốt bụng, chăm chỉ +Mồ Côi: thông minh, công bằng, tài trí +Chủ quán: tham lam, dối trá, xấu xa HSY: Mỗi nhân vật tìm 1-2 từ - HSG: viết 1 câu nói về đặc điểm của nhân vật - Nêu yêu cầu bài tập - Ai thế nào? Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào - Rất chăm chỉ, rất chịu khó. ... - HSG: bác nông dân rất chăm chỉ Làm bài - nối tiếp nhau báo cáo kết quả . - Chỉ đặc điểm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - ngoan ngoãn, chăm chỉ , thông minh. - Ngoan ngoãn, chăm chỉ, thông minh. - Giữa các từ đó - Làm bài tập - 1 hs làm bảng phụ - Chữa bài Ngắt hơi 3- Củng cố dặn dò(4'):Nêu 1 số từ chỉ đặc điểm của con người?( chăm chỉ, cần cù, tốt bụng...). Từ chỉ đặc điểm thường có ở trong câu nào?( Ai thế nào) - GV nhận xét tiết học.- Về nhà đặt 3 câu theo mẫu: Ai thế nào?. Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________ Tập viết(17) Ôn chữ hoa N I- Mục đích, yêu cầu.- Viết đúng chữ hoa N( 1 dòng) , Q, Đ(1 dòng), viết đúng tên riêng Ngô Quyền( 1 dòng) và câu ứng dụng; đường vô xứ Nghệ... như tranh hoạ đồ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Rèn kĩ năng viết chữ hoa. - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch. II- Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa N, G, bảng con. III- Hoạt dộng dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ(5'): GV đọc: M. Mạc Thị Bưởi - Nhận xét đánh giá 2- Bài mới: a- Hướng dẫn viết bảng con(8'): - Tìm chữ hoa trong bài? - GV treo chữ mẫu - hướng dẫn và viết mẫu N, Q, Đ - GV cho HS viết bảng con *, Viết từ ứng dụng: Ngô Quyền. - G: Ngô Quyền là vị anh hùng của dân tộc. Năm 938 ông đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. - Hướng dẫn viết bảng con - GV nhận xét - sửa. *, Viết câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao. - Hướng dẫn viết bảng: Nghệ, Non. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng viết. Lớp viết nháp - Nhận xét bài - HS nghe GV giới thiệu - N, Q, Đ. - HS quan sát và nghe. - HS viết bảng con. 1 HS đọc lại. - HS đọc cá nhân - HS nghe. - HS viết bảng: Ngô Quyền. - 1 HS đọc. - HS viết bảng. b- Viết vở(18'): Nêu cách cầm bút, tư thế ngồi...? - Quan sát - giúp đỡ học sinh * Chấm bài - nhận xét chữa lỗi - 3 HS nêu Viết bài 3. Củng cố- dặn dò(3') Nêu cách viết hoa chữ N? - Nx chung giờ học - Dặn dò về nhà: Hoàn thành bài trong vở. Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________ NCTL(17) Trò chơi Chim về tổ I Mục tiêu: - Chơi trò chơi “ Chim về tổ”. - Học sinh biết tham gia chơi tương đối chủ động.Rèn tính nhanh nhẹn, mắt quan sát.. II.Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu(6’): - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động 2. Phần cơ bản(23’).- Trò chơi “Chim về tổ” -Nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi, nội quy chơi + Cách chơi: Hai HS cầm tay nhau làm thành tổ chim, một HS đứng bên trong giả làm chim. Để thừa khoảng 3,4 em bên ngoài, khi có lệnh : vào “tổ” chim từ trong các tổ chạy nhanh sang tổ khác và 3,4 em thừa cũng nhanh chóng chạy vào các tổ. Em nào sau 2 lần liên tiếp mà vẫn không tìm được tổ chim đó bị phạt theo YC của lớp. - GV tổ chức cho HS chơi một số lần - Nhắc nhở HS phải đảm bảo an toàn 3. Phần kết thúc(6’):- Hệ thống nội dung bài, - Nhận xét chung giờ. - GV giao bài tập về nhà: - Tập hợp - điểm số - báo cáo GV - Khởi động Cả lớp chạy xung quanh sân tập một vòng. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Lớp tập hợp thành 1 vòng tròn - 4 hàng ngang - HS chơi thử - HS di chuyển chơi trò chơi. Sau một vài lần chơi thay đổi vị trí của các em đứng làm “tổ” sẽ làm “chim” và ngược lại để các em đều được tham gia chơi. - Tập hợp 1 vòng tròn NS: 11-12-2011 NG: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Toán(83) Hình chữ nhật I.Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết nhận biết 1số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. Biết nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố cạnh, góc. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II.Đồ dùng dạy học:+ Mô hình bằng bìa có dạng hình chữ nhật , ê ke III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ(3'):Kể tên các hình đã được học hay con biết?Mỗi hình có đặc điểm gì? Nhận xét - đánh giá 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài(1') b. Giới thiệu hình chữ nhật(10'): Đưa mô hình HCN nói:.Đây là HCN Nhận xét cạnh và độ dài - cạnh. + 2 cạnh dài bằng nhau: AB = CD + 2 cạnh rộng bằng nhau: AD = BC - GV cho HS dùng e ke kiểm tra góc vuông G: HCN có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - GV cho HS vẽ hình chữ nhật vào nháp. - GV đưa ra 1 số hình để HS nhận biết HCN. c. - Luyện tập - Thực hành: * Bài tập 1(4'): Tô màu vào hình chữ nhật - Yêu cầu HS tìm HCN tô màu vào VBT. - GV nhận xét, chữa bài * Bài tập 2(5'): đo độ dài và viết tên cạnh - Quan sát giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét - chữa + MN = QP = 4 cm, MQ = NP = 2 cm * Bài tập 3(5'): Điền tiếp vào chỗ chấm - GV nhận xét và chốt kết quả đúng a. Các HCN có là: ABCD, AMND, MBCN b. Độ dài các cạnh của mỗi hình là: AM = 1cm, MN = 4 cm,MB = 3 cm, BC = 4 cm, BC = 4 cm CD = 4 cm - Nhiều hs kể Nêu theo ý hiểu - Nhận xét bổ sung - HS quan sát - nhắc lại - HS nhận xét hình. - HS quan sát - 1 HS kiểm tra 4 góc đều vuông. - 1 HS đo, nêu nhận xét. - HS nghe.Nhắc lại - Tập vẽ ra giấy nháp - Đọc yêu cầu bài tập - Tìm hình và tô màu vào hình - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài cá nhân - đo và nêu kết quả - Nhận xét - Trao đổi – báo cáo kết quả - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng điền- HSG: làm cả bài, HSY: Phần b - Lớp nhận xét bài của bạn Bài 4 (4'):kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HCN - Hướng dẫn kẻ vào hình. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò(3')- HCN có đặc điểm gì? - Nhận xét giờ học - Dặn vn: Ghi nhớ các đặc điểm của HCN, làm bài tập 2,3. Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tự kẻ. ( 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau) Chính tả (Nghe viết)(34) Âm thanh thành phố I- Mục đích, yêu cầu. - HS viết đúng chính tả đoạn cuối bài: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, làm đúng bài tập chính tả, tìm từ chứa tiếng có các vần khó(ui, uôi – BT1). Chứa tiếng bắt đầu d, gi, r( BT2/a) - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, VBT III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ(5'): - GV đọc: rổ rá, gieo hạt, dắt tay, rung rinh, da dẻ. - GV nhận xét, ghi điểm 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài(1'): b- Hướng dẫn nghe - viết chính tả(20'): - GV đọc lần 1 đoạn 3. - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Trong đoạn văn này có chữ nào viết hoa ? vì sao ? - Nêu những từ nào khó viết ? - Gv đọc : Bét- tô - ven, Pi - a - nô, - Nêu yêu cầu khi viết? - GV đọc cho chậm từng câu cho HS viết. - GV đọc lại bài - GV chấm 4 bài - nhận xét chữa bài. c- Hướng dẫn bài tập(6'): * Bài tập 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi - HD làm vở bài tập: thêm phụ âm đầu - GV nhận xét - chữa bài. Củi, rủi, mủi, bụi, mùi Chuối, muối, đuối, nuối, muỗi * Bài tập 3a: tìm các từ - HD làm miệng . cho HS đọc lại Liên hệ giáo dục: ý thức học tốt - 2 HS lên bảng, dưới viết nháp. - Nhận xét bài - HS theo dõi. - Gồm 3 câu Hải, Cẩm Phả, Ánh, Bét- tô- ven vì là chữ đầu câu, tên riêng... - HS tìm nêu - HS viết nháp - 2 hs lên bảng viết - HS nêu - HS nghe viết bài. - Soát lỗi - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài - báo cáo kết qủa - Nhận xét - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Chữa bài : Giống, dạ, dạy. - 2 HS đọc bài đúng. 3. Củng cố dặn dò(3') lưu ý phân biệt ui/uôi Nx chung giờ học Dặn vn: Luyện viết lại những từ viết sai trong bài chính tả, tìm thêm từ có vần ui/ uôi. ___________________________________________________ THKTĐH : Toán Luyện tập/ tiết 1 tuần 17 I. Mục tiêu : - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn - Vận dụng vào so sánh và giải toán. - GD hs ý thức tự giác, tích cực học tập II. Dạy học bài mới : 1. GTB : (1p) 2.HD làm bài tập Bài 1(6p) : Tính giá trị của biểu thức. - Muốn tính giá trị của các biểu thức ta phải làm gì trước tiên ? - Theo dõi, giúp học sinh yếu Chữa bài - Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực
Tài liệu đính kèm: