Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu

Toán

Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính

- HS có năng khiếu làm bài 3 dòng 1.

- Giảm tải: bài 3 dòng 2 không yêu cầu HS viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK. Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài 3 VBT.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Trực tiếp.

2. Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính

- Yêu cầu HS đọc bài toán

- Hướng dẫn phân tích đề.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi điều gì?

- GV vừa phân tích vừa tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.

+ Muốn biết cả hai ngày bán bao nhiêu xe đạp ta phải biết gì?

+ Số xe bán được mỗi ngày ta đã biết chưa?

+ Đề cho ta biết ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp và ta phải tìm được số xe đạp của ngày chủ nhật. Vậy muốn biết số xe đạp của ngày chủ nhật làm như thế nào?

+ Sau khi tìm được số xe bán ngày chủ nhật ta tìm số xe bán cả hai ngày. Ta thực hiện như thế nào?

- Yêu cầu HS giải vào vở

- GV nhận xét, viết bảng bài giải.

3. Thực hành

Bài 1

- Gọi HS đọc bài 1.

+ Bài cho biết gì?

+ Bài yêu cầu ta tìm gì?

- GV hướng dẫn các bước giải.

- Bước 1: Tìm quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh.

- Bước 2: Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 2

- GV gọi 1 HS nêu bài toán.

- GV cho HS quan sát tóm tắt.

- Muốn biết trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ta phải đi tìm gì?

- GV gọi 1 em lên bảng làm dưới lớp làm vào vở

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3

- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu

- GV treo bảng phụ.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm dòng 1.

- HS có năng khiếu làm dòng 2.

- Cho HS nêu miệng.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS làm bài vào vở.

 Củng cố cho HS thêm, bớt, gấp lên số lần và giảm đi số lần.

C . Củng cố, dặn dò

- GV củng cố ND bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà.

- 1 HS làm bảng lớp bài 3

- HS mở vở đối chiếu bài của bạn.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc bài toán.

- HS trao đổi nhóm, viết yêu cầu vào phiếu học tập, nêu trước lớp:

- Ngày thứ bảy bán sáu xe đạp, ngày chủ nhật bán gấp đôi ngày thứ bảy.

- Hỏi cả hai ngày bán bao nhiêu chiếc xe đạp?

- Theo dõi.

- Ta phải biết số xe bán ngày thứ bảy và số xe bán ngày chủ nhật.

- biết được số xe bán ngày thứ bảy. Số xe bán được ngày chủ nhật chưa biết.

- Làm phép tính nhân: 6 x 2 = 12

- ta lấy 6 + 12 = 18

- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ

Bài giải

Số xe bán được ngày chủ nhật là

6 x 2 =12(xe)

Số xe bán được cả hai ngày là:

6 + 12 = 18 (xe)

Đáp số : 18 xe

- 2 HS đọc bài 1.

- Quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5km , quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh dài gấp 3 lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện.

- Tìm quãng đường từ nhà đến bưu diện tỉnh dài bao nhiêu km?

- Lắng nghe

- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở.

Bài giải

Quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh:

5 x 3 = 15(km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh:

5 + 15 = 20 (km)

Đáp số: 20 km

- HS nhận xét bài làm (đổi chéo vở)

- 1 HS nêu bài toán.

- HS quan sát và đọc lại bài qua tóm tắt.

- HS trả lời

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

Bài giải

Lấy ra số lít mật ong là:

24 : 3 = 8 ( l)

Trong thùng còn lại số lít mật ong là:

24 - 8 = 16 ( l )

Đáp số: 16 l mật ong.

- 1 HS nêu yêu cầu

- Theo dõi

- 2 HS lên bảng làm dòng 1

 Gấp 3lần thêm 3

 Gấp 6lần bớt 6

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình bày sơ đồ.
- Nếu có ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau thì GV chia nhóm, hướng dẫn HS trình bày trên giấy khổ A0 theo cách của mỗi nhóm. Sau đó trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu HS vẽ vào giấy.
- GV gọi 4 HS lên trình bày sơ đồ.
* GDBVMT:
- Chúng ta có nên quan tâm tới những người họ hàng của chúng ta không?
- Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm đó?
=> Giáo dục các em thương yêu gia đình mình giúp đỡ lẫn nhau.
C. Củng cố dặn dò
- GV củng cố hướng dẫn về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS trả lời.
- 3 HS kể.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Lần lượt điểm số từ 1 đến hết và nhớ số, tham gia vào trò chơi: Đi chợ mua gì, cho ai.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi.
 - Nhóm 2 HS quan sát hình trang 42 SGK và thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Bố Quang là con trai, mẹ Hương là con gái của ông bà.
- Mẹ Quang là con dâu, bố Hương là con rể của ông bà.
- Quang, Thuỷ là cháu nội. Hương và Hồng là cháu ngọai.
- Ông bà nội, mẹ Hương, bố Hương, Hương và Hồng.
- Ông bà ngoại, bố mẹ Quang, Quang và Thuỷ.
- Vài nhóm trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- Vài HS lên bảng trình bày.
- HS vẽ vào giấy.
- 4 HS lên trình bày sơ đồ. Lớp n.xét.
- Vài HS trả lời.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 31/10/2015
	Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015
Toán
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- HS có năng khiếu làm bài 2, bài 4 (c).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu làm bài tập 2 VBT.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc bài toán. 
- GV vẽ sơ đồ 
- Muốn tìm bến xe còn lại bao nhiêu ôtô ta cần phải biết gì?
- Hãy nêu cách tìm số Ô tô đã rời bến.
- Biết số ô tô đã rời bến, muốn tìm số ô tô còn lại ta làm như thế nào.
- Yêu cầu lớp làm bài.
- Nhận xét.
+ GV gợi ý HS về làm theo cách khác: Tính số ôtô còn lại sau khi rời bến lần 1, lần 2.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
=> Củng cố: Toán giải bằng hai phép tính có bước giải liên quan đến tìm một phần mấy của một số.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
=> Củng cố: Toán giải bằng hai phép tính có bước giải liên quan đến bài toán về nhiều hơn.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi GV hướng dẫn mẫu.
M: Gấp 15 lên 3 lần, rồi cộng với 47:
 15 x 3 = 45 ; 45 + 47 = 92
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS có năng khiếu: Làm hết bài.
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập.
- HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Ta cần biết số ôtô đã rời bến là bao nhiêu.
- Lấy 18 cộng 17.
- Lấy số ôtô lúc đầu có trừ đi số ôtô rời bến.
- HS làm bài.
Bài giải
Số ôtô rời bến tất cả có:
17 + 18 =35 (chiếc)
Bến xe còn lại số ôtô là:
45 - 35 = 10 (chiếc)
Đáp số: 10 chiếc ôtô
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Số con thỏ đã bán đi là:
48 : 6 = 8 (con)
Số con thỏ còn lại là :
48 - 8 = 40 (con)
Đáp số : 40 con thỏ
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số học sinh khá có là:
14 + 8 = 22 ( bạn )
Có tất cả số học sinh là:
14 + 22 = 36 ( bạn )
Đáp số : 36 bạn.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
a, 12 x 6 = 72 ; 72 - 25 = 47
b, 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3
c, 42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44
- HS lắng nghe.
Chính tả
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
* GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ: toét miêng, mùi khét, xem xét.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Chúng ta đang tìm hiểu về chủ đề quê hương, trong tiết chính tả hôm nay , các em viết bài: “Tiếng hò trên sông” và làm một số bài tập để phân biệt: ong/ oong, s/x, ươn/ ương.
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Điệu hò cheo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
GDBVMT: Liên hệ đến cảnh đẹp của đất nước quê hương, môi trương xung quanh thật đẹp ..
- Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ những cảnh đẹp đó?
- Trong bài có những chữ nào được viết hoa?
+ Đoạn viết trên có mấy câu?
- Giảng từ “Thu Bồn“: tên con sông ở miền trung, thuộc tỉnh Qủang Nam.
- GV lưu ý HS : Khi gặp danh từ riêng các em phải viết hoa.
- GV hướng dẫn viết chữ khó: chèo thuyền, lơ lửng, xa lạ, chảy lại.
b. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV nhắc HS tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút,
- Đọc thong thả cho HS viết.
- GV quan sát động viên, uốn nắn HS
c. Nhận xét, chữa bài.
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- GV thu vở nhận xét 5; 7 bài.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV treo bảng phụ. 
- Gọi 2 HS lên điền lớp làm vào vở 
- GV nhận xét. 
Bài 3a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu câù lớp làm theo cặp.
- Gọi một số cặp lên thi viết nhanh, đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó.
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
- Quê hương với hình ảnh cơn gió chiều, sông thu Bồn...
- HS liên hệ đến cảnh dẹp trong bài và cảnh đẹp của quê hương, liên hệ đến trách nhiệm và bổn phận, quyền lời của con người nếu biết bảo vệ môi trường cảnh quan.
- Chữ đầu câu, tên riêng.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- Lắng nghe, chỉnh sửa.
+ HS viết bài vào vở.
- HS tự soát và chữa lỗi ra lề vở.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- 2 HS lên điền lớp làm vào vở.
a. chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
b. làm xong việc, cái xoong.
- HS đọc.
- HS trao đổi cặp.
- Một số cặp lên thi tiếp sức. Lớp nhận xét.
 Lời giải:
* sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu
* mang xách, xô đẩy, xôn xao.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tự nhiên và xã hội
 Bài 22: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- HS có năng khiếu phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Mẫu sơ đồ về gia đình.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Cách tiến hành
- GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ GĐ.
- Yêu cầu HS vẽ.
- Gọi HS lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi Xếp hình
*Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng.
*Tiến hành
- Chia nhóm, hướng dẫn HS trình bày ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau trên giấy khổ A4.
- Gọi từng nhóm lên giới thiệu sơ đồ của nhóm mình.
- GV nhân xét.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ hoc.
- Dặn HS xem lai nội dung bài.
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình vào sơ đồ.
- Một số HS lên giới thiêu trước lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc theo hdẫn của GV.
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm trang trí đẹp, trình bày hay.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
	Ngày soạn: 01/11/2015
	Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015
Toán
Tiết 53: BẢNG NHÂN 8
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học 
- Các tấm bìa có 8 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc bảng nhân 7. 
- Nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Trực tiếp.
2. Hướng dẫn lập bảng nhân 8. 
- GV cho HS quan sát 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
+ 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? 
- 8 được lấy mấy lần?
- GV nêu: 8 được lấy 1 lần thì viết: 
8 x 1 = 8 
- GV cho HS quan sát 2 tấm bìa có 8 chấm tròn.
+ 8 được lấy 2 lần ta viết thành phép nhân như thế nào? 
- GV nêu cách tìm 8 x 2 bằng cách đưa về tính tổng của hai số, mỗi số hạng là 8. 
- Vậy 8 x 2 bằng bao nhiêu?
- HD lập phép tính 8 x 3 tương tự	
- GV qua 3 ví dụ trên các em rút ra kết luận gì?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học.
- GV gọi HS lần lượt lên bảng viết kết qủa của các phép nhân còn lại.
- GV nhận xét, chốt.
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 8
- Các phép nhân trong bảng nhân 8 có đặc điểm gì chung? 
- Thừa số thứ 2 trong bảng nhân 8 có đặc điểm gì?
- Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền kề nhau?
+ GV che bất cứ một thừa số nào trong bảng nhân 8 giúp các em đọc chóng thuộc.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét khen ngợi cá nhân, tổ đọc thuộc.
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 8.
3. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu miệng, GV ghi bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS báo cáo.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc dãy số trên.
C. Củng cố, dặn dò
- GV gọi 2, 3 HS đọc lại bảng nhân 8.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng nhân 8 và làm bài tập.
- 3 HS lên bảng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
+ Bằng 8 chấm tròn.
+ 8 được lấy 1 lần.
- HS quan sát
+ 8 x 2.
- 8 x 2 = 8 + 8 = 16
- 8 x 2 = 16
- 8 x 3 = 24 
- Trong bảng nhân 8 tích các số liền sau bằng tích các số liền trước cộng thêm 8.
- HS lập bảng nhân 8 vào vở
- HS lần lượt lên bảng viết.
- Vài HS lên đọc
- Đều có thừa số 8 đứng đầu tiên.
- Là những số từ 1 đến 10.
- Hơn kém nhau 8 đơn vị.
- HS đọc bảng nhân 8 xuôi, ngược 
- Đọc cá nhân. Tự nhẩm học thuộc. 
- HS xung phng đọc thuộc bảng nhân 8.
- 2 HS đọc
- 1 HS nêu yêu cầu
8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 
8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 
8 x 8 = 64 8 x 10 =80 8 x 9 = 72
8 x 1 = 8 0 x 8 = 0 8 x 0 = 0
- 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
1 can: 8 lít
6 can: ...... lít?
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải
6 can như thế có số lít dầu là:
8 x 6 = 48 (lít)
Đáp số: 48 lít dầu
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 2, 3 HS đọc lại bảng nhân 8.
- HS lắng nghe
Tập đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
- HS có năng khiếu thuộc cả bài thơ.
* GDBVMT: Thấy được vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Thêm yêu mảnh đất quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kể lại và trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện "Đất quý, đất yêu".
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Tình yêu quê hương khiến người ta thấy quê hương rất đẹp. Bài thơ Vẽ quê hương các em học hôm nay là lời một bạn nhỏ nói về vẻ đẹp của quê hương và tình yêu quê hương của mình.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn qua giọng đọc toàn bài: vui tươi, hồn nhiên.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc tiếng, từ khó.
* Đọc từng khổ trước lớp. 
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 1 lần.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ khi đọc câu, thể tình cảm qua giọng đọc.
- Giải nghĩa từ: sông máng, cây gạo.
* Đọc từng khổ trong nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc ngóm đôi.
- Gọi vài nhóm thi đọc. Nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc bài.
3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc cả bài thơ, tìm ý trả lời câu hỏi:
+ Kể những cảnh vật được tả trong bài thơ?
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc . Hãy tkể những màu sắc ấy.
+ Vì sao quê hương nói bức tranh quê hương rất đẹp ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
- GV chốt ý: Câu C là câu đúng nhất. Vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp.
GDBVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cảnh đẹp của quê hương?
- Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp rực rỡ, tươi thắm của quê hương qua bức tranh bạn nhỏ vẽ. Từ đó nói lên tình cảm yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.
- Bài thơ Ca ngợi điều gì?
- GV chốt ND bài.
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc .
- Chia nhóm cho HS luyện đọc khổ 2.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Gọi 1 số em đọc lại bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.(HS có năng khiếu)
- GV và HS nhận xét, bình chọn, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Liên hệ đến vẻ đẹp của quê hương em và chuẩn bị cho giờ tập làm văn giờ tới.
- 4 HS đọc bài.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi SGK.
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu (2 lần) 
- Phát âm : làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, bức tranh...
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
 A,/ Nắng lên rồi/
 Mặt trời đỏ chót/ 
 Lá cờ tổ quốc/ 
 Bay giữa trời xanh//
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 3 nhóm.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc cả bài.
+ tre, lúa, sông, trời, mây, mùa thu, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, Tổ Quốc ...
+ Tre xanh, lúa xanh, trời mây xanh, nhà ngói đỏ, trường học đỏ, mặt trời đỏ...
- HS thảo luận nhóm, trả lời, lớp nghe nhận xét.
 a. Vì quê hương rất đẹp. 
 b. Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi.
c. Vì bạn nhỏ yêu quê hương. 
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- 2 HS nhắc lại.
- HS theo dõi
- HS đọc nhóm 4.
- HS thi đọc.
- 2 HS
- HS có năng khiếu đọc.
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA G (Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về  Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS có năng khiếu viết đúng đủ các dòng trên lớp.
* BVMT: Giáo dục tình cảm quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học 
- Chữ mẫu G, R, Đ viết hoa, Tên riêng Ghềnh Ráng. Và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết: Gi, Ông Gióng.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu chữ G, (Gh), R, A, Đ, L, T, V nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Ghềnh Ráng (còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định (cách Quy Nhơn 5km), có bãi tắm rất đẹp. 
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1 - 2 lần) 
- GV theo dõi sửa sai.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp các em hiểu nội dung câu ca dao: bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa thành (Thành Cổ loa thuộc huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội) được xây theo hình vòng tròn xoáy trôn ốc, từ thời An Dương Vương tức Thục Phán (Thục Vương) cách đây hàng nghìn năm. 
- GV treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho HS quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa?
- GV hướng dẫn viết.
- Lớp và GV nhận xét sửa sai.
* GDBVMT: Từ xa xưa việc xây dựng thành trì kiên cố, vững chắc để bảo vệ đất nước đã được nhân dân ta rất coi trọng vì thế nên ngày nay chúng ta càng phải nâng niu trân trọng những dấu ấn di tích và cầng phải có ý thức hơn nữa trong việc yêu quý và bảo vệ quê hương đất nước mình. 
3. Hướng dẫn viết vào vở
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV quan sát, uốn nắn HS viết cho đúng.
4. Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố ND bài
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc câu ứng dụng.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
- HS lắng nghe.
- G (Gh) R, A, Đ, L, T, V. 
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết vào bảng con.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS tập viết Ghềnh Ráng trên bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- Câu tục ngữ có chữ được viết hoa là: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành Thục Vương.
- HS viết bảng con.
- Lắng nghe.
- HS viết bài.
- Ngồi ngay ngắn viết bài.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 02/11/2015
	Ngày giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015
Toán
Tiết 54: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụngđược trong tíng giá trị biểu thức, giải toán
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong b.nhân 8. áp dụng bnhân 8 để làm bài.
- HS có năng khiếu làm bài 2b.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ. Bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bảng nhân 8.
- GV nhận xét. 
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Luyện tập
Bài 1
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- Để tìm được kết quả em dựa vào bảng nhân mấy?
- Yêu cầu nêu kết quả.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
- So sánh 2 kết quả? Em rút ra nhận xét gì? 
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Nêu thứ tự thực hiện?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét - chữa bài.
b, Dành cho HS có năng khiếu
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
- Củng cố cho HS thêm 8 đơn vị tức là phép nhân được thêm 1 lần 8. Củng cố thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết xem cuộn dây còn lại bao nhiêu ta cần biết gì?
- Tính số mét đã cắt ra bằng cách nào?
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 4
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm rồi nêu nhận xét và viết nhận xét.
- Chữa bài: Củng cố cho HS tính chất của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi
C. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bảng nhân 8.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà.
- 2 HS đọc. Lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng phụ A3.
a, 8 x 1 = 8 8 x 5 = 40 8 x 0 = 0
 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48
 8 x 3 = 24 8 x 7 = 56 8 x 10 = 80
 8 x 8 = 64 8 x 9 = 72 0 x 8 = 0
- Dựa vào bảng nhân 8.
- 2 HS lên bảng làm lớp làm vào vở 
 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 
 2 x 8 = 16 4 x 8 = 32 6 x 8 = 48 
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhân trước cộng sau.
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở 
a. 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 
 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40 
- 1 HS lên bảng làm.
b, 8 x 8 + 8 = 64 + 8 = 72
 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 80
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- Số mét đã cắt ra.
- Lấy 8 x 4 = 32
- 1 HS làm bảng phụ. 
Bài giải
Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32 (m)
Số mét dây còn lại là:
50 - 32 = 18 (m)
Đáp số: 18 m dây điện
- HS theo dõi SGK.
- Lớp làm bài và chữa.
 Kết quả:
 a.3 x 8 = 24 (ô vuông).
 b. 8 x 3 = 24 (ô vuông)
Nhận xét: 3 x 8 = 8 x 3
- HS đọc lại bảng nhân 8.
- HS lắng nghe.
Chính tả
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Chép sẵn bài tập chính tả lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho học sinh viết: dòng sông, giọt sương, xâu kim, hoa xoan.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn thơ.
- Gọi học sinh đọc lại.
- Ban nhỏ vẽ những gì?
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
- Yêu cầu HS mở SGK
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì?
- Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ ta viết như thế nào?
- GV đọc cho HS viết: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
b. Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS học chưa ht.
- Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
c. Nhận xét, chữa bài 
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo. 
- Nhận xét bài làm của HS.
- Y/C 1 HS đọc lại đoạn thơ đã điền.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết lại bài cho đúng, đẹp bài chính tả nếu chưa đạt.
- 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- 4 HS đọc thuộc lòng. Lớp theo dõi.
- Bạn vẽ làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học.
- Vì bạn rất yêu quê hương.
- Mở SGK.
- Đoạn thơ có hai khổ thơvà 4 dòng thơ ở khổ thơ thứ 3.Cuối khổ thơ 1 có dấu chấm, cuối khổ thơ hai có dấu ba chấm.
- Để cách một dòng.
- Phải viết hoa và lùi vào 3 ô.
- 3 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc các từ trên bảng.
- HS nhớ - viết bài vào vở.
- Lắng nghe, chỉnh sửa.
- Từng cặp đổi vở, kiểm tra lỗi cho nhau.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc yêu cầu ở SGK.
- HS làm bài theo nhóm.
- 2 nhóm dán bài lên bảng. Các nhóm khác bổ sung.
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11 - thu - sáng.doc