Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Bình Thạnh Trung 1

Thứ / ngày Tiết Môn Tên bài dạy

THỨ HAI

 1 Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi (t1)

 2 Toán Kiểm tra

 3 Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ

 4 Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ

THỨ BA

 1 Kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ

 2 Toán Phép cộng có tổng bằng 10

 3 Chính tả Bạn của Nai Nhỏ

THỨ TƯ

1 Tập đọc Gọi bạn

 2 Toán 26 + 4, 36 + 24

 3 LT & Câu Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?

THỨ NĂM

 1 Tập viết Chữ hoa B

 2 Toán Luyện tập

 3 TN & XH Hệ cơ

 4 Thủ cơng Gấp my bay phản lực ( t1 )

THỨ SÁU

 1 Chính tả Gọi bạn (nghe-viết)

 2 Toán 9 cộng với một số 9 + 5

 3 TLV Sắp xếp câu trong bài : Lập danh sách HS

 4 SHTT Phê và tự phê

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Bình Thạnh Trung 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Một chú Nai và 1 hịn đá to
- Gặp 1 hịn đá to chặn lối
- Hích vai, hịn đá đã lăn sang 1 bên
- Gặp lão Hổ đang rình sau bụi cây
- Tìm nứơc uống
- Kéo Nai Nhỏ chạy như bay
- Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy
- Gã Sĩi hung ác đuổi bắt cậu Dê Non
- Lao tới, húc Sĩi ngã ngửa
- Rất tốt bụng và mạnh khoẻ
- HS đọc
- HS kể lại tồn bộ câu chuyện
- 3 HS tham gia đĩng vai : Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ và Nai Nhỏ
----------------------------------- 
Tốn
 PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10
 I/ Mục tiêu :
 - Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Làm được các BT : B1 (cột 1,2,3) Các cột còn lại HS khá giỏi làm; B2 ; B3 (dòng 1) Các dòng còn lại HS khá giỏi làm ; B4.
- HS thích học toán và biết áp dụng vào cuộc sống
 II/ Chuẩn bị :
 GV: SGK + Bảng cài + que tính + đồng hồ
 HS: 10 que tính, bảng con
 III/ Các hoạt động :
	Hoạt động của GV
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS nhắc lại
 2.2- Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
a-Bước một:
- GV giơ 6 que tính cho HS quan sát
 + Cĩ mấy que tính ?
- GV gài 6 que tính vào bảng gài
-Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục?
- GV viết 6 vào cột đơn vị
- GV giơ 4 que tính và hỏi
+ Lấy thêm mấy que tính nữa?
- GV gài 4 que tính vào bảng gài
+Viết tiếp số mấy vào cột đơn vị ?
- GV viết số 4 vào cột đơn vị
- GV chỉ vào những que tính gài trên bảng và hỏi hs:
+Cĩ tất cả bao nhiêu que tính?
- GV cho các em bĩ thành một bĩ 10 que
 + Hỏi 6 cộng 4 bằng bao nhiêu?
- GV viết dấu cộng.
* 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục.
b-Bước 2:
- GV nêu phép cộng 6 + 4 = . và hướng dẫn HS 
+ Đặt tính: Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6 viết dấu + vào vạch kẻ ngang.
+Tính 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
Như vậy 6 + 4 = 10
2.3- Thực hành:
Bài 1: Các cột còn lại HS khá giỏi làm
 ( cột 1,2,3) Gọi HS đọc Y/C của bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
( HS khá Giỏi cột 4 ) : Cho HS xung phong lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C của bài 
 -GV hướng dẫn HS làm vào vở.
-Viết tổng 10 ở dưới dấu vạch ngang sao cho chữ số 0 thẳng cột đơn vị, chữ số 1 thẳng cột chục.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Các dòng còn lại HS khá giỏi làm 
Gọi HS đọc Y/C của bài
GV cho HS thi đua tính nhẩm nhanh và nêu miệng kết quả nhẩm.
( dịng 2 )
Cho HS nêu miệng
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C của bài
-Cho HS nhìn vào tranh vẽ rồi nêu đồng hồ chỉ mấy giờ.
-GV nhận xét
3- Củng cố – Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24
2 HS nhắc lại
6 que tính
- HS lấy 6 que tính bỏ lên bàn
-Viết 6 ở cột đơn vị
-4 que tính
- HS lấy thêm 4 que để trên bàn. 
- Viết số 4
10 que tính
-HS kiểm tra số que tính trên bàn.
-Bằng 10 
HS chú ý nghe
+
	6
 	4
 10
 6 + 4 = 10
- 2 HS đọc Y/C của bài
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
 10 = 9 + 1 10 = 8 + 2
 10 = 1 + 9 10 = 2 + 8
 7 + 3 = 10 
 3 + 7 = 10 
 10 = 7 + 3 
 10 = 3 + 7 
 5 + 5 = 10
10 = 5 + 5
10 = 6 + 4
10 = 4 + 6
+
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
+
+
+
+
 7 5 2 9 4
 3 5 8 1 6
 10 10 10 10 10
- HS nhận xét 
7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng 16
 7 + 3 + 6 = 16 
 6 + 4 + 8 = 18 
 5 + 5 + 5 = 15 
9 +1 + 2 = 12
4 + 6 + 1 = 11
2 + 8 + 9 = 19
Hình A chỉ 7 giờ 
Hình B chỉ 5 giờ
Hình C chỉ 10 giờ
- HS nhận xét
------------------------------ 
Chính tả : ( Tập chép )
BẠN CỦA NAI NHỎ
 I/ Mục tiêu:
 - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tĩm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.
 - Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh, phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr hoặc dấu hỏi / dấu ngã). 
 II/ Chuẩn bị :
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to
 - HS: Vở, bảng con, phấn
 III/ Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của Trị
1-Kiểm tra bài cũ : Làm việc thật là vui
 Gọi HS lên bảng viết 
 + 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh.
 GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: Tiết chính tả hơm nay,các em sẽ chép 1 đoạn văn trong bài “ Bạn của Nai Nhỏ” và làm 1 số BT để củng cố các qui tắc chính tả.
2.2- Hướng dẫn tập chép :
a- Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
 - GV đọc bài trên bảng, gọi HS đọc 
 b-Hướng dẫn nắm nội dung bài:
 + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lịng cho con đi chơi với bạn?
b- Hướng dẫn HS nhận xét:
 + Kể cả đầu bài, bài chính tả cĩ mấy câu?
 + Chữ đầu câu viết thế nào?
 + Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào?
+ Cuối câu cĩ dấu câu gì?
c- Hướng dẫn HS viết từ khĩ
- GV đọc cho HS viết vào bảng con :Đi chơi, khoẻ mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, yên lịng
 GV nhận xét sửa sai nếu cĩ
d) HS chép bài vào vở :
e) Chấm, chữa bài :
- GV đọc bài chép cho HS chữ lỗi 
* Chấm bài : GV chấm 5- 7 bài . Nhận xét bài viết của HS
2.3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của bài 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
 Bài 2: - Gọi HS đọc Y/C của bài 
 Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
3- Củng cố – Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ ngh
Chuẩn bị:Bài : Gọi bạn
- 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép
- Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ, thơng minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác.
- 4 câu
- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ
- Dấu chấm
- HS viết bảng con
- HS nhìn bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đạt tốc độ qui định (khoảng 3 chữ / phút )
- HS sốt lại bài và tự chữa bằng bút chì
- Điền vào chỗ trống ng hay ngh
- ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp
- Điền vào chỗ trống :
a) tr hay ch ?
 cây tre, mái che, trung thành, chung sức
b) đổ hay đỗ ?
 đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại
------------------------------------ 
Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013 
Tập đọc
GỌI BẠN
 I/ Mục tiêu :
 - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Hiểu nội dung : Tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng, ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài )
 II/ Chuẩn bị:
 GV: Tranh + bảng phụ
 HS: SGK 
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài
 “Bạn của Nai Nhỏ”
GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới :
 2.1- Giới thiệu: 
Cho HS quan sát tranh truyện “ Bạn của Nai Nhỏ “ đã giúp các em hiểu : bạn tốt là người thế nào . Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lịng của những người bạn tốt đối với nhau . qua bài “ Gọi bạn “ 
2.2- Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu bài : 
- Gọi HS đọc :
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
 a) Đọc từng dịng thơ :
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khĩ phát âm
b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt giọng, nhấn giọng ở các câu thơ.
 + Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2
 + Câu 4: Nhịp 2/3
 + Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối
- Giữa các khổ thơ nghỉ hơi lâu hơn
- Gọi HS đọc các từ chú giải sau SGK
c) Đọc từng khổ thơ trong nhĩm :
d) Thi đọc giữa các nhĩm: ( Từng khổ, cả bài, CN, ĐT )
e) Cả lớp đọc đồng thanh :
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc bài thơ
1)Đơi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
2)Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
3) Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì ?
- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê ! Bê !”
4- Học thuộc lịng bài thơ :
- GV cho HS đọc nhẩm vài lần 
- GV ghi bảng các từ ngữ đầu dịng thơ
 Tự xa xưa  Trong rừng xanh Đơi bạn 
Bê Vàng  Một năm  Suối cạn Lấy gì 
Chờ mưa Bê Vàng  Lang thang  Dê Trắng Chạy  Đến bay giờ Vẫn 
 GV nhận xét ghi điểm
5- Củng cố – Dặn dị :
 - GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị: Bài : Bím tĩc đuơi sam
- 2 HS đọc bài 
- HS lắng nghe
- 2 HS khá đọc
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài 
- Suối cạn, xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hồi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Lớp đọc đồng thanh
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm
- Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khơ, chúng cĩ thể chết vì đĩi và khát nên phải đi tìm cỏ ăn
- Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nẻo tìm gọi bạn
- Vì Dê Trắng vẫn cịn nhớ thương bạn cũ / Vì Dê Trắng đến bay giờ vẫn chung thuỷ, khơng quên được bạn
- Từng cặp HS : 1 em nhìn bảng cĩ từ gợi ý, tập đọc thuộc 1, 2 khổ (hoặc cả bài thơ ) . Em kia nghe và kiểm tra
( cĩ thể nhìn SGK để nhắc bạn đọc đúng ) sau đĩ đổi vai
 - HS xung phong đọc thuộc lịng bài thơ
--------------------------------- 
Tốn :
26 + 4 ; 36 + 24
 I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100 , dạng 26+ 4;36+ 24. 
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- BT cần làm: BT 1,2,3 HS khá giỏi làm
 II/ Chuẩn bị :
 - GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ
 - HS: SGK , bảng con
 III/ Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cũ: Phép cộng cĩ tổng bằng 10
 - Gọi HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiêu và ghi đề bài lên bảng
2.2- Giới thiệu phép cộng 26 + 4,
 36 + 4
 GV nêu bài tốn :
- Cĩ 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu tính? 
- GV cho HS thao tác trên que tính và trả lời : 26 que tính thêm 4 que tính nữa là 30 bao nhiêu que tính
Vậy: 26 + 4 = 30
* GV thao tác với que tính trên bảng
 - Cĩ 26 que tính. GV gài 2 bĩ và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị.
 - Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6
 - Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bĩ, 2 bĩ thêm 1 bĩ được 3 bĩ hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục.
Vậy: 26 + 4 = 30
+
-Đặt tính: 
 26 . 6 cộng 4 bằng 10,viết 10, nhớ 1
 4 . 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 
30
Vậy: 26 + 4 = 30
2.3- Giới thiệu phép cộng 36 + 24
 - GV nêu bài tốn: Cĩ 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu que tính?
- Cho HS thao tác trên que tính và trả lời 36 que tính thêm 24 que tính là 60 que tính
 GV thao tác trên que tính.
 - Cĩ 36 que tính (3 bĩ và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị
 - Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chuc, 4 vào cột đơn vị.
 - Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bĩ. 3 bĩ cộng 2 bĩ bằng 5 bĩ, thêm 1 bĩ bằng 6 bĩ. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục.
Đặt tính 
+
 36 . 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1
 24. 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, 
 60 viết 6
 Vậy 36 + 24 = 60
2.4- Thực hành:
Bài 1: Tính
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
 GV nhận xét ghi điểm
 Bài 2: Gọi HS đọc đề bài 
- GV giúp HS nắm ND của bài
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp . GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
Tĩm tắt :
 Nhà Mai nuơi: 22 con gà
 Nhà Lan nuơi: 18 con gà
 Cả hai nhà nuơi: . . . con gà?
Bài 3 : HS khá giỏi làm
Gọi HS đọc Y/C của bài 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
 GV nhận xét 
3-Củng cố – Dặn dị :
 - GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị: Bài : Luyện tập
Đặt tính rồi tính
 6 + 4 5 + 5 9 + 1 10 + 0
+
+
+
+
 6	 5 	 9	10
 4	 5	 1	 0
 10	10	 10	10
HS thao tác trên que tính
- Lấy 26 que tính (2 bĩ, mỗi bĩ 10 que tính và 6 que tính rời). Lấy thêm 4 que tính nữa.
- HS đọc lại
- Cả lớp đọc
- HS thao tác trên que tính
HS lên bảng ghi kết quả phép cộng để cĩ 36 + 24 = 60
- HS đọc lại
+
+
+
+
a - 35 42 81 57
 5 8 9 3
 40 50 90 60
+
+
+
+
 b - 63 25 21 48
 27 35 29 42
 90 60 50 90
- 2 HS đọc 
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
Bài giải
 Số gà cả hai nhà nuơi là :
 22 + 18 = 40 (con gà)
 Đáp số : 40 con gà
- HS làm bài 
 19 + 1 18 + 2 17 + 3
 16 + 4 15 + 5 14 + 6
---------------------------------- 
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT . CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
 I/ Mục tiêu:
 - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý.
 - Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì? 
 II/ Chuẩn bị :
 - GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu
 - HS: SGK
 III/ Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm:
 - Sắp xếp từ để chuyển thành câu mới
 + Mẹ rất yêu con 
 + Bạn thân nhất của em là Mai
- GV nhận xét ghi điểm 
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: Tiết “Luyện từ và câu hơm nay giúp các em nhận biết được các từ chỉ sự vật và biết đặt câu theo mẫu.
2.2- Hướng dẫn làm BT : 
 Bài 1: Gọi HS đọc Y/C
 - Nêu yêu cầu của bài tập
 - GVcho HS đọc và chỉ tay vào tranh những từ chỉ người, đồ vật, lồi vật, cây cối.
 - Cho HS làm bài tập miệng.
 - GV nhận xét.
 - GV hướng dẫn HS làm vở.
 Bài 2: Gọi HS đọc Y/C của bài . 
 - Cho HS làm vào VBT
 - Gọi HS đọc bài của mình
GV nhận xét ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc Y/C của bài. Đọc cả mẫu
 - GV hướng dẫn HS nắmyêu cầu bài tập
 	A	 B
 Ai (cái gì, con gì?)	 Là gì?
 - GV nhắc HS lưu ý: Câu trong bài cĩ cấu trúc như trên thường dùng để giới thiệu. Phần A cĩ thể là 1 danh từ, cĩ thể là 1 cụm từ.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
]
GV nhận xét chung
3- Củng cố – Dặn dị :
 - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài :Từ chỉ sự vật. Mở rộng vốn từ : ngày , tháng , năm
- HS lên bảng làm bài
à Con rất yêu mẹ.
à Mai là bạn thân nhất của em.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
- Bộ đội, cơng nhân, ơ tơ, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. 
- HS đọc
- Các từ chỉ sự vật : bạn, thước kẻ, cơ giáo, thầy giáo, bảng, học trị,nai, cá heo, phượng vĩ, sách
- HS nhận xét
- 2 HS đọc
- HS đặt câu theo mẫu
Ai (hoặc cái gì, con gì )
 Là gì ?
Bạn Vân Anh
Mẹ bạn Lan
Là HS lớp hai
Là bác sĩ
- Lớp nhận xét 
----------------------------------- 
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
Tập viết
CHỮ HOA B
 I/ Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng viết chữ.
 - Viết B (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định 
 - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
 - Gĩp phần rèn luyện tính cẩn thận
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: Chữ mẫu B . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
 - HS: Bảng con, vở Tập viết
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cu : 
 GV kiểm tra vở viết bài của HS
 - Yêu cầu viết : A, Ă, Â
 - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. 
 - Y/C HS viết chữ: Ăn
 GV nhận xét, cho điểm
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu : Tiết tập viết hơm nay các em sẽ tập viết chữ B hoa và viết cụm từ ứng dụng
2.2- Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
a- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* GV Gắn mẫu chữ B
 - Chữ B cao mấy li? 
 - Gồm mấy đường kẻ ngang ?
 - Viết bởi mấy nét?
 - Chữ gồm cĩ mấy nét ?
 - Đĩ là những nét nào ?
GV chỉ vào chữ B và miêu tả: 
 + Nét 1: Giống nét mĩc ngược trái hơi lượn sang phải đầu mĩc cong hơn.
 + Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vịng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
 - GV viết bảng lớp.
 - GV hướng dẫn cách viết.
 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
b-GV hướng dẫn HS viết trên bảng con :
 GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
2.3- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng :
 * GV treo bảng phụ cĩ ghi câu ứng dụng:
Bạn bè sum họp
- Gọi HS đọc
- Bạn bè sum họp cĩ nghĩa là gì ?
b)Quan sát chữ mẫu viết ứng dụng trên bảng và nhận xét:
- Độ cao các chữ cái.
 - Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
 * GV viết mẫu chữ : Bạn lưu ý nối nét B và an 
c-Hướng dẫn HS viết bảng con :
 - GV nhận xét và uốn nắn.
2.4- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết :
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
2.5-Chấm, chữa bài : GV chấm 5- 7 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
3- Củng cố – Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS về nhà hồn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị bài : Chữ hoa 
 - Nhận xét tiết học
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- Chữ gồm cĩ 2 nét
- Nét thẳng đứng và nét cong phải
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đơng vui.
- B, b, h: 2,5 li
- p: 2 li
- s: 1,25 li
- a, n, e, u, m, o, : 1 li
- Dấu chấm (.) dưới a và o 
- Dấu huyền (\) trên e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết
------------------------------- 
Tốn 
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
 Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.
 -Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 +24.
 -Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
 -BT CL :Bài 1 (dịng 1) dịng 2 HS khá giỏi làm, Bài 2, Bài 3. Bài 4. Bài 5 HS khá giỏi làm
- 
II/ Chuẩn bị :
 - SGK, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cũ : 26 + 44 ; 35 + 25
 - Gọi HS lên bảng làm bài.
 GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2- Thực hành :
 Bài 1 : ( dịng 1 ) Tính nhẩm ( dịng 2 HS khá giỏi làm)
 Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
GV nhận xét ghi điểm 
Bài 2 : Tính 
 Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
 GV nhận xét ghi điểm
 Bài 3 : Đặt tính rồi tính 
 Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 
 GV nhận xét ghi điểm 
Bài 4 : Gọi HS đọc Y/C của bài 
 - GV giúp HS nắm ND của bài
Tĩm tắt : 
 Nam : 16 học sinh
 Nữ : 14 học sinh
 Cả lớp học sinh ?
 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh 
Bài 5 : 5 HS khá giỏi làm
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn thẳng trong hình :
( Đoạn ; 0A ; 0B ; AB )
- Đoạn thẳng A0 dài bao nhiêu xăng ti mét ?
- Đoạn thẳng 0B dài bao nhiêu xăng ti mét ?
- Muốn biết được đoạn thẳng AB dài bao nhiêu xăng ti mét ta làm thế nào ?
3- Củng cố – dặn dị :
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài
Đặt tính rồi tính 
 26 + 44 ; 35 + 25
+
+
 26 35 
 44 25 
 60 50 
 9 + 1 + 5 = 15 
 9 + 1 + 8 = 18 
+ 
+
+
+
+
 36 7 25 52 19
 4 33 45 18 61
 40 40 70 70 80
 24 + 6 48 + 12 3 + 27 
+
+
+
 24 48 3
 6 12 27
 30 60 30
- 2 HS đọc
 Bài giải
 Số học sinh cĩ tất cả là :
 16 + 14 = 30 ( học sinh )
 Đáp số : 30 học sinh
- 7 cm
- 3 cm 
- Thực hiện phép tính 7cm + 3cm
 Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm
------------------------------------ 
Tự nhiên và xã hội
HỆ CƠ
 I/ Mục tiêu:
Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
Hs khá giỏi: Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động
 II/ Đồ dùng dạy và học:
 - Tranh hệ cơ.
 III/ Các hoạt động:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cũ: Bộ xương
 - Em hãy kể các khớp xương của cơ thể mà em biế ?
 GV nhận xét tuyên dương
 2- Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp. Yêu cầu học sinh quan sát và mơ tả khuơn mặt của bạn.
+ Nhờ đâu mà mỗi người cĩ một khuơn mặt, hình dáng nhất định ? 
+ Bộ phận nào bao phủ lên bộ xương để giúp cho mỗi người cĩ một khuơn mặt nhất định, hình dáng nhất định ? 
Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh hoạt động theo cặp.
 - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
 + Em hãy chỉ và nĩi tên một số cơ của cơ thể ? 
 - Giáo viên đưa mơ hình hệ cơ. Gọi một số học sinh lên bảng chỉ vào hình vẽ và nĩi tên các cơ (cơ cổ, cơ bụng).
*Giáo viên chỉ vào vị trí cơ đĩ trên mơ hình tranh, khơng nĩi tên các cơ, học sinh đứng tại chỗ nĩi tên cơ đĩ.
 * Trong cơ thể con người số lượng nhiều gấp ba lần số xương, gồm nhiều loại cơ khác nhau.
 Nhờ cĩ cơ bám vào xương mà cơ thể thực hiện được mọi cử động: đi, chạy, nhảy, viết, xoay người, cười, nĩi, ăn, uống
Hoạt động 3: Sự co và giãn của các cơ
 - Giáo viên cho học sinh hoạt động theo cặp.
 - Yêu cầu từng học sinh làm động tác gập cánh tay quan sát, sờ nắn và mơ tả bắp cơ cánh tay khi đĩ. (Khi gập cánh tay cơ co lại, ngắn và chắc hơn).
 + Khi duỗi xem nĩ thay đổi như thế nào so với bắp cơ khi co?
 - Giáo viên cĩ thể kết luận: Cơ cĩ thể co và giãn được. Khi cơ co sẽ ngắn lại và chắc hơn. Khi duỗi ra cơ sẽ dài hơn và chắc hơn. Nhờ cĩ sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
 - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm một số động tác như ngửa cổ, ưỡn ngực, cúi gập người
 - Học sinh quan sát nhận xét theo câu hỏi sau:
+ Khi bạn ngửa cổ, phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi ?
+ Khi bạn cúi gập mình xuống, cơ nào co, cơ nào duỗi ? 
+ Khi bạn ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn ?
Hoạt động 4: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc.
 Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ trả lời.
+ Chúng ta nên làm gì để giúp cho cơ phát triển và săn chắc? 
+ Chúng ta cần tránh những việc làm nào cĩ hại cho hệ cơ ? 
Hoạt động 5: Trị chơi tiếp sức
 - Giáo viên gắn 2 tranh lên bảng.
 - Phía dưới tranh cĩ tấm bìa ghi tên các cơ: cơ bụng, cơ ngực, cơ má, cơ cổ, cơ đùi, cơ bàn tay, cơ lưng.
Chia thành 2 nhĩm mỗi nhĩm 7 em.
 - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Khi giáo viên hơ “Bắt đầu” thì học sinh lần lượt chạy lên lấy 1 thẻ gắn đúng vào vị trí trên tranh.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi, cả lớp cổ vũ.
 - Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả hai đội - Nhận xét tuyên dương.
 4. Dặn dị: Về nhà xem lại bài và thường xuyên luyện tập.
- Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối 
- Nhờ cĩ cơ bao phủ cơ thể mà mỗi người cĩ một hình dáng nhất định.
- Nhờ cĩ cơ (da thịt).
- Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ mơng, cơ lưng
- Học sinh lên bảng vừa chỉ vừa nĩi tên các cơ.
- Các nhĩm lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác mơ tả sự thay đổi của bắp cơ cánh tay khi co và duỗi.
- Khi duỗi ra các cơ co giãn ra và các bắp cơ mềm hơn khi co.
- Phần cơ gáy co, phần cơ cổ phía trước duỗi ra.
- Cơ bụng co, cơ lưng duỗi.
- Cơ lưng co, cơ ngực giãn.
- Tập thể dục thể thao thường xuyên, năng vận động, làm việc hợp lý, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất.
- Nằm, ngồi nhiều, chơi vật sắc, cứng, nhọn làm rách, trầy xước cơ, ăn uống khơng hợp lý.
- Các nhĩm thực hiện theo Y/ C của GV
------------------------------ 
Thủ cơng 
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T1 )
 I. Mục tiêu:
 - Biế

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 3 nam.doc