Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2016-2017

Toán Tiết 142: Các số có ba chữ số

I. Mục tiêu.

- Nhận biết các số có ba chữ số. Biết cách đọc, viết số có 3 chữ số

-Có kĩ năng đọc viết được số có 3 chữ số gồm: số trăm, số chục, số đơn vị.

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: bộ ô vuông biểu diễn số, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2.Kiểm tra bài cũ. - 2 HS lên bảng viết các số từ 111 đến 200, do GV nêu.

- GV nhận xét - 2 HS viết bảng

- HS nhận xét

3. Bài mới:

3.1.Giới thiệu bài

- Để giúp các em biết cách đọc, viết các số có ba chữ số, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: “Các số có ba chữ số”

- Gọi HS nhắc tựa bài

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa bài

3.2.Nội dung:

Đọc, viết các số có ba chữ số

- GV kẻ sẵn bảng có ghi trăm, chục, đơn vị như SGK

- Yêu cầu HS quan sát dòng 1. Hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- Gọi HS nêu cách viết số có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị

- Yêu cầu HS đọc số vừa viết.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm viết và đọc các số còn lại.

- GV cho HS nêu

3.3.Thực hành:

- Có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị

- HS nêu

- CN, ĐT đọc: hai trăm bốn mươi ba

- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày

Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán

- GV hướng dẫn HS quan sát hình và làm bài

- GV nhận xét .

Bài 2. Viết (theo mẫu):

- Gọi HS đoc yêu cầu bài toán

- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS làm bài vào SGK

- GV nhận xét

Bài 3. Viết ( theo mẫu):

- Gọi HS đoc yêu cầu bài toán

- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS làm bài vào SGK

- GV nhận xét

4. Củng cố: nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS quan sát, làm bài vào vở, nêu kết quả:

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩa câu ứng dụng “Ao liền ruộng cả.” 
- Biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. Viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- HS có ý thức viết cẩn thận, nắn nót
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ cái viết hoa Y đặt trong khung chữ. - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ : cho HS viết bảng con 
- Cả lớp viết bảng con: Y, Yêu
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết đúng chữ hoa mới và hiểu nghĩa câu ứng “Yêu lũy tre làng.” qua bài: “Chữ hoa Y”
- GV gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV gắn mẫu chữ hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- HS quan sát nhận xét
+ Chữ hoa A kiểu 2 có độ cao mấy ô li ?
- Cao 5 ô li
+ Gồm mấy nét là những nét nào ?
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết
Nét 1: Như viết chữ ư ĐB trên ĐK6,viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong, dừng bút giữa ĐK 4 và ĐK 5
Nét 2: Từ điểm DB của nét 1lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U DB ở ĐK2
- Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược
- HS quan sát 
- Cho HS tập viết chữ A
- HS viết trên bảng con ( 2 lần )
- Nhận xét, uốn nắn HS, nhắc lại quy trình viết.
 A A
3.3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng: “Ao liền ruộng cả.”
- Giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng: Em hiểu câu ứng dụng nghĩa như thế nào?
- Sự giàu có ở vùng thôn quê
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng:
- HS quan sát nhận xét:
+ Những chữ có độ cao 2,5 ô li ?
+ Chữ nào có độ cao 1,25 ô li?
+ Các chữ cái:A, l, g 
+ Chữ r
+ Những chữ còn lại cao bao nhiêu ô li?
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
+ Những chữ còn lại cao 1 ô li
+ Bằng khoảng cách viết chữ cái o
- GV viết mẫu chữ “Ao”
- HS quan sát
- Cho HS tập viết
-HS viết vào bảng con (2 lần) Ao
- GV theo dõi, sửa sai cho HS
 “Ao liền ruộng cả.”
 * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
- GV uốn nắn tư thế ngồi và nhắc nhở HS trong khi viết.
- HS bài vào vở Tập viết viết theo yêu cầu của GV.
* Chấm chữa bài:
- GV chấm bài 5 - 7 bài nhận xét
- HS lắng nghe
4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 
- HS nhắc lại nội dung của câu ứng dụng
5. Dặn dò:Giao bài về nhà cho HS.
- Luyện viết bài ở nhà.
	`	
Tập đọc	 Tiết 86:	 Cây đa quê hương
I. Mục tiêu.
- Đọc, hiểu các từ ngữ khó trong bài: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững. Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài cây.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn đọc. 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức. Hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Những quả đào
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét
- HS nhận xét
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
- Ở làng quê Việt Nam, ngoài cây tre còn có một loại cây rất là phổ biến đó là cây đa. Đa là một loại cây thân to, rễ chùm, tỏa bóng mát nên rất gần gũi với trẻ nhỏ. Bài học Cây đa quê hương hôm nay sẽ cho các em thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở làng quê như thế nào.
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS giơ tay
- HS nhắc tựa bài
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- HS nghe.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc câu: Cho HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS đọc từ khó: xuể , nổi lên, năn nề, lững thững, yên lặng...
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài; Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp. 
- GV chia đoạn: chia 2 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu...đang cười đang nói
+ Đoạn 2: còn lại
- HS lắng nghe
- Cho HS đọc. 
- GV nhận xét
- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài (1lần)
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, luyện đọc
- GV đọc – Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc phần giải thích từ: Thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn (lần 2)
- HS đọc
+ Đọc đoạn trong nhóm: Cho HS đọc, theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài.
- HS đọc theo nhóm đôi.
+ Thi đọc giữa các nhóm : Cho HS thi đọc đoạn
- Yêu cầu HS nhận xét, GV khen ngợi các nhóm đọc tốt.
+ Đọc đồng thanh: đọc cả bài
- HS thi đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc (đoạn, cả bài) 
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
Câu 1. Những từ ngữ nào, những câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
Câu 2. Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn , rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào ?
Câu 3. Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ.
Câu 4. Ngồi bóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?
* Qua bài em em hiểu được điều gì?
HS đọc và trả lời các câu hỏi.
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ 
ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổkính hơn là một thân cây. 
- Thân cây: Là một toà cổ kính: chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây: Lớn hơn cột đình 
- Ngọn cây: Chót vót giữa trời xanh 
- Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.
 - Thân cây rất to.
Cành cây rất lớn.
Rễ cây ngoằn ngèo.
Ngọn cây rất cao.
- Lúa vàng gợn sóng, đàn trâuánh chiều kéo dài.
* Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
3.4. Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
- GV nhắc lại cách đọc, giọng dọc
+ Gọi 2 HS đọc cả bài
- GV nhận xét
- HS nghe 
- HS đọc
- HS nhận xét
4. Củng cố. - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò . Giao bài về nhà cho HS. 
Đạo đức	Tiết 29:	 Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- HS hiểu mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
+ KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật; ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật; thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật.
- HS có thái độ cảm thhông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học - GV: Thẻ đúng sai - HS: Bảng nhóm	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ : - Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác?
- GV nhận xét
- 3 HS trả lời
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
- Ở nơi em ở có người khuyết tật hay không? Những người đó được giúp đỡ như thế nào?
- Như các em biết mọi người đều cần phải giúp đỡ và hỗ trợ cho người khuyết tật. Vậy để giúp đỡ những người khuyết tật như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Giúp đỡ người khuyết tật”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Nội dung.
* Hoạt động 1. Phân tích tranh
GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật; ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 48 VBT.
+ Tranh vẽ gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
+ Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật ?
+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- GV nhận xét, kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những bạn khuyết tật để các bạn có quyền được học tập.
* Hoạt động 2. Thảo luận nhóm.
GDKNS: Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật.
- GV phát bảng nhóm, nêu yêu cầu, giao việc cho các nhóm:
+ Nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Cho các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận: Tuỳ theo khả năng. điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau: đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc màu da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng bạn bị câm điếc,
* Hoạt động 3. Bày tỏ ý kiến
GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật 
- GV phát thẻ đúng sai cho HS, lần lượt nêu từng ý kiến.
a, Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm của mọi người nên làm. 
b, Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c. Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d. Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khă, thiệt thòi của họ
- GV nhận xét, kết luận: Các ý a, c, d là đúng. ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
4. Củng cố: 
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.
- HS nghe.
- HS thảo luận và trả lời:
-Một số HS đứng đẩy xe cho 1 bạn bị bại liệt đi học
- HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi và trình bày:
+ Bạn nhỏ đã được đi học.
- HS trả lời
- HS nhận xét
* Mục tiêu: HS hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Các nhóm thảo luận, viết vào bảng những việc có thể giúp đỡ người khuyết tật
- Đại diện các nhóm trình bày: đẩy xe lăn, quyên góp giúp nạn nhân bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường
- HS nhận xét
* Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ đúng hoặc sai.
- Đúng.
- Sai.
- Đúng
- Đúng.
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS: Sưu tầm tư liệu về chủ đề giúp đỡ người khuyết tật
- Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Toán	 Tiết 143:	 So sánh các số có ba chữ số 
I. Mục tiêu.
- Giúp HS hiểu cách so sánh số có ba chữ số. Nắm được thứ tự các số (không quá 1000).
- Có kĩ năng so sánh số có ba chữ số, thứ tự các số không quá 1000
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ 
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ. Gọi HS đọc, viết số có ba chữ số
- GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
- Tiết học trước các em đã biết đọc và viết số có ba chữ số, để giúp các em so sánh số có ba chữ số, chúng ta cùng nhau bước vào bài học hôm nay: “So sánh các số có ba chữ số”
- HS viết bảng con
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- GV gọi HS nhắc lại tựa bài.
3.2.Nội dung:
*So sáng các số 
- GV gắn bảng hình biểu diễn số 234 và 235 hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV hỏi: 234 ô vuông và 235 ô vuông thì bên nào có ít ô vuông, bên nào có nhiều ô vuông hơn?
- Dựa vào việc so sánh các ô vuông, chúng ta đã so sánh được số 234 và 235. Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng,
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235
- Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết: 234234
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, so sánh các số: 194 và 139, 199 và 215
- Cho HS trình bày – nhận xét
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
- HS nhắc tựa bài
- HS quan sát nêu:
234: có 2 trăm, 3 chục, 4 đơn vị
235: có 2 trăm, 3 chục, 5 đơn vị
- 234 ô vuông ít hơn 235 ô vuông , 235 ô vuông nhiều hơn 234 ô vuông
- HS lắng nghe
- chữ số hàng trăm đều là 2
- Chữ số hàng chục đều là 3
- 4<5
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
Bài 1. >, <, = : (Bảng)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét .
Bài 2. Tìm số lớn nhất trong các số sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn, cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 3. Số ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn, cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS sửa bài
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài bảng con
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648 < 684
182 549
- HS nhận xét 
- HS đọc
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
a. 695
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng sửa bài:
971, 972, 973, 974, 975, 976, 977, 978, 979, 980
- HS nhận xét
4. Củng cố: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Luyện từ và câu	 Tiết 29:	Từ ngữ về cây cối – Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
I. Mục tiêu.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? 
- Có kĩ năng tìm từ ngữ về cây cối. Biết đặt, trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì ? Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng viết tên cây ăn quả, cây lươn thực, cây lấy gỗ.
- GV nhận xét
- 3 HS lên bảng viết
- HS nhận xét
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- Để giúp các em hiểu nghĩa một số từ ngữ về cây cối, đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:“Từ ngữ về cây cối – Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
HS nêu yêu cầu và làm các bài tập:
Bài 1. Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả: (miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc
- GV gắn bảng tranh 3,4 cây ăn quả.
- GV nhận xét, bổ sung 
- HS quan sát
- 2 HS lên bảng nêu tên và chỉ các bộ phận của cây: rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa.
- HS nhận xét
Bài 2. Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây.(viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS: Các từ tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, phát bảng phụ cho HS tìm từ liệt kê vào bảng
- Cho các nhóm trình bày
- HS đọc
- 2 HS lên bảng
- HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày
+ Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn
+ Thân cây: to, cao, chắc
+ Gốc cây: to, thô, sần sùi
+ Cành cây: xum xuê, um tùm, trơ trụi
+ Lá: xanh biếc, tươi xanh, quắt queo
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm, thơm ngát
+ Quả: vàng rực, vàng tươi, chín mọng
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp
- Yêu cầu HS nhận xét, GV chữa bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- HS nhận xét
- HS làm bài vào vở
Bài 3. Đặt các câu hỏi để có cụm từ để làm gì ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, nói về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì? Để hỏi về mục đích việc làm của hai bạn nhỏ, sau đó tự trả lời các câu hỏi
- Gọi HS đọc bài làm trên bảng
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc
-HS quan sát: Bạn gái tưới nước cho cây, bạn trai bắt sâu cho cây.
- HS đặt câu hỏi và trả lời
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+ Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
+ để cây tươi tốt.
+ Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
+ Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây.
- HS nhận xét
4. Củng cố: Cho HS kể tên các bộ phận cây ăn quả?
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS
 Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Toán	Tiết 144: Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết cách đọc, viết, so sánh, sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và xếp hình tứ giác.
- Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập: đọc, viết, so sánh, sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và xếp được hình tứ giác.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ 
- HS: bảng con
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức. Hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ. – Cho HS làm bảng con:
So sánh: 567 . 687 
 274 . 273
 318..327 
- HS làm bảng con
 567 < 687 
 274 > 273
 318 < 327 
- GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
- Các em đã biết các so sánh các số có ba chữ số, đọc và viết các số đó. Bài học hôm nay sẽ giúp các em đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số thành thạo hơn : “Luyện tập”
- GV gọi HS nhắc lại tựa bài.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2.Thực hành:
Bài 1. Viết (theo mẫu):
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào sách giáo khoa
- HS đọc
- HS theo dõi
- HS thảo luận làm bài 
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét
Bài 2. Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS quan sát, nhận xét quy luật của từng dãy số.
- Gọi HS làm bài nhanh lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
Bài 3. Điều dấu >, <, =
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn, cho HS làm bài bảng con
- GV nhận xét
Bài 4. Viết các số 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn, cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng sửa bài
 - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
116
1
1
6
một trăm mười sáu
815
8
1
5
tám trăm mười lăm
307
3
0
7
ba trăm linh bảy
475
4
7
5
bốn trăm bảy mươi lăm
900
9
0
0
chín trăm
802
8
0
2
tám trăm linh hai
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS quan sát và nêu
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng sửa bài:
a. 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000.
b. 910; 920; 930; 940; 950; 960; 970; 980; 990; 1000.
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài bảng con
543 < 590
670 < 676
699 < 701
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng sửa bài
- Thứ tự các số là: 299; 420; 875; 1000.
- GV nhận xét
4. Củng cố:- Nhận xét giờ.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Chính tả	 Tiết 58:	 (Nghe viết) Hoa phượng
I. Mục tiêu.
- Hiểu nội dung và nghe - viết bài Hoa phượng.
- Nghe - viết chính xác và làm đúng các bài tập chính tả.
- HS có ý thức viết cẩn thận nắn nót.
 II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con
 III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con: sâu kim, chim sâu, cao su, đồng xa, xâm lược.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét bạn
 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết bài Hoa phượng và tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn. 
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài thơ 1 lần
- HS nghe - 2 HS đọc.
- Cho HS nêu nội dung đoạn viết
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn cách trình bày
- Cho HS viết từ khó
- GV nhận xét, cho HS đọc lại các từ
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng 
- HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết bảng con: lấm tấm, chen lẫn, lửa thẫm,...
- HS đọc
b. GV đọc cho HS viết.
- HS viết bài.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi, ghi ra lề vở.
c. Chấm chữa bài.
- GV chấm 8 bài nhận xét. 
- HS lắng nghe
3.3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a. Điền vào chỗ trống: x hay s ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn cho HS làm bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, làm bài vào nháp
- Yêu cầu HS nhận xét, GV chữa bài.
- Cho HS sửa bài vào vở
- HS đọc
- HS theo dõi
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào nháp
- Đại diện các nhóm trình bày
xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng, sủi bọt, xi măng.
- HS nhận xét
- HS chép vào vở
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Kể chuyện	 Tiết 29:	 Những quả đào
I. Mục tiêu .
- Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu. Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. Phân vai dựng lại được câu chuyện.
KNS: Xác định giá trị bản thân, tự nhận thức
- Giáo dục cho HS “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và biết nhường nhịn chia sẻ cùng bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện Kho báu
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét
- 2 HS kể
-Ai yêu đất đai, ai chăm chỉ lao động sẽ hạnh phúc.
- HS nhận xét
 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào tóm tắt và kể lại từng đoạn câu chuyện Những quả đào
- GV gọi HS nhắc lại tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn kể chuyện.
+ GV kể mẫu, tóm tắt nội dung
- HS nghe.
1. Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét
2. Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV cho HS dựa vào gợi ý, kể lại câu chuyện trong nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
+ Đọan1 : Chia đào
- Quà của ông 
+ Đoạn 2: Chuyện của Xuân
- Xuân làm gì với quả đào ?
- Xuân ăn đào như thế nào?
+ Đoạn 3: Chuyện của Vân 
- Vân ăn đào như thế nào?
- Cô bé ngây thơ
+ Đoạn 4: Chuyện của Việt
- Việt đã làm gì với quả đào?
- Tấm lòng nhân hậu 
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS kể từng đoạn theo nhóm
- HS thi kể, nhận xét bình chọn
3. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS hình thành nhóm 5, phân vai kể lại câu chuyện.
Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
- GV nhắc HS kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt
- GV cho HS nhận xét, bình chọn 
- HS đọc
- HS hình thành nhóm 5
- Ông, Xuân, Việt, Vân, Người dẫn chuyện
- HS kể bằng lời của mình
- HS nhận xét, bình chọn
4. Củng cố. GDKNS: Xác định giá trị bản thân, tự nhận thức
+ Qua câu chuyện này, các em cần rút ra bài học gì cho mình?
- GV nhận xét: Cần phải biết nhường nhịn, quan tâm đến mọi người
+ Em tự nhận xét về bản thân mình đã biết chăm học, chăm làm chưa?
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS nêu
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS kể hay, Khuyến khích những HS có tiến bộ
5. Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_29_CKTKN_20162017.doc