Giáo án Lớp 3 - Tuần 14

1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.

- Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính)

2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh).

- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

B. Kể chuyện:

1. Rèn luyện kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".

- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 2. Rèn kỹ năng nghe.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

III. Các hoạt động dạy học:

TẬP ĐỌC.

A. KTBC:

 - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS)

 -> HS + GV nhận xét.

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1377Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
a) Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
-> 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
-> 27 : 3 = 9
c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3
2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9
-GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
-> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 .
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a) Bài tập 1 +2: Củng cố về bảng nhân 9 và mối quan hệ nhân và chia.
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-> GV nhận xét- ghi điểm
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
-> GV nhận xét 
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
b) Bài 3 + 4: Giải bài toán có lời văn có áp dụng bảng chia 9
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
Đ/S: 5 (kg) gạo
* Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm -> làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đ/S: 5 (túi) gạo.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài,.
* Đánh giá tiết học.
 Chính tả ( nghe đọc)
Tiết 27: 	người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kỹ năng viết chính tả:
2. Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Viết hoa chữ cái chỉ tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
3. Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa (i/y).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1. 
- 3 - 4 băng giấy viết BT 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết bảng con)
-> GV nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa
-> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
-> Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ...
- HS luyện viết vào bảng con.
-> GV nhận xét.
b) GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uốn lắn thêm cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn HS làm BT.
a) Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân, viét ra nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây sung/ Chày giã gạo
dạy học/ ngủ dậy
số bảy/ đòn bẩy.
- HS nhận xét
b) Bài tập 3 (a):
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu Bt.
- HS làm bài cá nhân.
- GV dán bảng 3, 4 bằng giấy.
- HS các nhóm thi tiếp sức.
- HS đọc bài làm -> HS nhận xét
-> GV nhận xét bài đúng.
- Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi lần.
- HS chữa bài đúng vào vở.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
đạo đức:
tiết 14: 	quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2)
I. Mục tiêu:
- HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
-> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
-> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS liên hệ.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
* Tiến hành: 
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- > Các nhóm len đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
-> GV kết luận.
+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư.
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
 Thủ công:
Tiết 14: 	cắn, dán chữ h, u (t2)
I. Mục tiêu:
- HS kẻ, cắt, dán được chữ H, U 
- HS thích cắt dán chữ 
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy hình kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Giấy TC thứơc kẻ, bút chì, keo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
20'
HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ U, H
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước
- HS nhắc lại
+ B1: Kẻ chữ H, U
+ B2: Cắt chữ H, U
+ B3: Dán chữ H, U
- GV nhận xét và nhắc lại quy trình.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành theo nhóm
7'
Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày theo nhóm
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cho HS
8'
Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét T2 chuẩn lại thái độ học tập và kỹ năng thực hành.
- Dặn dò giờ học sau mang giấy TC, thước kẻ, bút chì
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005.
Mĩ thuật:
	Tiết: 	Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc.
I. Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
- HS yêu mến các con vật.
II. Chuẩn bị: 
- Một số tranh, ảnh về các con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy, học:
* Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu ảnh một số con vật
- HS chú ý quan sát.
- Nếu tin các con vật ?
- Mèo, trâu, thơ
- Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ?
- Đầu, mình, chân, đuôi.
+ Sự khác nhau của các con vật ?
- HS nêu
2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
- HS quan sát 
+ Vẽ các bộ phận nào trước?
+Vẽ bộ phận chính trước; đầu, mình 
+ Vẽ bộ phận nào sau?
+ Vẽ tai, chân, đuôi sau.
+ Hình vẽ như thế nào ?
- Phải vừa với phần giấy.
- GV vẽ phách hình dáng hoạt động của con vật:: đi, đứng, chạy 
- HS quan sát
- Vẽ màu theo ý thích 
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- HS chọn con vật vẽ theo trí nhớ 
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
- HD vẽ màu theo ý thích 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ con vật theo từng nhóm.
- HS nhận thức 
- GV khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 
- HS tìm bài vẽ mình thích.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Tiết 41: 	 Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: nắng ánh, thắt lưng, mở nở, núi giăng
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4). Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi; giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 4(hs)
	- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? (1HS )
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc: 
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N3.
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đồng thanh 1 lần.
3. Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi
Mình: chỉ người Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; 
Ngày xuân mơ nở trắng rừng.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi gang
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng 
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét - ghi điểm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính cảu bài?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu:
	Tiết 14: 	Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
	Ôn tập câu: Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
1. Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
2. Tiếp tục ôn kiểu ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai(con gì, cái gì)? và thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3
- 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) (2 HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh làm bài tập 
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài 
* GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Xanh.
- GV gạch dưới các từ xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Xanh mát.
- Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.
- HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
- 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng
- HS chữa bài vào vở.
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc câu a.
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS làm bài tập vào nháp 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở.
Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? 
Sự vật B 
a. Tiếng suối trong 
Tiếng hát
c. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu bài tập 
- 1HS nói cách hiểu của mình.
- HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS phát biểu
- HS phát biểu ý kiến.
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào?
- HS làm bài vào vở.
Câu
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào ?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng 
- Nhanh trí và dũng cảm 
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê
- Những hạt sương sớm 
- Long lanh như những bóng đèn pha lê.
- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người 
- Chợ hoa 
đông nghịt người 
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán 
	Tiết 68:	Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Học thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9.
B. Các hoạt động dạy - học:
I. Ôn luyện : 	- Đọc bảng chia 9 (3 HS)
	HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập.
1. Bài 1: Củng cố bảng nhân 9 và chia 9.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu BT.
- GV yêu cầu:
- HS làm vào vở - nêu kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả 
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 
- GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia.
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu:
- HS làm váoGK - nêu KQ.
- GV gọi HS đọc kết quả.
Số bị chia 
27
27
27
63
63
63
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
3. Bài 3: Ôn về giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Số ngôi nhà đã xây là:
36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 
36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
Đáp số: 32 ngôi nhà 
- HS nhận xét bài.
- GV nhận xét - kết luận 
4. Bài 4: Ôn về tìm phần mấy của một số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS nêu cách làm -> HS làm nháp 
+ Đếm số ô vuông của hình (18ô)
- GV gọi HS nêu kết quả 
+ Tìm số đó (18:9 = 2 ôvuông)
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005
Thể dục:
	Tiết 28: 	Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5- 6'
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT + KĐ:
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học.
 x x x x
2. Khởi động:
 x x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Trò chơi: "Kéo cưa lửa sẻ"
B. Phần cơ bản 
22 - 25 '
 x x x x
 x x x x
+ Lần 1: GV hô - HS tập 8 động tác 
+ Những lần sau: GV chia tổ cho HS tập luyện
- GV quan sát, sửa sai
+ GV cho các tổ biểu diễn bài TP 1 lần 
- HS nhận xét 
2. Chơi trò chơi "Đua ngựa"
- GV cho HS khởi động lại các khớp 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi:
- GV biểu dương đội thắng
c. Phần kết thúc
5'
- ĐHXL
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
Tập viết:
	Tiết 44:	Ôn chữ hoa: K
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tên riêng: Yết Kiêu bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng (Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa K
- Tên riêng Yết Kiêu và tục ngữ Mường viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? (1HS)
	- GV đọc: Ông ích Khiêm (2HS viết bảng lớp)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. HD viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết.
- HS mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Y, K
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS tập viết Y,K trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc tên riêng 
- 2HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo..
- HS nghe
- GV đọc Yết Kiêu 
- HS luyện viết bảng con hai lần 
- GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ 
- HS nghe
- GV đọc: Khi 
- HS viết vào bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết 
- HS nghe
5. Củng cố - dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học 
Tập đọc
	Tiết 42: 	Môi trường tiểu học vùng cao
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Sủng Chài, Lặn lội, Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng.
- Biết cách đọc phân biệt lời kể của vị khách với lời của Dìn trong đoạn đối thoại.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu tên địa danh và các từ ngữ trong bài ( Sủng Chài, trường nội trú, cải thiện)
- Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của HS một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của một HS: Cuộc sống của một HS miền núi còn khó khăn nhưng các bạn rất chăm học, yêu trường và sống rất vui.
- Bước đầu biết giới thiệ mạnh dạn, tự nhiên về trường học của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranhh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Đọc thuộc lòng 10 dòng đầu của bài thơ Việt Bắc ? (3 HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu
+ GV viết bảng: Sủng Chài, Sùng Tờ Dìn 
- HS đọc ĐT
- HS đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ngắt nghỉ 1 số câu dài 
- HS đọc đoạn trước lớp
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3
- Đọc đồng thanh đoạn 1
- Cả lớp đọc ĐT 1 lần 
- 1HS đọc lại cả bài 
3. Tìm hiểu bài:
- Bài đọc có những nhân vật nào?
- HS nêu 
- Ai dẫn khách đi thăm trường ?
- Liên đội trưởng Sùng Tờ Dìn 
- Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình 
- Dẫn khách đi thăm và kể về nề nếp sinh hoạt ở trường
- Em học được gì về cách giới thiệu nhà trường của Sùng tờ Dìn ?
- HS làm việc theo cặp 
- 2 -3 cặp HS thi giới thiệu về trường mình trước lớp.
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm 
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn văn 
- HS nghe 
- 3 - 4 nhóm HS thi đọc đoạn văn theo cách phân vai.
- 1HS đọc lai cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò 
- Nêu nội dung chính của bài ?
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Toán
	Tiết 69: 	Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
A. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: Đọc bảng chia 9 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
* HS nắm được cách chia.
- GV nêu phép chia 72: 3
- HS nêu cách thực hiện
72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 
6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1
12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 
12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 
 0 12 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại cách làm 
- GV nêu tiếp phép tính 
- HS nêu cách thực hiện 
65 : 2 = ?
65 2 6 chia 2 được 3, viết 3
6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 
 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1
 1
Vậy 65 : 2 = 32
- GV gọi HS nhắc lại cách tính 
- Nhiều HS nhắc lại 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 84 3 96 6 68 6
- GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 6 28 6 16 6 11
 24 36 08
 24 36 6
 0 0 2
b. Bài 2: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
- GV theo dõi HS làm bài 
Bài giải 
- gọi HS nêu kết quả 
Số phút của 1/5 giờ là: 
- GV nhận xét 
60 : 5 = 12 phút 
c. Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia.
Đáp số: 12 phút 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở 
- HS làm vào vở 
Bài giải 
- GV gọi HS đọc bài 
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV nhận xét 
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
III. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội 
	Tiết 28:	Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống.
+ Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Các hoạt động - dạy học:
1. KTBC: Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống.
* Tiến hành:
Bước 1:
+ GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế.
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14a.doc