Giáo án Lớp 2 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

1. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt lời của các nhân vật

2- Hiểu nội dung của bài: Bác Hồ rất yêu quí thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn học của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên, nhi đồng phải thật thà, dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được câu hỏi 1,3,4,5).

2.GDHS luôn yêu quý ,kính trọngvà biết ơn Bác

II. ĐỒ DÙNG: Ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc.

-Tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1629Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ lớn của đơn vị độ dài km.
- Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km.giữa các tỉnh trên bản đồ 
- Thực hiện các phép tính cộng và đơn vị đo độ dài km.
- Hiểu được mối quan hệ giữ km và m.
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
ii. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Học sinh làm bài. Điền số:
Làm vào bảng con
1 m = m dm = 100cm
1m =  dm 
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu ki – lô - mét:
 - Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là cm, dm, m . Trong thực tế con người chúng ta thường xuyên phải thực hiện những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, con đường giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông, Khi đó việc dùng đơn vị như cm, dm hay m khiến cho sốđo rất lớn, mất nhiều công để thực hiện phép đo. Vì thế người ta nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là ki – lô - mét.
Ki- lô -mét kí hiệu là: km
1 ki – lô - mét có độ dài bằng 1000 m
Ghi: 1 km = 1000m
Học sinh đọc
3. Bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào bảng con
+ Nhận xét kết quả
1 km =  m  m = 1 km
+ Học sinh nắm được mối liên quan giữa đơn vị đo thời gian đã học
1 m =  dm  dm = 1m
1 m =  cm  cm = 1 dm
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
Học sinh nêu miệng
+ Học sinh nắm biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km
a. Quãng đường từ A đến B dài 23 km
b. Quãng đường từ B đến D ( đi qua C ) dài 90 km
c. Quãng đường từ C đến A ( đi qua B ) dài 65 km
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- GV treo lược đồ lên và hướng dẫn học sinh quan sát quãng đường của từng vùng ví dụ từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km
Học sinh quan sát
+ Học sinh làm bài 
Thảo luận nhóm vừa và ghi vào phiếu bài tập
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Hà Nội – Lạng Sơn dài 169 km
Hà Nội – Hải Phòng dài 102 km
Hà Nội – Vinh dài 308 km
Vinh – Huế dài 386 km
Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ dài 174 km
Thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau dài 354 km
+ Nhận xét và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Thứ 3 ngày 6tháng 4 năm 2010.
Chính tả: ( Nghe – viết) Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu: Nghe – viết lại đúng, đẹp đoạn “ Một buổi sáng  da bác hồng hào”.
- Viết đúng: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh
- Làm đúng các bài tập phân biệt : tr/ch; êt/êch
-Rèn ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp 
II. Đồ dùng: Chép sắn BT2
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Viết: cái xắc, to phình
Học sinh viết bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung viết:
- Đọc đoạn viết
2 em
+ Đoạn văn kể về chuyện gì?
Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Trong bài những chữ nào viết hoa?
Một, Vừa, Mất. Tên riêng: Bác, Hồ
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
Có dấu chấm
c. Viết từ khó
Học sinh viết bảng con
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc 
Học sinh viết vào vở
- Đọc khảo bài
Dùng bút chì để sửa lỗi chính tả
G . Chấm và chữa bài
3. Luyện tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ
+ Nhận xét và chữa bài
a.( chúc, trúc ): cây trúc, chúc mừng
 ( chở, trở ): trở lại, che chở
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm
Toán: Mi - li - mét.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị độ dài mm.
- Hiểu được mối quan hệ giữa cm và mm, giữa mm và m.
-Tập ước lượng độ dài theo đơn vị đo cm và mm.
II. Đồ dùng:
- Thước có vạch Mi -li - mét.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Kể tên các đơn vị đo đã học?
2 em trả lời
- 1 km = m
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học thêm 1 đơn vị mới nữa dùng để đo độ dài đó là mi – li – mét.
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi – li- mét
 ( mm )
- Mi – li- met là 1 đơn vị đo độ dài
Học sinh nhắc lại
GV: Mi – li – met được viết tắt là 2 chữ em mờ đứng gần nhau
Học sinh nhắc lại
+ Mi – li –met viết tắt là mm
Lưu ý: Khi ta viết bằng chữ em mờ thường
- Học sinh lấy thước kẻ ra
-Trước hết các em tìm độ dài 1 cm trên thước
Học sinh tìm
+ Em tìm ntn?
Từ vạch 0 đến vạch 1
+ Chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
10 phần bằng nhau
Độ dài của 1 phần nhỏ chính là 1mm
Học sinh nhắc lại
- Vậy 1 cm bằng bao nhiêu mi- li – met?
1 cm = 10 mm
- 1 m bằng bao nhiêu mi – li- met?
1m = 1000m vì 1 m = 100cm mà 1 cm = 10 mm. Vậy 1 m bằng 10 trăm mi – li – mét tức là bằng 1000mm
- Học sinh nêu lại trên bảng
3. Bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm bảng con – 1 số em lên làm
+ Qua bài tập này giúp các em củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài cm, mm và m
1 cm =  mm 5 cm = mm
1 m = mm 3 cm =  mm
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh suy nghĩ
Thảo luận nhóm bàn
+ Đại diện nhóm trả lời – sau đó học sinh đo kiểm tra lại độ dài
Đoạn thẳng MN dài 60 mm
Đoạn thẳng AB dài 40 mm
Đoạn thẳng CD dài 70 mm
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Làm việc theo nhóm
Làm việc nhóm 4
+ Đại diện nhóm lên trình bày
Qua bài tập các em biết được ước lượng chiều dài các đồ vật đã cho
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay ta học bài gì?
- Nhắc lại nội dung bài học
Tập viết: Chữ hoa M ( kiểu 2 )
I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viêt chữ.
1. Biết viết chữ hoa M theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng cụm từ “ Mắt sáng như sao” theo cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
-Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp 
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ M đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
- Viết chữ A Học sinh viết vào bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ M
Cao 5 li gồm có 3 nét: 1 nét móc 2 đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét kết hợp nét lượn ngang và nét cong trái
- Giáo viên hướng dẫn cách viết
Học sinh theo dõi.
b. Học sinh viết chữ M 
Viết vào bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
2 em
+ Em hiểu: “Mắt sáng như sao” là ntn?
Là tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng
b. Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng:
- Nhận xét độ cao của các con chữ 
Học sinh nêu
- Nêu khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào?
c. Viết vào bảng con:
- Viết chữ “Mắt ”
Viết bảng con
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Viết 1 dòng chữ M cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ “Mắt ” cỡ nhỏ
- 1 dòng thành ngữ “Mắt sáng như sao”
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài.
5. Chấm và chữa bài.
6. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi, đánh giá bạn kể.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ BT1
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “ Những quả đào”
5 em kể
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Giáo viên đưa từng bức tranh ra 
Học sinh quan sát
+ Tranh 1: Quan sát bức tranh và cho biết bức tranh thể hiện cảnh gì?
Bức tranh vẽ cảnh Bác Hồ dắt hai cháu thiếu nhi,
- Kể lại nội dung 1 đoạn
1 em kể
+ Nhận xét
+ Tranh 2: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phong họp.
+ Bác thăm hỏi các cháu điều gì?
Các cháu chơi có vui không? ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các chúa có thích ăn kẹo không?
- Kể lại nội dung đoạn tiếp theo
2 em kể
+ Lưu ý: Khi kể phải kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt,
+ Nhận xét
+ Tranh 3: Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
Bác Hồ đang xoa đầu một bạn nhỏ.
- Kể lại nội dung của đoạn 3
1 em
+ Nhận xét và đánh giá.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Học sinh kể mẫu
3 em kể nối tiếp mỗi em 1 đoạn
- Học sinh kể
Kể theo nhóm 3
- Đại diện nhóm kể
+ Nhận xét
c. Kể lại câu chuyện theo lời của bạn Tộ
- Hướng dẫn học sinh: đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là 
“ tôi”
Học sinh suy nghĩ
- Học sinh kể cá nhân
3 em
+ Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này, con học tập bạn Tộ đức tính gì?
- Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe
Thứ 4 ngày 7tháng 4 năm 2010
Tập đọc: Cháu nhớ Bác Hồ
I. Mục tiêu: 
1. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác
2. - Hiểu nội dung của bài: Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu của thiếu niên ,nhi đồng Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được câu hỏi1,3,4;thuộc 6 dòng thơ đầu ) 
 3.Thái độ :GDHS yêu quý ,kính trọng và biết ơn Bá Hồ . 
II. Đồ dùng: Ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Đọc bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng”
3 em
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc:
Học sinh theo dõi
c. Luyện đọc đoạn
- Giáo viên chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn –Rút từ khó 
2 đoạn thơ
2HS đọc 
- Đọc đoạn 1
1 em
+Hướng dẫn ngắt giọng:
Đêm nay/ bên bến/ Ô Lâu//
Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ//
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
Hông hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
+ Đọc lại đoạn thơ 1
2 em
+ Em hiểu “Ô Lâu” là ntn?
Là con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế
- Đọc đoạn thơ 2 
2 em đọc
d. Đọc đoạn nối tiếp
2 em
e. Luyện đọc theo nhóm
Đọc theo nhóm 2
g. Thi đọc
Các nhóm đọc thi
3. Tìm hiểu bài:
- Đọc lại bài
1 em đọc
+ Bạn nhỏ trong bài quê ở đâu?
Sông Ô Lâu.
+ Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác?
Giặc cấm nước ta cất giữ ảnh Bác.
- Hình ảnh Bác Hồ hiện lên ntn qua 8 dòng thơ đầu?
Hình ảnh Bác Hồ rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
Đêm đêm, bạn nhỏ nhớ Bác, mang ảnh bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
+ Em hiểu “ ngờ” là ntn?
Tưởng là
+ Qua câu chuyện của một bạn nhỏ sống trong vùng tạm chiến. Đêm đêm mang ảnh Bác ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy tình cảm gì của thiếu nhi đối với bác Hồ?
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ
- GV xoá dần 1 số tiếng trong mỗi dòng thơ
- Đọc thuộc theo nhóm
Đọc theo nhóm bàn
- Gọi 1 số em đọc thuộc
+ Nhận xét và cho điểm
Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo độ dài m, km, mm.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính, giải toán có lời văn với số đo độ dài.
- Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước.
II. Đồ dùng: Thước kẻ có vạch mi li mét.
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Học sinh làm bảng con
1 cm =  mm 1000 mm =  m
1 m =  mm 10 mm =  cm
5 cm =  mm 3 cm =  mm
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Học sinh làm vào VBT – 1 em lên bảng làm
- Muốn biết người đó đi được tất cả bao nhiêu ki – lô - mét ta làm ntn?
+ Nhận xét và chữa bài
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh nêu các đo đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của 1 hình tam giác.
Học sinh làm vào VBT – 1 em lên bảng làm
+ Chấm và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010
Toán: Viết số thành tổng trăm, chục và đơn vị
I. Mục tiêu: Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số.
- Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục ,đơn vị và ngược lại 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị:
Ghi: 357
+ Số 357 là số có mấy chữ số? Gồm có mấy trăm, chục và đơn vị?
Là số có 3 chữ số gồm 3 trăm 5 chục và 7 đơn vị
+ Dựa vào phép tính số 357 thành các trăm chục, đơn vị ta có thể viết thàh tổng như sau:
357 = 300 + 50 + 7
+ 300 là giá trị của hàng nào?
Là giá trị của hàng trăm
+ 70 là giá trị của hàng nào?
70 hay 7 chục là giá trị hàng chục
+ 5 là giá trị của hàng nào?
5 là giá trị của hàng chục
Vậy việc phân tích số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, dơn vị
Ghi: 820
820 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
8 trăm, 2 chục và 0 đơn vị
- Phân tích các số
820 = 800 + 20
764 = 700 + 60 + 4
894 = 800 + 90 + 4
+ Nếu với các số có hàng đơn vị bằng 0 ta không cần viết vào tổng vì số nào cọng với 0 cũng bằng chính số đó
- Phân tích các số: 450; 707; 803
Học sinh nêu:
450 = 400 + 50
707 = 700 + 7
803 = 800 + 3
3. Luyện tập:
Bài 1,2: Làm vào bảng con
1 số em lên bảng làm
+ Nhận xét và chữa bài
271 = 200 + 70 + 1
918 = 900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Phân tích số: 975
975 = 900 + 70 + 5
 Nối số 975 với tổng: 900 + 70 + 5
- Học sinh làm bài còn lại
+ Nhận xét và cho điểm
Làm vào VBT
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ.
I. Mục tiêu: 
-Mở rộng và hệ thống từ ngữ về Bác Hồ.Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ .Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1
--Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn .
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Viết tên các bộ phận của cây
2 em viết
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
a.thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo,
b.biết ơn, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, nhớ thương, thương nhớ,
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh suy nghĩ trả lời miệng
Em rất yêu thương các em nhỏ.
Bà em săn sóc em rất chu đáo.
Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta.
Chúng em luôn biết ơn Bác Hồ.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh quan sát và tự đặt câu
Làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ
+ Nhận xét bài làm của học sinh
Tranh 1: Các cháu thiéu nhi vào viếng lăng Bác.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
 Thứ 6 ngày 10 tháng 4 năm 2010.
Chính tả: ( Nghe viết) Cháu nhớ Bác Hồ.
I. Mục tiêu: 
-Nghe và viết lại đúng, đẹp 6 dòng thơ cuối trong bài thơ “ Cháu nhớ Bác Hồ”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/ x; in/ inh.
- Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh.
-Rèn ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT chính tả.
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
-Viết: cần trục, chúc mừng, trắng bệch
Học sinh viết bảng con
+Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn viết
Lớp theo dõi
+ Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai đối với ai?
+Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ?
đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ.
Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn thơ có mấy dòng?
6 dòng thơ
- Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
Có 6 tiếng
- Dòng thứ hai có mấy tiếng?
Có 8 tiếng
Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề.
- Chữ cái mỗi dòng viết ntn?
Viết hoa
c. Viết chữ khó:
Học sinh luyện viết bảng con
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc
Học sinh viết vào vở
- Giáo viên đọc khảo bài
Dùng bút chì để khảo
e. Chấm bài – Nhận xét:
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Thảo luận nhóm
Làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm lên kể
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Nêu kết quả - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm
Tập làm văn: Nghe – Trả lời câu hỏi
Mục tiêu: Nghe kể và nhớ được nội dung câu chuyện “ Qua suối”.
- Trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Viết được câu trả lời theo ý hiểu của mình.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Quan sát tranh
Học sinh quan sát
+ Giáo viên kể lần 1
-Cho HS đọc thầm câu hỏi 
-GV kể lần 2
Học sinh theo dõi và lắng nghe
-Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
-Bác Hồ và các chiên sĩ đi công tác 
-Hòn đá kênh ,anh chiến sĩ trượt chân nên bị ngã 
-Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá 
-Câu chuyện qua suối cho ta thấy Bác Hồ rất quan tâm đến nhiều người ,từ việc kê lại hòn đá 
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- H ọc sinh làm bài
Làm vào VBT
- Đọc bài làm lên
+ Nhận xét bài của học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Toán: Phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc.
-Biết cộng nhẩm các số tròn trăm (B1 cột 1,2,3B2a.B3)
II. Đồ dùng: Các hình biểu diễn trăm, chục và đơn vị
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 234; 230; 405
3 em viết
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số:
a. Giới thiệu phép cộng:
- Gv gắn hình và nêu bài toán
Học sinh quan sát
Có 326 hình vuông thêm 253 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm ntn?
Phép cộng
+ Lấy mấy cộng với mấy
326 + 253
- 326 có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- 253 có mấy trăm, chục và đơn vị?
- Vậy tổng của 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị
- Vậy 253 cộng với 326 bằng bao nhiêu?
579
b. Hướng dẫn cách đặt tính:
- Nêu cách đặt tính và cách tính
+
 326
 253
 579
+ Viết trăm, chục và đơn vị dóng hàng với nhau.
+ Tính: Cộng từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
3. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào bảng con
+ Nhận xét và chữa bài
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Đặt tính rồi tính
- Học sinh làm bài
Làm vào bảng con – 1 số em lên làm
+ Nhận xét và chữa bài
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em lên làm
+ Nhận xét và chữa bài
+ Đây là các số ntn?
Các tròn trăm
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Sinh hoạt: Nhận xét trong tuần 30
I. Mục tiêu:
- Học sinh vạch ra được ưu và khuyết điểm trong tuần.
- Vạch ra được kế hoạch của tuần tới.
II. Lên lớp:
A. Lớp trưởng nhận xét:
B. Giáo viên nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Các em đi học chuyên cần
+ Nề nếp ra vào lớp nhanh nhẹn, nghiêm túc.
+ Ăn mặc đúng qui định
+ Vệ sinh trường lớp kịp thời, sạch sẽ.
+ Trang trí lớp đẹp đạt kết quả cao.
 - Tồn tại: 
+ 1 số em còn đi học chậm gi
Thể dục: Tâng cầu. Trò chơi: Tung vòng vào đích
I. Mục tiêu: Tiếp tục học trò chơi “ Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động 
 - Ôn tâng cầu. Yêu cầu biết thực hiện động tác và đạt số tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị một còi; 3 – 10 quả bóng nhỏ và 1 cái rổ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông ,vai: 1 – 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 90 – 100 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút
- Ôn các động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển.
b. Phần cơ bản:
- Tâng cầu bằng tay: 6 – 8 phút
-Trò chơi “ Tung vòng vào đích”: 10 – 12 phút.
+ GV nêu tên trò chơi – hướng dẫn cách chơi.
+ Học sinh chơi theo tổ.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát: 2 – 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 – 2 phút.
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
- Củng cố, dặn dò.
Thủ công: Làm vòng đeo tay.( T2)
I. Mục tiêu: Học sinh biết làm vòng đeo tay một cách thành thạo.
II. Đồ dùng: giấy màu, kéo, keo.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm vòng đeo tay:
- Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- Tổ chức cho học sinh thực hành cá nhân.
+ Lưu ý: Mỗi lần gấp phải sát mép nan trước, hai nan phải luôn thẳng để gấp vuông đều và đẹp.
+ Giáo viên theo dõi để uốn nắn giúp đỡ các em yếu.
3. Đánh giá nhận xét:
4. Dặn dò:
- Về nhà luyện làm thêm.
Thể dục: Tâng cầu. Trò chơi: Tung vòng vào đích
I. Mục tiêu: Tiếp tục học trò chơi “ Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động 
 - Ôn tâng cầu. Yêu cầu biết thực hiện động tác và đạt số tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị một còi; 3 – 10 quả bóng nhỏ và 1 cái rổ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông ,vai: 1 – 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 90 – 100 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút
- Ôn các động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển.
b. Phần cơ bản:
- Tâng cầu bằng tay: 6 – 8 phút
-Trò chơi “ Tung vòng vào đích”: 10 – 12 phút.
+ GV nêu tên trò chơi – hướng dẫn cách chơi.
+ Học sinh chơi theo tổ.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát: 2 – 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 – 2 phút.
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
- Củng cố, dặn dò.
Tự nhiên và Xã hội: Nhận biết cây cối và các con vật.
I. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
- Học sinh yêu quý các loài cây, con vật và biết bảo vệ chúng.
II. Đồ dùng:Tranh ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ.
Mục tiêu: Ôn lại những kiến th

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 30.doc