Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu

Luyện Tiếng Việt

Luyện đọc: CẬU BÉ THÔNG MINH

I. Mục tiêu

- HS đọc và hiểu sâu hơn ND bài tập đọc đã học.

- HS đọc thành thạo, đọc diễn cảm bài tập đọc.

- Giáo dục HS ý thức vươn lên trong học tâp.

II. Đồ dùng dạy học

- SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới hiệu bài

2. Hướng dẫn luyện đọc

- GV giao nhiệm vụ cho HS.

- Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. Đặt câu hỏi về nội dung đoạn trong bài em đó vừa đọc.

- GV NX, tuyên dương các em đọc tốt.

- Kiểm tra đọc 1 số HS chưa hoàn thành, nhận xét - sửa sai cho HS.

3. Củng cố, dặn dò

NX giờ học -HS lắng nghe.

- HS đọc thầm bài tập đọc , đọc bài trong nhóm đôi.

Hs về nhà luyện đọc lại bài.

 

doc 5 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
	Ngày soạn: 21/ 08/2015
 	Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2015
Luyện toán
LUYỆN ĐỌC,VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài Trực tiếp
2. Luyện tập
a. Hoạt động 1: Đọc, viết các số có ba chữ số
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- GV treo bảng phụ.
- GV phát phiếu BT
Bài 2:
- GV treo bảng phụ
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào?
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS.
Bài 4 Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất?
Bài 5
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu.
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn.
- 1 vài HS đọc kết quả. Cả lớp theo dõi tự chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.
- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 +1
199 < 200 243 = 200 + 40+3
- Đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự làm bài vào vở.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
	Ngày soạn: 24/08/2015
	Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2015
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu
- HS đọc và hiểu sâu hơn ND bài tập đọc đã học.
- HS đọc thành thạo, đọc diễn cảm bài tập đọc.
- Giáo dục HS ý thức vươn lên trong học tâp.	
II. Đồ dùng dạy học
- SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới hiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. Đặt câu hỏi về nội dung đoạn trong bài em đó vừa đọc.
- GV NX, tuyên dương các em đọc tốt.
- Kiểm tra đọc 1 số HS chưa hoàn thành, nhận xét - sửa sai cho HS.
3. Củng cố, dặn dò
NX giờ học
-HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài tập đọc , đọc bài trong nhóm đôi.
Hs về nhà luyện đọc lại bài.
Luyện Tiếng Việt
ÔN CHỮ HOA A
I. Mục tiêu 
- Viết đúng chữ hoa A.
- Giáo dục học cẩn thận khi học luyện tập viết.
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ hoa A.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp
2. Hướng dẫn viết bảng con.
- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết nháp.
- GV quan sát, chỉnh sửa.
- Cho HS quan sát bài viết mẫu, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- GV thu nhận xét 1 số bài.
- Nhận xét chung về chữ viết.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
 - Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.
- HS quan sát bài mẫu, viết bài vào vở Tập viết của mình. 
- HS tự chữa lỗi ra nề vở.
- Lớp rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe.
Luyện toán
LUYỆN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ)
I. Mục tiêu
- Củng cố cách cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính
248 + 427 415 + 156
169 + 213 567 + 116
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài Trực tiếp.
2. Luyện tập
* Bài 1 : Tính
 667 237 489 118
+ + + +
 123 492 280 625
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài 2 : Tính độ dài đường gấp khúc
 A
 319cm
 258cm 
B C
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 Xe thứ nhất trở được 719 kg gạo, xe thứ hai chở được 123 kg gạo. Hỏi cả hai xe trở được bao nhiêu kilôgam gạo?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Tóm tắt và giải bài toán.
- GV theo dõi nhận xét bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét bài học.
- Dặn dò HS về nhà.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết xe thứ nhất chở được 719 kg gạo, xe thứ hai chở được 123 kg gạo 
- Bài toán hỏi cả hai xe trở được bao nhiêu kilôgam gạo?
 Tóm tắt
Xe thứ nhất : 719 kg gạo
Xe thứ hai : 123kg gạo
Cả hai xe chở được .....kg gạo?
 Bài giải
Cả hai xe chở được số kg gạo là :
 719 + 123 = 842 (kg)
 Đáp số : 842 kg.
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 25/08/2015
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2015
Thực hành kiến thức
ÔN TẬP: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu
- Nêu tên các bộ phận và chức năng cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp.
2. Các hoạt động
a) Hoạt động1: Thực hành hít thở sâu
+ Bước 1 : Trò chơi: Cùng bịt mũi nín thở.
- Cảm giác của em sau khi nín thở sâu?
+ Bước 2: 
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp cùng thực hiện: Đặt 1 tay lên ngực và thực hiện hít sâu, thở ra hết sức.
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức?
- So sánh lông ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu?
- Nêu ích lợi của việc thở sâu?
=> GV nhận xét, kết luận.
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: Yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5.
- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 2:
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi đáp?
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
Kết luận:
+ Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
+ Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
+ Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.
+ Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Liên hệ: Giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp bằng các việc làm cụ thể để có một sức khoẻ tốt.
- Lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp theo hướng dẫn cuả của GV.
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường 
- 1 HS lên bảng, cả lớp cùng thực hiện.
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS lắng nghe.
- Quan sát hình minh hoạ.
- Hoạt động nhóm: chỉ và nêu rõ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trong hình vẽ(vị trí,tên gọi)
- Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả - Thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1 - thu - chiều.doc