Giáo Án Lớp 1 - Tuần 30 - Đỗ Thị Hương - Trường tiểu học Chu Điện 2

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, bôi bẩn, ra bàn, vuốt tóc Bước đầu biết ngắt, nghỉ ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào ?.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).

 * HS tìm được từ và nói được câu chứa tiếng có vần uôt, uôc; biết nói theo đề tài: Ở lớp, em đã ngoan thế nào ?

 * HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn . HSKT biết tô các chữ cái.

II. Đồ dùng day học. GV: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói

 HS: SGK, bảng con

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 30 - Đỗ Thị Hương - Trường tiểu học Chu Điện 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số HS chữa bài, nêu kết quả.
- 1 HS nêu yêu cầu: Viết dấu >, <, =
- HS nêu cách làm
- 1 HS lên làm bảng phụ. 
- cả lớp làm vở toán
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu trò chơi
- Nêu cách làm bài
- 3 nhóm thi đua
- HS nhận xét
- HS nêu lại nội dung luyện tập 
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
Tiết 2 Tập viết 
 Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Tô được các chữ hoa : O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai.
* HS yếu, TB viết được ít nhất mỗi từ ngữ 1 lần, HS KT biết tô chữ hoa.
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV
- Giáo dục HS có tính kiên trì, tích cực và cẩn thận trong khi viết
II. Đồ dùng day học. 
 GV: Các chữ hoa O, Ô, Ơ, P đặt trong khung chữ
 HS: Bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2 ( 5’): Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GV treo bảng có viết chữ hoa O, Ô, Ơ, P
+ Chữ O gồm những nét nào?
- GV kết luận, hướng dần quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con; - GV sửa chữa.
+ GV hướng dẫn tiếp chữ Ô, Ơ, P:
- Các bước tương tự
Hoạt động 3 ( 10’): Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng 
- GV treo bảng phụ các vần và từ ngữ: uôt, uôc, ưu, ươu, chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu
- GV nhắc lại cách nối nét liên kết các con chữ.
- Cho HS viết bảng con, giúp đỡ HS yếu, nhận xét
 Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở ( 20’)
- Cho HS viết vào vở tập viết, GV uốn nắn
- GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi.
- Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp.
2. Củng cố dặn dò ( 3’): Hướng dần lại cách viết
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS viết ở nhà.
- Quan sát
- Chữ hoa O gồm một nét cong kín và một nét móc nhỏ bên trong. 
- Một số HS lên tô chữ trên bảng 
- viết bảng con
- HS chú ý.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu cách viết các vần, từ.
- HS nêu cách viết liên kết giữa các vần, các từ.
- HS viết bảng con.
- HS chú ý
- HS viết vào vở tập viết
HS lắng nghe, nhớ
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
Trời nắng, trời mưa
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn gian của hiện tượng thời tiết: nắng , mưa.
- Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.
- Giáo dục HS biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.
II. Đồ dùng day học. Giáo viên: - Các hình ảnh về nắng, mưa
 Học sinh: Tranh, ảnh; Sách TNXH
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 I. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- HS kể một số loại cây đã học ? nêu đặc điểm chính của các loại cây đó ?
- Kêt tên các con vật và em biết ? Nêu các bộ phận chính của các con vật đó ?
- GV nhận xét.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài ( 1’)
- Giới thiệu bài mới : Trời nắng, trời mưa
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Các hoạt động :
a. Hoạt động 1 ( 12’) : Quan sát mẫu vật, tranh ảnh về trời nắng, trời mưa
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm trình bày các tranh, ảnh các em mang đến lớp
- Yêu cầu các nhóm trình bày : nêu ra những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận : Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chóiKhi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám, không có mặt trời
* Giai lao
b. Hoạt động 2 ( 12’) : HS thảo luận SGK
- Cho HS quan sát tranh SGK :
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ nón ?
+ Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì ?
- GV kết luận: Khi đi dưới trời nắng, phải đội mũ nón để không bị ốm ( nhức đầu, sổ mũi...)
- Đi dưới trời mưa nhớ phải đội nón, che ô dù, mặc áo mưa để không bị ướt sẽ không bị cảm lạnh, rét.
IV. Củng cố, dặn dò (5’)
- HS chơi trò chơi: trời nắng, trời mưa
- GV phổ biến cách chơi
 - GV chốt lại nội dung bài học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Thực hành quan sát bầu trời.
- Một số HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc đầu bài.
- HS bày các tranh ảnh các em mang đến lớp
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu nhận xét chung
- HS bổ sung ý kiến
- HS thảo luận nhóm đôi
- Bạn hỏi, bạn trả lời.
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- cả lớp chơi
- 1 HS hô: cả lớp chơi
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4 Chính tả (Tập chép)
Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu bài hoc: Giúp HS
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Chuyện ở lớp 20 chữ trong khoảng 10 phút- 12 phút.
- Điền đúng vần uôt hay uôc, chữ c hay k vào chỗ trống.
- Làm được đúng bài tập 2, 3 SGK. HS KT biết tô, viết các chữ cái.
- Giáo dục HS có tính tự giác, chủ động viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng day học. 
 GV: Bảng phụ đã chép sẵn bài thơ và bài tập.
 HS: Bảng con, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút): 
 - Cho HS viết bảng con các từ còn mắc lỗi ở tiết trước: là Nai, xem gạc.
II. Dạy bài mới
Hoạt động 1 ( 2’): Giới thiệu bài
Hoạt động 2:( 17’) Hướng dẫn HS tập chép:
- Viết bảng bài thơ: Chuyện ở lớp
+ Tìm tiếng dễ viết sai: vuốt tóc, nổi đâu, Nói, ngoan thế nào cho HS đọc
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng lớp, bảng con.
- Cho HS chép bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Chữ đầu lùi vào hai ô và phải viết hoa.
- GV đọc lại khổ thơ cho HS kiểm tra bài và soát lỗi.
- GV thu vở chấm, nhận xét kết quả.
 Nghỉ giữa tiết
 + Hoạt động 3 (10’):HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Điền vần uôt hay uôc ?
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm bài vào vở
Bài tập 3: Điền c hay k ?
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm bài vào vở
III. Củng cố, dặn dò. ( 3phút)
- GV nhắc lại cách viết bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS về viết lại bài.
- HS viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc bài viết. 
- HS tự tìm
- Đọc
- HS trả lời.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra bài
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- HS nhận xét, đoc lại từ
- Đọc yêu cầu, quan sát.
- HS làm bài: 
- HS chữa bài bảng phụ, nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài viết ở nhà.
Buổi chiều : Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012 
Tiết 1 Ôn Tiếng Việt
 Ôn chính tả : Chuyện ở lớp
I. Môc tiªu bµi häc : Gióp HS
	- Nhìn, chép ®­îc ®óng bài Chuyện ở lớp khổ thơ đầu 20 chữ trong khoảng 10 - 12 phút.; Lµm ®­îc ®óng bµi tËp chÝnh t¶.
	- HS yếu viết được bài chính tả, HS KT biết tô các chữ cái.
	- Lµm ®­îc ®óng bµi tËp chÝnh t¶: Điền vần uôt hay uôc; Điền đúng c hay k
	- RÌn HS kÜ n¨ng viÕt ®óng cù li, tèc ®é, c¸c ch÷ viÕt ®Òu, s¹ch .
II. §å dïng d¹y häc
	+ GV : Bµi viÕt, bµi tËp viÕt b¶ng phô , BNC .
	+ HS : B¶ng con, vë viÕt chÝnh t¶, vë bµi tËp TNTV .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi HS đọc bài viết: Chuyện ở lớp
II. Dạy bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động 1 ( 7’): Hướng dẫn HS đọc, viết từ khó
- Viết bảng khổ thơ cần viết :
+ Tìm tiếng dễ viết sai: Sáng nay, đứng dậy, bừng tai, ...
- cho HS đọc các từ
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng con., GV uốn nắn
Hoạt động 2 ( 15’) Hướng dẫn HS nhìn chép bài chính tả.
- Cho HS viết bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Chữ đầu lùi vào 1ô.
- GV đọc lại bài cho HS kiểm tra bài và soát lỗi.
- GV thu vở chấm, nhận xét kết quả.
+ Hoạt động 3( 8’):HS làm vở bài tập TN và tự luận TV.
Bài tập 1( trang 44 ): 
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát nội dung
- Cho HS làm bài, chữa bài
Bài 2 ( trang 44 ): 
- Cho HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài
- GV chấm bài HS , nhận xét
- Cho HS đọc lại câu
Bài tập 3 (tr 44 ): 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- GV uốn nắn, củng cố về quy tắc chính tả ( k – e, ê, i )
III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút)
- GV nhắc lại cách viết bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS về viết lại bài.
- 2 HS yếu đọc bài 
- 2 HS đọc bài viết 
- HS tự tìm
- Đọc
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS nhìn, viết bài vào vở chính tả
- Kiểm tra bài
- HS theo dõi, soát lỗi
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS chữa trên bảng phụ
- HS nhận xét, đọc lại các từ
- Đọc yêu cầu: Điền vần en hoặc oen
- HS đọc rồi làm bài.
- 1 HS chữa trên bảng phụ, nhận xét, đọc lại câu.
Điền c hay k ?
- HS quan sát tranh làm bài
- 1 HS chữa bài BNC, HS đọc bài,
 nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài viết ở nhà.
Tiết 2 Ôn Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
 - Biết làm tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100; biết đặt tính rồi tính.
 - HS yếu biết làm tính cộng, HS KT biết tô, viết các chữ số.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: bảng phụ viết nội dung BT
 HS: Bảng con, vở toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS làm bảng con: đúng ghi đ, sai ghi s
a) 65 – 5 = 10 b) 65 – 5 = 60
c) 42 + 4 = 46 d) 42 + 4 = 82
- GV cho HS tính nhẩm rồi chọn đáp án đ, s
* Hoạt động 2 ( 25’): Luyện tập
* Bài tập 1 ( 8’): Cho HS đọc yêu cầu
Đặt tính rồi tính: 27 + 30 68 – 32 16 + 53
 75 - 40 5 + 84 98 - 8
- Cho HS đọc nêu cách đặt tính và tính
- Hướng dẫn HS làm bài.
* GV củng cố về cách đặt tính và làm tính cộng, trừ trong PV 100
*Bài tập 2 ( 7’): Cho HS nêu yêu cầu của bài
Tính nhẩm: 75 – 40 32 + 46 5 + 64
 57 + 21 98 – 73 89 - 5
- Cho HS làm tính miệng
- GV gọi HS yếu, TB nêu cách nhẩm, nêu kết quả phép tính.
GV củng cố về cộng, trừ nhẩm( không nhớ) trong PV 100 
* Bài tập 3 ( 10’): Cho HS đọc bài toán
+ Nhà An có 45 con gà, mẹ đã bán đi 20 con gà. Hỏi nhà An còn lại bao nhiêu con gà ?
- GV quan sát, hướng dẫn HS yếu
- Chấm bài HS khá, giỏi
* GV củng cố về kĩ năng giải toán có phép trừ ( không nhớ) trong PV 100..
2. Củng cố dặn dò: ( 5’): GV hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát 
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách đặt tính và tính 
- HS làm bảng con
- 2 HS làm bảng lớp
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS nêu cách tính nhẩm
- Nhận xét
- HS nhẩm miệng
- Một số HS nêu kết quả, nhận xét
- 2 HS đọc bài toán
- 2 HS nêu lại các bước giải toán có lời văn
- HS làm vở toán
- Một HS chữa bài trên bảng phụ.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau
Sáng Thứ tư, ngày 28 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Toán
 Các ngày trong tuần lễ
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết gọi tên các ngày trong tuần.
	- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày.
	- HS KT biết tô các số.
II. Đồ dùng dạy học
 + GV: 1 quyển lịch bóc hằng ngày và thời khoá biểu
 + HS: bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS làm bảng con
+ Đặt tính rồi tính: 69 – 35 87 - 7
* Hoạt động 2 (12’): Giới thiệu quyển lịch bóc hằng ngày.
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Yêu cầu HS nêu tên các ngày trong tuần 
- Một tuần lễ có mấy ngày ?
- Yêu cầu HS nhìn vào tờ lịch và cho biết hôm này ngày mấy ?
* Hoạt động 3 ( 15’): Thực hành
Bài 1/161 Trong mỗi tuần
a) Em đi học vào các ngày....
b) Em được nghỉ vào các ngày...
Bài 2/161 yêu cầu HS đọc tờ lịch của ngày hôm nay và viết lần lượt tên ngày trong tuần ngày trong tháng, tên tháng
Bài 3/161 Yêu cầu HS đọc thời khoá biểu của lớp em
HĐ nối tiếp : 
Củng cố dặn dò (3’): 1 tuần lễ có mấy ngày ? Là những ngày nào ?
Dặn dò: HS tập xem lịch hằng ngày. - - xem trước bài : Cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
- Nhớ cách cộng, trừ các số có hai chữ số.
- 2 HS thực hiện
- Lớp làm bảng con
- thứ tư
- chủ nhật, thứ hai......thứ bảy
 1 tuần có 7 ngày là chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư.... 
- HS nhắc lại ý trên
- HS ghi được các ngày trong tuần em học và các ngày nghỉ học
- HS biết ghi đúng thứ ngày tháng
- HS biết thời khoá biểu của lớp 
- HS trả lời nhanh
- 3 nhóm thi đua
- HS ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau
- Cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.
Tiết 2 Tập đọc
Mèo con đi học
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 	
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, đến trường, kiếm cớ luôn, cái đuôi, Cừu, lành, be toáng...Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; Cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ; HS chủ động nói theo đề tài: Vì sao bạn thích đi học ?
- HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn, HS KT biết tô các chữ cái.
* HS yếu, TB tìm nói được từ có chứa vần ưu, ươu; HS khá, giỏi nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
II. Đồ dùng day học. 
 Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói.
 Học sinh: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Chuyện ở lớp
- GV nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1( 1’): Giới thiệu bài
Hoạt động 2 ( 20’): Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
. GV đọc mẫu: đọc diễn cảm, hồn nhiên, nghịch ngợm.
a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
-Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc: buồn bực, đến trường, kiếm cớ luôn, be toáng, chữa lành.. 
- Cho HS phân tích tiếng các tiếng khó và đánh vần
- GV giải nghĩa các từ: 
+ be toáng: 
- Cho HS đọc lại các từ khó.
b. Luyện đọc câu:
- GV chỉ từng tiếng trong câu thơ cho HS đọc, HS nhận biết số dòng thơ
- Gọi HS đọc trơn từng câu
- Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu
c. Luyện đọc đoạn, bài:
- Hướng dẫn HS, mỗi HS đọc 1 đoạn theo nhân vật trong bài
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm.
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Cho lớp đọc đồng thanh.
- Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3 ( 10’): Ôn các vần ưu, ươu
* a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ưu ?
- Yêu cầu HS phân tích tiếng: cừu
- Cho HS đọc
*b.Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu
- Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: 
- Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu
- Yêu cầu HS phân tích một số từ.
- Cho HS đọc các từ vừa tìm được
*c. Nói câu có tiếng chứa vần ưu, ươu 
- Cho HS xung phong nói câu.
- Cho HS nhận xét
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Đọc bài : Chuyện ở lớp và kết hợp trả lời câu hỏi 
- HS viết bảng con: vuốt tóc, thế nào
- HS quan sát tranh, lắng nghe
- HS tự nêu từ khó
- Đọc
- Phân tích và đánh vần.
- Lắng nghe
- HS đọc từ: be toáng
- HS đọc
- Đọc nối tiếp từng câu thơ
- 2 3 HS đọc một đoạn
- Đọc nối tiếp nhau theo nhóm.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau
- Đọc toàn bài.
- Lớp đọc đồng thanh
- Các nhóm thi đọc
- HS động viên.
- HS đọc yêu cầu bài tập: Tìm tiếng trong bài có vần ưu
- Cừu
- Phân tích
- Đọc
* ưu: con cừu, bưu điện, lưu luyến,
* ươu: đàn hươu, bướu cổ, ốc bươu....
- Phân tích.
- Đọc
* Nhà em ở gần bưu điện.
* Đàn cừu đang ăn cỏ.
* Mẹ nấu rượu.
* Em thích ngắm hươu sao.
Tiết 3
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. ( 30 phút)
1. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc( 12’)
 - GV đọc mẫu lần 2.
- Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
+ Cừu có cách gì khiến mèo xin đi học ?
Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh.
2. Học thuộc lòng bài thơ: ( 10’)
- GV cho HS tự đọc thầm bài thơ 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần chữ trên bảng
- Cho HS thi đọc thuộc bài thơ
 Nghỉ giữa tiết
 3. Luyện nói theo đề tài: (8’): Vì sao bạn thích đi học ?
- Cho HS hoạt động nhóm đôi
- Cho các nhóm lên nói
- Nhận xét, tuyên dương 
III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút)
- Nhận xét tiết học,dặn dò HS về đọc thuộc bài thơ, chuẩn bị đọc bài Người bạn tốt.
- Nghe.
- HS đọc lại bài
- Cái đuôi bị ốm.
- Cắt cái đuôi bị ốm đi...
- 3 HS đọc lại toàn bài.
- Học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc yêu cầu luyện nói
- HS nói với nhau
- Một số HS nói trước lớp
- Lắng nghe
- HS đọc lại bài
- HS ghi nhớ
Tiết 4 Ôn Tiếng Việt
	 	Bài tập đọc: Mèo con đi học
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
 - HS đọc trơn đúng được cả bài “ Mèo con đi học”. 
 - Làm đúng bài tập: tìm được tiếng, từ có vần ưu, uôi; biết chọn ý trả lời đúng.
 - HS yếu bước đầu đọc trơn đúng cả bài, HS khá, giỏi đọc nhanh, thành thạo, HS KT biết tô, viết các chữ, vần đơn giản.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 + GV: Bài ôn, bài tập viết BP
 + HS: Bảng con, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( 15’): Luyện đọc
GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó trong bài
GV hướng dẫn HS cách đọc ngắt nghỉ trong mỗi câu thơ.
GV uốn nắn, rèn HS đọc yếu.
GV cho HS luyện đọc đoạn, cả bài
Hoạt động 2 (15’): Luyện vở BTTN TV
HDHS làm bài trong vở BTTN Tiếng Việt 
Bài 1: HS thi đua tìm các tiếng, từ có chứa vần ưu, uôi.
GV hướng dẫn cho HS đọc nhẩm nội dung bài tập.
HD HS cách làm bài, giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài
GV hướng dẫn HS đọc thầm nội dung trả lời đúng câu hỏi.
GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
GV chấm bài nhận xét.( Củng cố nội dung bài tập )
Hoạt động 3 ( 5’) : Củng cố dặn dò
- GV chốt lại nội dung, giáo dục HS
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS: về đọc lại bài.
- HS yếu đọc, nhóm , lớp
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng khó.
- HS luyện đọc từng câu một
- Đọc nối tiếp câu cho đến hết bài.
- 3 nhóm thi đua đọc ( cá nhân + ĐT)
- HS mở vở bài tập
- HS đọc bài cá nhân
- Một HS chữa bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, đọc lại bài.
- 1 HS đọc
- HS đọc nhẩm nội dung bài, chọn ý trả lời đúng.
- Một số HS chữa bài, nêu kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc lại bài 
- Lớp đọc cả bài 
- chuẩn bị về đọc bài: 
Người bạn tốt.
Sáng Thứ năm, ngày 29 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 To¸n
Cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính cộng, trừ nhẩm( không nhớ) trong phạm vi 100; nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
- HS KT biết tô các chữ số, HS yếu biết đặt tính, làm tính trừ.
- Giáo dục HS tính tự giác, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Bảng phụ viết bài tập.
 + HS: Bảng con, SGK, vở toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cũ 
- Một tuần có mấy ngày, là những ngày nào ?
- Em đi học những ngày nào ? nghỉ học ngày nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2( 25’): Luyện tập
* Bài 1 ( 7’)- (SGK/162): Tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài cho HS yếu, TB nhận xét.
+ GV củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100( không nhớ); nhận biết mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Bài 2: ( 6’)- ( SGK/ 162)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu cách thực hiện
- GV uốn nắn, nhận xét
Củng cố về kĩ năng đặt tính và tính 
* Bài 3 ( 8’) (SGK/162)
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV chấm bài HS khá, giỏi nhận xét.
* Bài 4 ( 7’): Các bước tương tự bài 3
+ GV củng cố về giải toán có lời văn.
IV. Củng cố, dặn dò ( 3’):
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về xem lại bài.
- Nhớ cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100.
- 2 HS lên bảng trả lời
- cả lớp chú ý, nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách tính nhẩm
- HS làm bài trong SGK
- 1 số HS chữa bài, nêu kết quả
80 + 10 = 90
90 – 80 = 10
90 – 10 = 80
. Đặt tính rồi tính:
- HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- HS nhận xét
* Bài 3:
- HS đọc bài toán.
- Nêu lại các bước giải toán có lời văn
- 1 HS lên làm bảng phụ
- cả lớp làm vở toán
- Nhận xét
- HS nêu lại nội dung bài.
- HS lắng nghe
- Về xem lại bài tập.
- chuẩn bị bài sau
Tiết 2 Chính tả (Tập chép)
Mèo con đi học
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ: Mèo con đi học 24 chữ trong khoảng 12 đến 15 phút.
- Làm đúng bài tập: Điền đúng chữ r hay d hay gi; vần in hay iên vào chỗ trống.
- HS KT biết tô các chữ cái.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng day học. 
 + GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập. 
 + HS: Bảng con, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Cho HS làm bài tập chính tả mà HS viết còn mắc lỗi ở tiết trước.
 - Nhận xét.
II. Dạy bài mới
* Hoạt động 1 ( 20’) : Hướng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ
- Cho HS đọc bài thơ
+ Tìm tiếng khó viết.
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng con.
- Cho HS chép bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Mỗi câu thơ lùi vào 2 ô. Các chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài lại
- GV đọc lại bài thơ; - GV thu vở chấm.
Hoạt động 2 ( 7’): HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Điền vần in hay iên vào chỗ trống 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên làm BP, cho HS đọc
Bài tập 3: Điền chữ r, d hay gi
- Cho HS quan sát tranh vẽ SGK, nêu nội dung, HS làm bài.
2. Củng cố dặn dò: ( 3 ‘) Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại bài thơ
- Nhận xét bài chính tả của học sinh.
- Dặn dò về nhà: Viết bài trong vở ô li
-HS làm bảng con: Điền uôt hay uôc
 v tóc cái c
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc
- buồn bực, kiếm cớ luôn, be toáng..
- Phân tích, HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra bài
- Đọc yêu cầu .
- Làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài trên bảng phụ
- Nhận xét
- HS nêu cách làm
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
- HS chú ý
- HS đọc 1 lần
- HS chuẩn bị bài viết
Tiết 3 Kể chuyện
Sói và Sóc
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh
- Hiểu được ý nghĩa nội dung của câu chuyện: Sói là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
* HS khá, giỏi kể được 1 – 2 đoạn của câu chuyện.
- Giáo dục HS có lòng kiên trì, phải biết chăm học, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng day học. 
 Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện
 Học sinh: SGK, Kể c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 Huong.doc